Củng cố: Thu bài, nhận xét ý thức của học sinh trong giờ trả bài.

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ văn 6 (Trang 79 - 143)

- Nội dung: Dựa vào các sự việc chính của chuyện trong khi kể phải thể hiện =

4/Củng cố: Thu bài, nhận xét ý thức của học sinh trong giờ trả bài.

- Nhận xét cách kể của học sinh trớc lớp

5/ HDVN :

- Dựa vào dàn bài đã lập về nhà, viết thành bài văn hoàn chỉnh - Soạn bài : cụm danh từ.

IV/ Rút kinh nghiệm:

………...

………...

………...

………...

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 44: Cụm danh từ

I/ Mục tiêu cần đạt

Học sinh nắm đợc:

- Đặc điểm của cụm danh từ

- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc, phần sau.

II/ Chuẩn bị

* Giáo viên : Soạn bài, bảng phụ : Mô hình cụm danh từ * HS : Học bài, làm bài tập.

III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức :

? Danh từ chung và danh từ riêng là gì? cho ví dụ.

3/ Bài mới

? Các từ in đậm trong ví dụ bổ nghĩa cho từ nào.

- Ngày, vợ chồng, túp lều.

? Túp lều với một túp lều khác nhau nh thế nào.

? Một túp lều với 1 túp lều nát khác nhau nh thế nào.

? Một tú lều nát với 1 túp lều nát trên bờ biển khác nhau nh thế nào.

? Theo em giữa danh từ và cụm danh từ có cái nào có ý nghĩa đầy đủ hơn.

? Chỉ ra phần phụ ngữ của cụm danh từ xa, hai, ông lão đánh cá, một, nát, trên bờ biển.

? Các tổ hợp từ nói trên đợc gọi là gì ? Cụm danh từ là gì

? Cụm danh từ trong câu hoạt động nh thế nào

? Xác định cụm danh từ trong câu.

? Trong các cụm danh từ trên chỉ ra từ ngữ phụ thuộc đứng trớc danh từ.

? Các từ ngữ phụ thuộc đứng dau danh từ. ? Các phụ ngữ đứng trớc có mấy loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Các phụ ngữ đứng sau đợc phân làm mấy loại.

? Cụm từ là gì 1. Ví dụ :

Ngày xa có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.

- Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. Số lợng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn.

- Cụm danh từ

- Cụm danh từ trong câu hoạt động nh danh từ ( CN, phụ ngữ, vị ngữ phải có từ “là” đứng trớc)

-> cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .

II/ Cấu tạo của cụm danh từ. 1. Ví dụ : - Cả, ba, chín - ấy, nếp, đực, sau. - Phụ ngữ đứng trớc có 2 loại + Cả + ba, chín - Phụ ngữ đứng sau có 2 loại : + Nếp, đực, sau + ấy.

2. Điền các cụm danh từ để tìm đ ợc vào mô hình sau:

Phần trớc phần trung tâm phần sau

T2 T1 T1 T2 S1 S2

Làng ấy

Ba Thúng gạo nếp

Ba con trâu đực

Ba con trâu ấy

Chín con Năm sau cả làng ? Học sinh đọc phần ghi nhớ III/ Luyện tập 1. Bài tập 1 a> Một ngời chồng thật xứng đáng b) Một lỡi búa của cha để lại

c) Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ.

2. Bài tập 2

Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

T2 T1 T1 T2 S1 S2

Một Ngời Chồng Thật xứng

đáng

Một Lỡi búa Của cha để

lại

Một con Yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ

4/ Củng cố : hệ thống bài

5/ HDVN : Học bài, làm bài tập 3. IV/ Rút kinh nghiệm

………...

………...

………... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 12

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 45 : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( Truyện ngụ ngôn)

I/ Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Mắt, mũi, Miệng. - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế.

II/ Chuẩn bị :

* Giáo viên: Soạn bài chu đáo. * HS : Đọc văn bản, soạn

III/ Tiến trình lên lớp

1/ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ: ? Bài học kinh nghiệm qua 3 truyện : ếch ngồi đáy giếng, thày bói xem voi, đeo nhạc cho mèo

3/ Bài mới

Truyện Chân, Tay, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn trong đó nhân vật là những bộ phận của cơ thể con ngời, đã đợc nhân hoá. Truyện mợn bộ phận của cơ thể của con ngời, để nói về con ngời .

