1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)

124 1,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Hiện tượng nhân dẫn điện của dung dịch axit, bazơ, muối.. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịc

Trang 1

Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM

2 Học sinh Xem lại các kiên thức đã học

III Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp

IV.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Nội dung ôn tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

nguyên tử trung bình của

Clo biết clo có 2 đồng vị

+ Hạt nhân : proton điệntích 1+ và nơtron khôngmang điện

Đồng vị là những nguyên

tử có cùng số protonnhưng khác nhau sốnơtron

100

b.Y a.X

A  

Cấu hình electron nguyên

I Cấu tạo nguyên tử

1 Nguyên tử+ Vỏ : các electron điệntích 1-

+ Hạt nhân : proton điệntích 1+ và nơtron khôngmang điện

2 Đồng vị

100

b.Y a.X

A  

Thí dụ:

100

24,23.37 75,77.35

A(Cl)  

≈ 35,5

3 Cấu hình electron

Trang 2

Hoạt động 2

Cấu hình electron nguyên

tử ? Thí dụ

Viết cấu hình electron

nguyên tử 19K, 20Ca, 26Fe,

35Br

Hướng dẫn học sinh viết

phân bố năng lượng rồi

chuyển sang cấu hình

electron nguyên tử

Hoạt động 3 Định luật

tuần hoàn

Nội dung ?

Sự biến đổi tính chất kim

loại, phi kim, độ âm điện,

Tính chất của các nguyên

tố và đơn chất cũng nhưthành phần và tính chấtcủa các hợp chất tạo nên

từ các nguyên tố đó biếnthiên tuần hoàn theochiều tăng điện tích hạtnhân nguyên tử

Trong một chu kỳ theochiều tăng điện tích hạtnhân bán kính nguyên tửgiảm dần, độ âm điệntăng dần, tính kim loạigiảm dần tính phi kimtăng dần

Trong một phân nhómchính theo chiều tăngđiện tích hạt nhân bánkính nguyên tử tăng dần,

độ âm điện giảm dần,tính kim loại tăng dần,

nguyên tửThí dụ

Ch :1s22s22p63s23p63d104s24p5

II Định luật tuần hoàn

1 Nội dungTính chất của các nguyên

tố và đơn chất cũng nhưthành phần và tính chất củacác hợp chất tạo nên từ cácnguyên tố đó biến thiêntuần hoàn theo chiều tăngđiện tích hạt nhân nguyêntử

2 Sự biến đổi tính chấtThí dụ so sánh tính chấtcủa đơn chất và hợp chấtcủa nitơ và photpho

Trang 3

Hoạt động 4 Liên kết

hoá học

Phân loại liên kết hoá học

? Mối quan hệ giữa hiệu

độ âm điện và liên kết

Khái niệm ? Đặc điểm

của phản ứng oxi hoá

tính phi kim giảm dần

Liên kết hoá học đượcchia thành 2 loại cơ bản

là liên kết cộng hoá trị vàliên kết ion Liên kếtcộng được phân làm hailoại là liên kết cộng hoátrị có cực và không cực

Liên kết ion hình thành

do lực hút tĩnh điện giữacác ion mang điện tíchtrái dấu

Liên kết cộng hoá trịđược hình thành do sựgóp chung cặp electron

Những chất có bản chấtgần giống nhau dễ tantrong nhau

Phản ứng là phản ứng có

sự nhường và nhậnelectron giữa các chấttham gia

Đặc điểm là sự cho vànhận xảy ra đồng thời

Σe cho = Σe nhận.e cho = Σe cho = Σe nhận.e nhận

III Liên kết hoá học

1 Liên kết ion hình thành

do lực hút tĩnh điện giữacác ion mang điện tích tráidấu

2 Liên kết cộng hoá trịđược hình thành do sự gópchung cặp electron

3 Mối quan hệ giữa hiệu

độ âm điện và loại liên kếthoá học

Hiệu độ âmđiện (χ))

Loại liênkết

0<χ)< 0,4

Liên kếtCHT

không cực.0,4<χ)<1,7

Liên kếtCHT cócực

χ) ≥ 1,7 Liên kếtion.

IV Phản ứng oxi hoá khử

1 Khái niệm

2 Đặc điểm phản ứng oxihóa khử

Đặc điểm là sự cho và nhậnxảy ra đồng thời

Σe cho = Σe nhận.e cho = Σe cho = Σe nhận.e nhận

3 Lập phương trình oxihoá khử

Thí dụ Cân bằng các phản ứng sautheo phương pháp thăngbằng electron

a KMnO4 + HCl → KCl +MnCl2 + Cl2 + H2O

b K2Cr2O7 + HCl → KCl +

Trang 4

Cân bằng hoá học làtrạng thái của phản ứnghóa học khi tốc độ phảnứng thuận bằng tốc độphản ứng nghịch.

Nguyên lí chuyển dịchcân bằng “Khi thay đổimột trong các yếu tố ảnhhưởng đến cân bằng hoáhọc thì cân bằng sẽchuyển dịch theo chiềulàm giảm tác động củaảnh hưởng đó”

CrCl3 + Cl2 + H2O

V Lý thuyết phản ứng hoá học

1 Tốc độ phản ứng hoáhọc

2 Cân bằng hoá học

3 Nguyên lí chuyển dịchcân bằng

Nguyên lí chuyển dịch cânbằng “Khi thay đổi mộttrong các yếu tố ảnh hưởngđến cân bằng hoá học thìcân bằng sẽ chuyển dịchtheo chiều làm giảm tácđộng của ảnh hưởng đó”.Thí dụ

Cho cân bằng như sau :

N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)

H<0

Áp dụng những biện phápnào để tăng hiệu suất phảnứng ?