? Truyện có mấy nhân vật.

? Truyện có mấy ý chính? ứng với phần nào của văn bản.

? Học sinh đọc thầm từ đầu đến nói rồi cả bọn kéo nhau về.

? Đoạn truyện kể về sự việc gì?

? Các nhân vật trong truyện có gì đặc biệt. - Là những bộ phận của cơ thể ngời. ? Thân thể con ngời ở đây đợc hiểu nh thế nào.

? Đã có truyện gì xảy ra trong mối quan hệ của họ.

? Vì sao họ lại ghen tỵ với lão Miệng.

Qua việc ghen tỵ của các nhân vật trong truyện giúp em hiều gề nghệ thuật giữa con ngời với con ngời nh thế nào.

- Tởng tợng, h cấu - đặc điểm nghệ thuật cơ bản và quen thuộc trong truyện dân gian.

? Tại sao tác giả dùng cách xng hô : cô, cậu, bác điều đó có hợp lí không? vì sao.

I. Đọc, kể tóm tắt

- Yêu cầu đọc : Giọng đọc sinh động và cần có sự thay đổi thích hợp : lcú giọng than thở, bất mãn, lúc giọng hăm hở, nóng vội, giọng có lúc tỏ ra uể oải , lờ đờ, đoạn cuối thể hện sự hỗi lỗi.

II/ Phân tích

1. Nhân vậy : Chân, Tay, Mắt, Miệng

- Nh con ngời

- Một thể thống nhất, có liên quan chặt chẽ với nhau.

- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai ghen tị với lão Miệng - chẳng phải là gì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình dung ra mối quan hệ sống giữa cá nhân với cộng đồng nh mối quan hệ giữa các cơ quan của thân thể con ngời.

- Hai Chân vất vả đa con ngời trèo non lội suối, đi khắp nơi -> gọi bằng cậu, Tay cứng cáp làm mọi việc -> gọi bằng cậu, 2 Mắt vất vả nhìn mọi vật nhng dịu dàng, trong trẻo gọi là cô.

Tai lắng nghe âm thanh, truyện buồn vui nhng trầm tĩnh, gọi bằng bác, Miệng đ- ợc hởng quyền lợi, không phải làm việc mệt nhọc gọi bằng lão.

? Trong truyện lão Miệng đợc hởng quyền lợi gì.

? Mọi ngời tỏ thái độ nh thế nào trớc quyền lợi của lão Miệng.

? Ai là ngời khơi truyện cho sự tức tối này. ? cô Mắt đợc giới thiệu là ngời có tính cách nh thế nào.? đức tính ấy có tốt không?

? Cô Mắt đã mách lẻo với ai.

? Việc mách lẻo của cô Mắt nhằm mục đích gì?

- Mọi ngời cùng vào hùa, sinh ghét, tức tối với lão Miệng.

? Khi nghe những lời kích động của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay( bác Tai) đã có hành động gì.

? Sau đó cả 3 lại đi đâu? bàn về việc gì? - Nói cho lão Miệng biết để tự lo liệu lấy cuộc sống của mình.

? bác Tai tỏ thái độ nh thế nào

? Tuy khác nhau về cử chỉ, lời nói nhng các nhân vật có đặc điểm gì giống nhau.

- ích kỷ, ghen tỵ, chỉ biết kể công minhg mà không biết đến công của ngời khác -> tính cách không tốt đẹp, hẹp hòi. ? Xuất phát từ lòng ghen tỵ -> cả 4 nhân vật đã có việc làm gì? nhận xét về việc làm của 4 nhân vật này.

- Không tốt, 1 cuộc đình công có sự bàn bạc, đồng ỳ với sự căm thù lão Miệng. ? Sau cuộc đình công họ đối sử với lão

- Đợc ăn, nói.

- Mọi ngời tức tối, ghen tỵ

- Cô Mắt ngồi lê mách lẻo; Chân, Tay, Tai.

- Không làm việc, cùng vào hùa với cô Mắt.

- Cả 3 đến nhà bác Tai. - Bác Tai : gật đầu tán thành.

- Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định đình công.