3 Dặn dò

- Xem lại các nội dung đã ôn tập

- Xem lại các kiến thức về oxi, lưu huỳnh, halogen

Tiết 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Trang 5

- vận dụng kiên thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản.

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề

Tính oxi hoá giảm dần từFlo đến Iot

Phản ứng với hiđro Điềukiện phản ứng từ flo đếniot ngày càng khó khăn

Từ HF đến HI tính axittăng dần HF là axit yếucòn HCl, HCl, HI lànhững axit mạnh

Từ HF đến HI tính khửtăng dần, HF không thể

I Halogen

1 Đơn chất

X : ns2np5

X+1e → XTính oxi hoá mạnh

Tính oxi hoá giảm dần từFlo đến Iot

2 Halogen hiđric

HF<<HCl<HBr<HIchiều tăng tính axit

HF có tính chất ăn mònthuỷ tinh

4HF+ SiO2→ SiF4+ 2H2O

-1 0

-1 0

Trang 6

sánh tính oxi hoá của oxi

với ozon ? cho thí dụ

minh hoạ ?

Điều chế oxi ?

Hoạt động 4 Lưu huỳnh

Tính chất hoá học cơ bản

của lưu huỳnh ? giải thích

So sánh tính oxi hoá của

lưu huỳnh với oxi và với

Nước javen và clorua vôi

Tính oxi hoá mạnh, do cóchứa clo có mức oxi hóa+1 nên nó có tính oxi hoámạnh

Tính oxi hoá mạnh donguyên tử oxi có 6 e lớpngoài cùng và độ âm điệnlớn nên nó có tính oxi hoámạnh

Tính oxi hoá của ozonmạnh hơn oxi

Ag + O2 → không xảy ra

Ag + O3 → Ag2O + O2

Trong phòng thí nghiệm Phân huỷ những hợp chấtgiàu oxi và kém bền nhiệtnhư KMnO4, KClO3,

H2O2, KNO3,

Trong công nghiệp : điệnphân nước có xúc táchoặc chưng cất phân đoankhông khí lỏng đã làmsạch

Lưu huỳnh vừa có tínhoxi hoá vừa có tính khử,

do lưu huỳnh có mức oxihoá trung gian trong cácmức oxi hoá của nó

Chất có mức oxi hoátrung gian trong các mứcoxi hoá của nó thì sẽ vừa

II Oxi - Lưu huỳnh

1 Đơn chất

a Oxi - ozonTính oxi hoá mạnh

- Điều chế+ Trong phòng thí nghiệmPhân huỷ những hợp chấtgiàu oxi và kém bền nhiệtnhư KMnO4, KClO3,

H2O2, KNO3,

+ trong công nghiệp

b Lưu huỳnhLưu huỳnh vừa có tínhoxi hoá vừa có tính khử

2 Hợp chất lưu huỳnhHiđro sunfua

Lưu huỳnh đioxit

Axit sunfuric đặc vàloãng

Trang 7

tính oxi hoá -khử và mức

oxi hoá

Chú ý tính oxi hoá khử

còn phụ thuộc vào nhiều

yếu tố khác Dự đoán này

sẽ có tính oxi hoá

III Bài tập Bài 1 Tính thể tích xút

0,5M cần dùng để trunghoà 50ml axit sunfuric 0,2M

Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn

3,52g bột lưu huỳnh rồisục toàn bộ sản phẩmcháy qua 200g dung dịchKOH 6,44% Muối nàođược tạo thành và khốilượng là bao nhiêu ?

Bài 3 Cho 12 gam hỗn

hợp bột đồng và sắt vàodung dịch axit sunfuricđặc, sau phản ứng thuđược duy nhất 5,6 lít SO2(đktc) Tính % khối lượngmỗi kim loại trong hỗnhợp đầu

3 Dặn dò

- Xem lại các nội dung đã ôn tập

- Chuẩn bị nội dung bài “Sự điện li”

Tiết 3 § 1 SỰ ĐIỆN LI

Trang 8

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li

- Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li

- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng thực hành quan sát, so sánh

- Rèn luyện kĩ năng lập luận logic

- Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7

III Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề

IV.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Hiện tượng

nhân dẫn điện của dung

dịch axit, bazơ, muối

Tại sao các dung dịch

muối axit, bazơ muối dẫn

được điện ?