- Không hỏi thăm, trò truyện gì “ ông lo lấy mà sống, chúng tôi không làm gì cả”.

Miệng nh thế nào? chi tiết nào thể hiện điều đó.

? Học sinh đọc thầm đoạn : từ hôm đó -> hết

? Cuộc đình công kéo dài trong thời gian bao lâu.

? Mục đích của cuộc đình công.

- Trị lão Miệng vì tội ngồi không, ăn rỗi...

? Kết quả của việc đình công

? Sau lần đình công họ đã thay đổi nh thế nào?

- Cả bọn nhận ra sai lầm. ? Họ đã làm gì để sửa chửa sai lầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em rút ra đợc bài học bổ ích gì cho bản thân.

? Nét nghệ thuật độc đáo của truyện là gì ? Truyện kể về sự việc gì? mục đích kể.

2) Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nhận ra sai lầm .

- 7 ngày

- Kết quả : Mắt, Chân, Tay, Tai, Miệng : Môi nhợt nhạt, hàm khô không thèm nhếch mép.

-> nhận ra sai lầm.

- Trực tiếp đến nhà lão Miệng vực dậy , đi kiếm thức ăn -> tất cả đợc hồi sinh thoát chết.

III/ Tổng kết . 1. Nghệ thuật :

- Nhân hoá, tởng tợng h cấu... 2. Nội dung :

- Các cơ quan trong cơ thể con ngời sống với nhau rất thân thiết . Tự dng kể công, gây truyện, ghen tỵ làm tê liệt tất cả -> ân hận -> sửa chữa lại sống với nhau đoàn kết, hoà thuận, mỗi ngời một việc, không ai bảo ai mà phải biết giúp đỡ nhau.

4/ Củng cố : Hệ thống nội dung bài giảng

5/ HĐVN : Học bài, chuẩn bị kiểm tra tiếng việt IV/ Rút kinh nghiệm

………...

………...

………...

………...

Tiết 46: kiểm tra tiếng việt

I/ Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh

- Tái hiện lại kiến thức tiếng việt đã học

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra - Đánh giá năng lực, kỹ năng làm bài của học sinh

II/ Chuẩn bị

* GV: nghiên cứu ra đề, biểu chấm * HS : học bài, giấy bút

III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ : không 3/ Bài mới

I/ Đề bài

1. Tìm những từ mợn trong câu văn sau và cho biết những từ đs có nguồn gốc từ đâu?

“... đúng ngày hẹn bà em vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ “ ( sọ dừa)

? Nghĩa của từ là gì ? chọn cách giải nghĩa đúng nhất trong cách giải nghĩa sau: 1. Rung rinh

A. Chuyển động mạnh, không liên tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. 2. Hèn nhát

A. Nhút nhát, ngại ngùng

B. Thiếu can đảm ( đến mức khinh bỉ) 3. Trong các từ sau từ nào có nghĩa gốc :

* Lá * Chân * Xuân * Mắt

A. Lá cây A . Đụng Chân lợn A . Mùa xuân A - Đôi Mắt B- Lá gan B - Chân trời B- Tuổi xuân B - Mắt bàng C - Lá gió C - Chân đê C - Mắt na. 4. Danh từ là gì ? chức vụ , cú pháp của danh từ là gì? cho ví dụ.

II/ Biểu điểm :

1. Từ mợn : vô cùng ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ ( 2 điểm)

2. Khái niệm nghĩa của từ . Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị (1 điểm)

- Chọn nghĩa đúng : 1 - B, 2 - B( 1 điểm) 3. Nghĩa gốc ( 2 điểm)

- Lá cây, màu xuân, Chân lợn, đoi Mắt.

- Chức vụ, cú pháp của danh từ (1 điểm) , ví dụ (1điểm) + Làm chủ ngữ trong câu : Lan học bài

+ Cókhi làm vị ngữ : Bố em là công nhân.

4/ Củng cố : Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5/ HDVN : Xem lại các bài tiếng việt. IV/ Rút kinh nghiệm :

………...

………...

………...

………...

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 47 : Trả bài tập làm văn số 2

I/ Mục tiêu cần đạt

- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài làm văn kể truyện - Sửa lối chính tả, diễn đạt.

- Học sinh biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầu của đề bài. - Biết tự sửa lỗi trong bài viết và rút kinh nghiệm cho bài sau.