Biểu diễn sự phân li của

axit bazơ muối theo

phương trình điện li

Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện

Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu đường không dẫn điện

Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịchcủa chúng dẫn điện

Vận dụng kiến thức về dòng điện để giải thích

Do trong dung dịch có cáctiểu phân mang điện tích gọi là các ion Các ion

I Hiện tượng điện li

1 Thí nghiệm SGK

2 Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước

- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi

là sự điện li

- Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li

Trang 9

Hướng dẫn cách gọi tên

một số ion

GV đưa ra một số axit

bazơ, muối quen thuộc để

học sinh biểu diễn sự

phân li và gọi tên các ion

GV nhắc lại đặc điểm cấu

tạo của tinh thể NaCl là

tinh thể ion, các ion âm và

dương phân bố đều đặn

tại các nút mạng

GV khi cho tinh thể NaCl

vào nước thì có hiện

tượng gì xảy ra?

thời giáo viên cũng cung

này do các phân tử axit bazơ muối khi tan trong nước phân li ra

Dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch dung dịch CH3COOH cùng nồng độ

Dựa vào mức độ dẫn điện của dung dịch chất điện li người ta chia thành chất điện li mạnh chất điện li yếu

- Chất điện li mạnh là chấtkhi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân

li ra ion

Quá trình điện li của NaClđược biểu diễn bằng phương trình:

NaCl → Na+ + Cl

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở

- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li

Thí dụNaCl → Na+ + Cl-

2 Chất điện li mạnh và chất điện li yếu

a Chất điện li mạnh

- Chất điện li mạnh là chấtkhi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân

li ra ion

NaCl → Na+ + Cl- Chất điện li mạnh bao gồm Các axit mạnh như HNO3,

H2SO4, HClO4, HClO3, HCl, HBr, HI, HMnO4 Các bazơ mạnh như NaOH, Ba(OH)2

Hầu hết các muối

b Chất điện li yếu

- Chất điện li yếu là chấtkhi tan trong nước chỉ cómột phần phân li ra ion,

Trang 10

cấp cho HS cách biểu

diễn trong phương trình

điện li của chất điện li yếu

Đặc điểm của quá trình

phần còn lại tồn tại ở dạngphân tử trong dung dịch.Thí dụ

CH3COOH  CH3COO- +

H+

- Chất điện li yếu gồm axit có độ mạnh trungbình và yếu: CH3COOH,HCN, H2S, HClO, HNO2,

- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo

Tiết 4 § 2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

Trang 11

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết Areniut

- Biết được sự điện li của axit, bazơ và muối trong nước

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li của các chất điện li

- Phân biệt được các loại chất và làm các dạng bài tập cơ bản

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Nội dung kiến thức

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà

IV Tiến trình lên lớp

GV yêu cầu học sinh nhắc

lại khái niệm axit ở lớp

dưới

Theo khái niệm vừa học

axit thuộc loại gì ?

Yêu cầu học sinh cho một

vài thí dụ về axit và viết

phương trình điện li

Axit là chất điện li

HCl, HNO3, H2SO4.HCl → H+ + Cl-

HNO3 → H+ + NO3

-H2SO4 → H+ + HSO4

-CH3COOH  H+ +

CH3COO

Theo thuyết Areniut axit

là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

Trang 12

hai điện li yếu.

Yêu cầu HS viết một số

phương trình điện li của

một số axit HClO, HNO2,

HClO4

Hoạt động 3

Yêu cầu HS nhắc lại khái

niệm bazơ ở lớp dưới, cho

vài thí dụ về bazơ và viết

phương trình điện li

Nhận xét gì về sự điện li

của bazơ có chứa ion

nào ? Vậy tính chất chung

của bazơ là tính chất của

tên các cation, anion và

yêu cầu học sinh gọi tên

HClO4 → H+ + ClO4

-Bazơ là những hợp chất gồm cation kim loại liên kết với nhóm OH

NaOH, Ca(OH)2, KOH

LiOH → Li+ + OH

-Sr(OH)2 → Sr2+ + 2OH

-HS quan sát thí nghiệm biểu diễn và nhận xét sự điện li của Zn(OH)2.Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong

II Bazơ

NaOH → Na+ + OH

-KOH → K+ + OH

-Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH

Theo thuyết Areniut bazơ

là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-

III Hiđroxit lưỡng tính

-Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nướcvừa có thể phân li như axitvừa có thể phân li như

Trang 13

đưa ra khái niệm dựa vào

khái niệm axit, bazơ ở

Sn(OH)2 và yêu cầu viết

phương trình điện li

4 Củng cố

- Theo thuyết Areniut axit, bazơ là gì ? Hiđroxit lưỡng tính là gì ?

- Tính nồng độ ion H+ của dung dịch HCl 0,1M, CH3COOH 0,1M

- Tính nồng độ ion OH- của dung dịch NaOH 0,1M

5 Dặn dò

- Làm các bài tập 1; 2a,b,d; 3; 4; 5 trang 10 SGK

- Làm các bài tập 1.8; 1.9; 1.10; 1.11 (1,2,3,6,7) trang 4 SBT

- Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo

Tiết 5 § 2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

Trang 14

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết Areniut

- Biết được sự điện li của axit, bazơ và muối trong nước

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li của các chất điện li

- Phân biệt được các loại chất và làm các dạng bài tập cơ bản

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Theo thuyết Areniut axit, bazơ là gì ? Hiđroxit lưỡng tính là gì ?

- Tính nồng độ các ion trong dung dịch HCl 1M, và Ba(OH)2 0,4M

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

Yêu cầu HS nhắc lại định

nghĩa muối ở THCS Cho

một vài thí dụ và viết

phương trình điện li

Chú ý nhắc lại cách gọi

tên các muối

Vậy muối là gì ? muối

axit, muối trung hoà ?