II/ Chuẩn bị

* GV: Trả bài, nhận xét * HS : Xemlại bài viết

III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ

? Bài văn tự sự gồm mấy phần? nội dung từng phần.

3. Bài mới

I/ Giáo viên ghi lại đề văn lên bảng. 1 học sinh đọc lại đề bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề bài : Kể lại một thày giáo( cô giáo ) mà em quý mến. * Gọi 1 học sinh lập dàn ý cho đề bài.

- Mở bài : Giới thiệu thày ( cô) giáo mà mình quý mến - Thân bài : Những điều mà làm cho em quý mến tthày(cô) . + Hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, việc làm

+ Đối với nghề

+ Đối với học sinh : quan tâm, dạy dỗ, kèm cặp...

- Kết bài : cảm nghĩ của riêng mình về thày(cô) mà mình quý mến.

II/ Nhận xét :

………... ………... ………... ………... 2. Nh ợc điểm : ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………...

3. Giáo viên sửa lỗi chính tả, diễn đạt, chấm câu cho học sinh.

4. Đọc 1 bài văn làm tốt, 1 bài văn ch a đạt để các em so sánh, rút kinh nghiệm, thấy đ ợc u, nh ợc điểm của bài viết.

4/ Củng cố : Nhận xét khái quát bài viết của học sinh 5/ HDVN : Tập viết bài kể truyện ở nhà.

IV/ Rút kinh nghiệm:

………...

………...

………...

………...

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự

kể truyện đời thờng. I/ Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh

- Hiểu đợc các yêu cầu của bài văn sự sự, thấy rõ hơn vài trò, đặc điểm của bài văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến.

- Nhận thức đợc đề văn kể truyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn bài. - Thực hành lập dàn bài.

II/ Chuẩn bị :

* GV: Hớng dân học sinh lập dàn bài, tập kể truyện đời thờng * HS : Luyện tập, kể truyện đời thờng.

III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức

3/ Bài mới

? Em hiểu truyện đời thờng là gì .

- Phạm vi đời sống thờng nhật hàng ngày.

? Truyện đời thờng có cho phép ngời kể đ- ợc tởng tợng hay không.

- Ngời kể có thể tởng tợng h cấu song tởng tợng không làm thay đối chất liệu và diện mạo đời thờng.

? Học sinh đọc 5 đề văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Học sinh nêu yêu cầu, phạm vi của từng đề.

? Dựa vào cách ra đề trên em hãy tự ra cho mình 2 đề tự sự cùng loại và ghi vào vở của em.

? Yêu cầu của đề là gì?

? Theo em để kể ngời hay việc là trọng tâm.

- Bài làm phải khắc hoạ cho đợc 1 nhân vật : Truyện đời thờng ngời thật việc thât nhng là nói về chất liệu làm văn không yêu cầu viết tên thực, địa chỉ thực của nhân vật vì dễ gây ra thắc mắc không cần thiết

? Học sinh đọc bài tham khảo và nhận xét bài viết.

? Phần mở bài đã đạt yêu cầu cha ? phần thân bài có mấy ý lớn ? Mỗi ý lớn đợc khai triển ra sao.

? Theo em nhắc đến 1 ngời thân là nhắc đến ý thích của họ, có thích hợp không? - Thích hợp

? ý thích của mỗi ngời có ta phân biệt đợc ngời đó với ngời khác không.

? Những chi tiết trong bài văn có vẽ ra 1 ngời già có tính khí không.

? Vì sao em lại nhận ra đó là một ngời già. ? Trong truyện ông thơng cháu có gì đáng

I/ Đề văn

- Đề 1 : Kể 1 kỷ niệm đáng nhớ - Đề 2 : Truyện vui trong sinh hoạt - Đề 3 : Kể về 1 ngời bạn mới quen. - Đề 4 : Kể về một cuộc gặp gỡ II/ Quá trình thực hiện đề tự sự

1. Đề bài : Kể truyện về ông hây bà của em.

- Đề tự sự kể về ngời là trọng tâm.

- Mở bài : Đã giới thiệu chung về ngời ông.

- Thân bài : 2 ý lớn + ý thích của ông + Ông yêu các cháu.

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ văn 6 (Trang 79 - 143)