Muối là hợp chất gồm cation kim loại liên kết với anion gốc axit

NaCl, NaHSO4, KNO3, KMnO4

Nếu anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng

IV Muối

1 Định nghĩaNaCl → Na+ + Cl-

Trang 15

Hoạt đông 2 Sự điện li

của muối trong nước như

thế nào ?

Cho thí dụ và viết phương

trình điện li

Chú ý hướng dẫn HS cách

viết phương trình điện li

phân li ra ion H+ thì gọi làmuối axit ngược lại thì gọi là muối trung hoà

Hầu hết các muối khi tan trong nước đều phân li hoàn toàn trừ một số muốinhư HgCl2, Hg(CN)2.NaHCO3, NaHS, KNO3,

K3PO4, Na2CO3.KNO3 → K+ + NO3-

- Sự điện li của muối trung hoà

2 Tính nồng độ các ion trong dung dịch Mg(NO3)2 1M

3 Có V1 lít H2SO4 2M và V2 lít NaOH 1,2M Tìm mối quan hệ giữa V1 và

V2 để:

a phản ứng giữa chúng chỉ tạo ra muối trung hoà

b phản ứng giữa chúng chỉ tạo ra muối axit

c phản ứng giữa chúng vừa tạo ra muối axit vừa tạo ra muối trung hoà

5 Dặn dò

- Làm bài tập trong SGK và SBT

- Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo

Tiết 6 § 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH.

Trang 16

CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Biết được sự điện li của nước, khái niệm pH

- Biết đánh giá độ axit, bazơ và màu sắc của một số chất chỉ thị

- Ý nghĩa tích số ion của nước

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li

- Tính pH của một số dung dịch và làm các dạng bài tập cơ bản

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Viết phương trình điện li của các muối sau : NaCl, CH3COONa, K2SO4, NaHCO3

- Tính nồng độ các ion trong dung dịch HNO3 0,5M

3 Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

GV cung cấp thông tin

cho HS biết nước là chất

không đổi Số này gọi là

Sự điện li của nước

I Nước là chất điện li rất yếu

1 Sự điện li của nước

H2O  H+ + OH

-2 Tích số ion của nước

- Môi trường trung tính là môi trường có H  =

OH -= 1,0.10-14

Tích số K H2O= H 

OH được gọi là tích số ion của nước Tích số này

là hằng số ở nhiệt độ xác định, ở 25oC tích số này

Trang 17

tích số ion của nước.

Tích số ion của nước phụ

thuộc vào những yếu tố

nào ?

Hoạt động 3 Ý nghĩa tích

số ion của nước

* Môi trường axit

Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ dung dịch

Dựa vào phương trình điện li

14 -

=

3 14

10 0 , 1

10 0 , 1

14

=

5 14

10 0 , 1

10 0 , 1

= 1,0.10-9MMôi trường kiềm là môi trường trong đó

H  < OH - hay H  <

1,0.10-7 M

bằng 1,0.10-14 Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số trong cả dung dịch loãng của các chất khác nhau

Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch

3 Ý nghĩa tích số ion của nước

a Môi trường axitTính nồng độ OH - của dung dịch HCl 1,0.10-3M.HCl → H+ + Cl-

14 -

=

3 14

10 0 , 1

10 0 , 1

= 1,0.10-11M.Môi trường axit là môi trường trong đó

H  > OH - hay H  >1,0.10-7M

b Môi trường kiềmTính nồng độ H  của dung dịch NaOH 1,0.10-5

MNaOH → Na+ + OH-

14

=

5 14

10 0 , 1

10 0 , 1

= 1,0.10-9MMôi trường kiềm là môi trường trong đó

Trang 18

Hoạt động 4 Khái niệm

về pH

Để đánh giá độ axit, bazơ

của môi trường người ta

đưa ra khái niệm pH

pH trong các môi trường

Môi trường axit pH < 7Môi trường kiềm pH > 7Môi trường trung tính pH

= 7Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch

Chất chỉ thị axit - bazơ chỉ cho biết giá trị gần đúng giá trị pH

Quỳ tím và phenolphtalein

Để xác định chính xác giátrị pH của dung dịch người ta dùng máy đo pH

H  < OH - hay H  <1,0.10-7 M

IV Khái niệm về pH

1 Chất chỉ thị axit - bazơ

H = 1,0.10-pHM Nếu

H = 1,0.10-aM thì pH =a

Môi trường axit pH < 7Môi trường kiềm pH > 7Môi trường trung tính pH

= 7

2 Chất chỉ thị axit - bazơ

- Chất chỉ thị axit - bazơ

là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch

4 Củng cố

- Làm bài tập 4 và 6 trang 14 SGK

5 Dặn dò

- Làm bài tập SGK và bài tập SBT

- Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo

Tiết 7 § 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG

Trang 19

- Kỹ năng viết phương trình ion rút gọn.

- Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Tính pH của dung dịch KOH 0,001M và pH của dung dịch HNO3 0,1M

sinh các bước viết một

Quan sát và viết phương trình phản ứng

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4

 + 2NaClNatri sunfat và bari cloruađều dễ tan và phân li hoàntoàn

I Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

1 Phản ứng tạo thành chấtkết tủa

Thí nghiệm : trộn 2 dung dịch Na2SO4 và BaCl2.Phản ứng

Trang 20

diễn: cho từ từ dung dịch

HCl vào dung dịch NaOH

ít tan

Ba2+ + SO42- → BaSO4 

Phản ứng có sự kết hợp giữa các ion tạo thành mộtsản phẩm kết tủa

HS quan sát và viết phương trình phản ứng, phương trình ion rút gọn

HCl + NaOH → NaCl +

H2OHCl → H+ + Cl-

NaOH → Na+ + OH

-Phương trình ion rút gọn

H+ + OH- → H2O

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+

+ H2OPhản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2 ion H+ và

OH- tạo thành chất điện li yếu

Phản ứng xảy raHCl + CH3COONa →

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4

 + 2NaClPhương trình ion rút gọn

Ba2+ + SO42- → BaSO4 

Phản ứng có sự kết hợp giữa các ion tạo thành mộtsản phẩm kết tủa

2 Phản ứng tạo thành chấtđiện li yếu

a Phản ứng tạo thành nước

Thí nghiệmHCl + NaOH → NaCl +

H2OPhương trình ion rút gọn

H+ + OH- → H2OPhản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2 ion H+ và

OH- tạo thành chất điện li yếu

b Phản ứng tạo thành axityếu

Thí nghiệm

Trang 21

Khi nào thì phản ứng tảo

đổi ion giữa các chất điện

li trong dung dịch xảy ra ?

Phản ứng trao đổi xảy ra

khi một số ion trong dung

dịch kết hợp được với

nhau làm giảm nồng độ

ion của chúng

NaCl + CH3COOHHCl → H+ + Cl-

CH3COONa → CH3COO

-+ Na+

H+ + CH3COO- →

CH3COOHPhản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và CH3COO-

tạo thành CH3COOH là chất điện li yếu

HS quan sát và viết phản ứng

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl+ H2O + CO2 

HCl → H+ + Cl

-Na2CO3 → Na+ + CO3

2-2H+ + CO32- → H2O +

CO2 Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và ion CO32-

tạo thành sản phẩm khí là

CO2

Bản chất của phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion

Điều kiện xảy ra phản ứngtrao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là sảnphẩm tạo thành có ít nhất một trong các chất sau:

- chất kết tủa

- chất điện li yếu

- chất khí

HCl + CH3COONa → NaCl + CH3COOHPhương trình ion rút gọn

H+ + CH3COO- →

CH3COOHPhản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và CH3COO-

tạo thành CH3COOH là chất điện li yếu

3 Phản ứng tạo thành chấtkhí

Thí nghiệm:

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl+ H2O + CO2 

Phương trình ion rút gọn2H+ + CO32- → H2O +

CO2 Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và ion CO32-

tạo thành sản phẩm khí là

CO2

IV Kết luận

1 Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li

là phản ứng giữa các ion

2 Phản ứng tao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành một trong các chất sau :

- chất kết tủa

- chất điện li yếu

- chất khí

Trang 22

4 Củng cố

- Làm bài tập 4 và 5 trang 20 SGK

5 Dặn dò

- Làm bài tập SGK và bài tập 1.24 đến 1.36 SBT

- Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập chương

Tiết 8 § 5 LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI.

Trang 23

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch

- Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức và bài tập

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Nội dung luyện tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Axit - bazơ

muối

Yêu cầu học sinh nhắc lại

các khái niệm axit, bazơ,

muối theo quan điểm

li theo kiểu bazơ

Hầu hết các muối khi tantrong nước phân li hoàntoàn thành cation kim loại

I Kiến thức cần nắm vững

1 Axit là chất khi tan

trong nước phân li ra ionH+

2 Bazơ là chất khi tan

trong nước phân li ra ionOH-

3 Hiđroxit lưỡng tính là

chất khi tan trong nướcvừa có thể phân li theokiểu axit, vừa có thể phân

li theo kiểu bazơ

Trang 24

Sự điện li của nước ? Tích

số ion của nước ?

Giá trị pH trong các môi

trường ?

Chỉ thị ? Một số chỉ thị

(hoặc NH4+) và aniongốc axit

Nếu gốc axit còn chứahiđro axit thì nó sẽ tiếptục phân li yếu ra cationH+ và anion gốc axit

Bài tập 1 trang 22 SGK

K2S → 2K+ +S

2-Na2HPO4 →2Na+ +HPO42-

Tích số ion của nước là

O

2

H

K =H  OH - =1,0.10-14 Có thể coi giá trịnày không đổi trong cácdung dịch khác nhau

Giá trị  

H và pH đặctrưng cho các môi trường:

Môi trường axit: H  >

1,0.10-7 hoặc pH < 7Môi trường kiềm: H 

<1,0.10-7 hoặc pH > 7Môi trường trung tính:

 

H = 1,0.10-7 hoặc pH =

4 Hầu hết các muối khi

tan trong nước phân lihoàn toàn thành cationkim loại (hoặc NH4+) vàanion gốc axit

Nếu gốc axit còn chứahiđro axit thì nó sẽ tiếptục phân li yếu ra cationH+ và anion gốc axit

Bài tập 1 trang 22 SGK

K2S → 2K+ +S

2-Na2HPO4 →2Na+ +HPO42-

6 Giá trị H  và pH đặctrưng cho các môi trường:Môi trường axit: H  > 1,0.10-7 hoặc pH < 7Môi trường kiềm: H 

<1,0.10-7 hoặc pH > 7Môi trường trung tính:

 

H = 1,0.10-7 hoặc pH = 7

7 Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, chỉ thị

Trang 25

Điều kiện xảy ra phản ứng

trao đổi ion trong dung

14 -

14

10 0 , 1

10 0 , 1

14 -

14

10 0 , 1

10 0 , 1

+ Chất kết tủa

+ Chất điện li yếu

+ Chất khí

Bản chất của phản ứngtrao đổi ion trong dungdịch các chất điện li là sựkết hợp các ion tạo thànhchất kết tủa, khí, điện liyếu hay nói cách khácmột số ion kết hợp đượcvới nhau làm giảm nồng

độ ion của chúng (bài tập

14 -

14

10 0 , 1

10 0 , 1

14 -

14

10 0 , 1

10 0 , 1

Trong phương trình ionrút gọn người ta loại bỏnhững ion không tham giaphản ứng còn những chấtkết tủa, điện li yếu, chấtkhí được giữ nguyên dưới

Trang 26

Cách biểu diễn phương

Bài tập 4

a Na2CO3 + Ca(NO3)2→CaCO3↓ + 2NaNO3

HCO3- + H+ →H2O +

CO2↑

d NaHCO3 + NaOH →

Na2CO3 +H2OHCO3- + OH- → CO32- +

H2O

e K2CO3 + NaCl →khôngxảy ra

g Pb(OH)2(r) + HNO3

Pb(NO3)2 + 2H2OPb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ +2H2O

h Pb(OH)2(r) + 2NaOH

→ Na2PbO2 + 2H2OPb(OH)2 + 2OH-→ PbO22-

i CuSO4 + Na2S → CuS↓

dạng phân tử

Bài tập 4

a Na2CO3 + Ca(NO3)2→CaCO3↓ + 2NaNO3

CO32- + Ca2+ →CaCO3↓

b FeSO4 + 2NaOH→Fe(OH)2↓ + Na2SO4

Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓

c NaHCO3 + HCl NaCl +

H2O + CO2↑HCO3- + H+ →H2O +

CO2↑

d NaHCO3 + NaOH →

Na2CO3 +H2OHCO3- + OH- → CO32- +

H2O

e K2CO3 + NaCl →khôngxảy ra

g Pb(OH)2(r) + HNO3

Pb(NO3)2 + 2H2OPb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ +2H2O

h Pb(OH)2(r) + 2NaOH

→ Na2PbO2 + 2H2OPb(OH)2 + 2OH-→ PbO22-

i CuSO4 + Na2S → CuS↓+ Na2SO4

Trang 27

Cr2(SO4)3 + 3NaOH →Cr(OH)3 ↓ + Na2SO4

Cr2(SO4)3 + 3NaOH →Cr(OH)3 ↓ + Na2SO4

3 Dặn dò

- Chuẩn bị nội dung báo cáo bài thực hành 1

Tiết 9 § BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH AXIT - BAZƠ - PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI

Trang 28

ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức Học sinh biết :

- Củng cố các kiến thức về axit - bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li

2 Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng:

- Thao tác thực hành an toàn, chính xác

- Kỹ năng quan sát và giải thích hiện tượng

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan

 Dung dịch HCl 0,1M - Giấy đo pH

 Dung dịch Na2CO3 - Dung dịch CaCl2

 Dung dịch NH3 - Dung dịch phenolphtalein

 Dung dịch CH3COOH

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung tường trình học ở nhà

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Nội dung thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Giáo viên

giới thiệu nội dung yêu

cầu của buổi thực hành -

Kiểm tra chuẩn bị của

Trang 29

Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn và giảithích.

Học sinh viết báo cáo

Thí nghiệm 1 Tính axit -

bazơ

a Đặt một mẫu chỉ thị pH

lên mặt kính đồng hồ Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M So sánh với mẩu giấy chuẩn đêbiết giá trị pH

b Làm tương tự như trên

nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng dung dịch

CH3COOH 0,1M, NaOH 0,1M, NH3 0,1M

b Hoà tan kết tủa thu được

ở thí nghiệm 2a bằng dung dịch HCl loãng Nhận xét các hiện tượng xảy ra

c Một ống nghiệm đựng

khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch

phenolphtalein Nhận xét màu của dung dịch Nhỏ từ

từ dung dịch HCl loãng vàoống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu Giải thích hiện tượng xảy ra

II Viết tường trình

Viết phương trình dạng

Trang 30

- Chuẩn bị nội dung để ôn tập chương I.

Tiết 10 § ÔN TẬP CHƯƠNG I

Trang 31

- Kỹ năng viết phương trình ion rút gọn.

- Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Nội dung ôn tập chương

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Bài tập điện

NaClO4 → Na+ + ClO4

-0,02M -0,02M -0,02MHBr → H+ + Br-

0,05M 0,05M 0,05MKOH → K+ + OH-

0,01M 0,01M 0,01MKMnO4 → K+ + MnO4-

Bài tập 2 (1.6 trang 4

SBT)NaClO4 → Na+ + ClO4-

0,02M 0,02M 0,02MHBr → H+ + Br-

0,05M 0,05M 0,05MKOH → K+ + OH-

0,01M 0,01M 0,01MKMnO4 → K+ + MnO4-

0,015M 0,015M 0,015M

Bài tập 3 (1.10 trang 4

SBT)

Trang 32

Bài tập 4 (1.15 SBT)chọn đáp án B.

Bài tập 5 (1.16 SBT)chọn đáp án C

Bài tập 6 (1.17 SBT)chọn đáp án B

Bài tập 7 (1.21 SBT)HCl → H+ + Cl-

Ban đầu

H = 0,40M

để pH = 1M thì H =0,1

1 M V

n C

2 M V

n

1 1 1 2 M

M

V

V V V

V C

143,5(x

0,887 74,5y

58,5x

HNO3 → H+ + NO3

-0,01M -0,01M -0,01MHNO2 → H+ + NO2-

0,01M <0,01M <0,01MĐáp án B

n

2 M V

n

1 1 1 2 M

M

V

V V V

V C

143,5(x

0,887 74,5y

58,5x

Trang 33

- Xem lại các nội dung lí thuyết và bài tập ở chương một để kiểm tra một tiết.

Tiết 11 § KIỂM TRA MỘT TIẾT

BÀI KIỂM TRA SỐ 1

Trang 34

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức về sự điện li, axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính

- pH của dung dịch, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra đánh giá

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung đã học chương I để kiểm tra

IV Tiến trình lên lớp

Trang 35

- Biết vị trí của nitơ trong bảng hệ thống tuần hoàn.

- Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của nitơ

- Biết được ứng dụng của nitơ và phương pháp điều chế nitơ trong phòng thínghiệm cũng như trong công nghiệp

2 Kỹ năng

- Vận dụng cấu tạo của nitơ để giải thích tính chất vật lí, hoá học của nitơ

- Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào mức oxi hoá củanó

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà

IV Tiến trình lên lớp

của nitơ Yêu cầu học

sinh viết cấu hình và xác

định vị trí của nitơ trong

bảng hệ thống tuần hoàn

Viết công thức cấu tạo

của phân tử nitơ dựa vào

qui tắc bát tử Từ cấu tạo

dự đoán tính tan trong

nước

Cho biết độ âm điện và

các mức oxi hoá của nitơ

NN

Nitơ là chất khí khôngmàu, không mùi, không

I Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

- Cấu hình electronnguyên tử : 1s22s22p3

- Nitơ thuộc chu kì 3nhóm VA

- Cấu tạo phân tử nitơ

NN

- Độ âm điện 3,04 chỉkém oxi, flo

II Tính chất vật lí

- Không độc, ít tan trongnước

Trang 36

trạng thái màu sắc, mùi vị

của nitơ trong tự nhiên

Độc tính của khi nitơ

Từ cấu tạo phân tử hãy

giải thích tính tan của nitơ

của nitơ ? Khi nào thì thể

hiện tính oxi hoá và khi

nào thì thể hiện tính khử ?

Tại sao nitơ kém hoạt

động ở nhiệt độ thấp ?

Hoạt động 4 Tính oxi hoá

Tính oxi hoá của nitơ biểu

hiện như thế nào ? Cho thí

Tính khử biểu hiện như

thế nào ? cho thí dụ minh

hoạ

Khí NO không màu sẽ

vị, không độc

Ít tan trong nước do nitơ

là phân tử không phâncực

Nitơ có mức oxi hoá trunggian nên nó vừa có tínhoxi hoá vừa có tính khử

Tính oxi hoá thể hiện khitác dụng với chất khử,tính khử thể hiện khi tácdụng với chất oxi hoá

Nitơ kém hoạt động hoáhọc ở nhiệt độ thường là

do nó có liên kết ba bền,chỉ ở nhiệt độ cao nó mớihoạt động hoá học mạnh

Tác dụng với chất khửnhư kim loại, hiđro

Tác dụng với kim loạihoạt động mạnh như Ca,

Nitơ thể hiện tính khử khitác dụng với chất oxi hoámạnh hơn

Trang 37

nhanh chóng bị oxi hoá

cho sản phẩm màu nâu

đỏ

Hoạt động 6 Ứng dụng

Yêu cầu học sinh cho biết

các ứng dụng của nitơ dựa

vào hiểu biết của mình

Nitơ trong công nghiệp

được sản xuất cùng với

Thuốc nổ, tạo môi trườngtrơ

Nitơ tồn tại ở dạng tự dotrong không khí, tronghợp chất diêm tiêu, trong

cơ thể sinh vật

Sản xuất trong côngnghiệp bằng phương phápchưng phân đoạn khôngkhí lỏng

Nitơ trong phòng thínghiệm được điều chếbằng cách đun nóng nhẹdung dịch NH4NO2

Hoặc hỗn hợp dung dịch 2muối là NH4Cl và NaNO2

1 Trong công nghiệp

- Chưng phân đoạn khôngkhí lỏng

2 Trong phòng thínghiệm

- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo

Tiết 13 § 8 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Học sinh hiểu được tính chất hoá học cơ bản của amoniac

- Biết được tính chất vật lý của amoniac

Trang 38

- Biết được ứng dụng của amoniac và phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp.

II Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan

III Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn

2 Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Nêu tính chất hoá học cơ bản của nitơ và giải thích vì sao nó co những tính chất đó

3 Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 cấu tạo

phân tử

Dựa vào cấu hình của

nitơ hãy giải thích sự tạo

Phân tử amoniac phân

cực hay không phân cực

Phân tử amoniac phân cực mạnh

NH3 dễ tan trong nước

H Hhoặc

HH

II Tính chất vật lý

- Amoniac là chất khí, không màu, mùi khai xốc

và tan rất nhiều trong nước

Trang 39

Tại sao nước phun vào ?

Tại sao dung dịch từ

không màu chuyển sang

màu hồng ?

GV cung cấp thêm thông

tin về độ tan của NH3

Hoạt động 3 Tính bazơ

yếu

Từ thí nghiệm tính tan

yêu cầu học sinh viết

phương trình điện li của

NH3 trong nước dựa vào

Xác định số oxi hoá của

nitơ trong phân tử NH3

Yêu cầu học sinh xác

định số oxi hoá và vai trò

Dung dịch NH3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang hồng chứng tỏ nó có tính bazơ

Tác dụng với nước

NH3 + H2O  NH4+ + OH

-Dung dịch có OH- nên làm phenolphtalein đổi màu

Tác dụng với dung dịch muối

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+

Nitơ có số oxi hoá -3 thấp nhất nên nó chỉ có tính khử Tính khử thể hiện khi tác dụng với chấtoxi hoá như oxi, halogen

Tác dụng với oxi

4NH3 + 3O2  to 2N2 + 6H2O

Tác dụng với clo

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+

b Tác dụng với clo2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

Trang 40

nghiệm được điều chế

như thế nào ? Cho thí dụ

NH3 được sản xuất trong

nghiệp như thế nào ?

Chú ý các yếu tố ảnh

hưởng đến cân bằng

Học sinh phát biểu các ứng dụng của NH3

Đun nóng dung dịch kiềm với muối amoni thí

dụ đun nóng dung dịch Ca(OH)2 với dung dịch

NH4ClCa(OH)2 + NH4Cl  to

- Chuẩn bị nội dung phần B Muối amoni

Tiết 14 § 7 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Biết tính chất vật lý, hóa học cơ bản của muối amoni

- Biết được ứng dụng của muối amoni và phương pháp điều chế muối amoninitơ trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 1)
Cấu hình electron nguyên tử ? Thí dụ  - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
u hình electron nguyên tử ? Thí dụ (Trang 2)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 5)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 8)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 11)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 16)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 31)
- Biết vị trí của nitơ trong bảng hệ thống tuần hoàn. - Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của nitơ. - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
i ết vị trí của nitơ trong bảng hệ thống tuần hoàn. - Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của nitơ (Trang 35)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 38)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 48)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 52)
Hình electron nguyên tử Vị   trí   giáo   viên   yêu   cầu học   sinh   viết   cấu   hình electron  nguyên  tử từ đó suy ra vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Hình electron nguyên tử Vị trí giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử từ đó suy ra vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn (Trang 52)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt   động   1   So   sánh - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 So sánh (Trang 65)
Học sinh hoàn thành bảng HNO3H3PO4 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
c sinh hoàn thành bảng HNO3H3PO4 (Trang 67)
Học sinh hoàn thành bảng NO3-PO4 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
c sinh hoàn thành bảng NO3-PO4 (Trang 70)
Hình electron nguyên tử  cacbon. - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Hình electron nguyên tử cacbon (Trang 76)
Dạng thù hình là gì? Cacbon có những dạng  thù hình nào ? - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
ng thù hình là gì? Cacbon có những dạng thù hình nào ? (Trang 77)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 81)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 86)
- Hình ảnh liên quan đến ngành sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.... - Sơ đồ lò quay sản xuất xi măng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
nh ảnh liên quan đến ngành sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.... - Sơ đồ lò quay sản xuất xi măng (Trang 89)
Cho HS xem hình ảnh 1 số loại ngói - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
ho HS xem hình ảnh 1 số loại ngói (Trang 91)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt   động   1   So   sánh - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 So sánh (Trang 96)
Bảng 1 So sánh tính chất của cacbon với silic - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Bảng 1 So sánh tính chất của cacbon với silic (Trang 97)
Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện Các mức oxi hoá - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
u hình electron nguyên tử Độ âm điện Các mức oxi hoá (Trang 97)
Bảng 1 So sánh tính chất của cacbon với silic - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Bảng 1 So sánh tính chất của cacbon với silic (Trang 97)
Bảng 3 So sánh tính chất của muối cacbonat với muối silicat - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Bảng 3 So sánh tính chất của muối cacbonat với muối silicat (Trang 98)
Bảng 3 So sánh CO, CO 2 , SiO 2 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Bảng 3 So sánh CO, CO 2 , SiO 2 (Trang 99)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 100)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 104)
Thí dụ bảng phụ 2 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
h í dụ bảng phụ 2 (Trang 110)
Thí dụ bảng phụ 3 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
h í dụ bảng phụ 3 (Trang 111)
Bảng phụ 1 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Bảng ph ụ 1 (Trang 112)
Bảng phụ 2 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Bảng ph ụ 2 (Trang 112)
Bảng phụ 1 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Bảng ph ụ 1 (Trang 112)
Bảng phụ 3 - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
Bảng ph ụ 3 (Trang 113)
Thí dụ xem bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
h í dụ xem bảng (Trang 115)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w