Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1 MB
Nội dung
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Ngày soạn: 09 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I - Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp HS tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể: - Khái niệm về nguyên tử, cấu tạo nguyên tử. - Nguyên tố hóa học; hóa trị của nguyên tố. - Định luật bảo toàn khối lượng; Mol; Tỉ khối của chất khí. 1.Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học xác định số p, n, e,….hóa trị của nguyên tố. - Giúp HS tự giải quyết một số các bài tập liên quan II - Trọng tâm - Một số khái niệm, định nghĩa học biểu thức tính toán III - Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Hệ thống hóa lại các kiến thức đã học cho HS 2. HS: Ôn tập lại kiến thức đã học ở THCS IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,… 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử ? ( đã học ở lớp 8). Ví dụ: Nguyên tử H có hạt nhân mang điện tích 1+; 1e ở lớp vỏ mang điện tích 1- - GV: Do m e << 0; m p = m n , khối lượng hạt nhân nguyên tử = khối lượng nguên tử = p + n * Vậy: Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng hạt nhân nguyên tử vì m e quá nhỏ. Ví dụ: Nguyên tử K có 19 P, 20n. Hãy xác định Khối lượng hạt nhân nguyên tử K ? KLNT K ? Từ đó, rút ra nhận xét ? - HS: Do m e <<0, m P = m n khối lượng hạt nhân nguyên tử của K = KLNT của K = P + n = 19 + 20 = 39 *Vậy : KLNT được coi là khối lượng hạt nhân nguyên tử vì m e quá nhỏ. Nội dung kiến thức 1. Nguyên tử: - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm. → Hạt nhân nguyên tử gồm: Hạt proton (p) q p = 1+, trong nguyên tử số p = số e. Hạt nơtron (n) q n = 0 1 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Hoạt động 2 - GV gọi Hs nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa học ? - HS những nguyên tử trong hạt nhân có cùng số hạt proton. - GV: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS nêu định nghĩa hóa trị của nguyên tố ? - GV cho Hs kể hóa trị của 1 số nguyên tố, nhóm nguyên tử. - HS: Hóa trị I: Na, K, H, Ag, Cl, NO 3 + Hoá trị II: Ca, Mg, Ba, Cu, Zn, Fe, CO 3 , SO 4 + Hóa trị III: Al, Fe, PO 4 - HS nêu quy tắc hoá trị. Ví dụ: Tính hóa trị của Cacbon trong các hợp chất sau: CH 4 , CO 2 , CO. + Trong CH 4 , C có hoá trị IV + Trong CO 2 , C có hóa trị IV. + Trong CO, C có hoá trị II. Hoạt động 4 - GV yêu cầu Hs nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng ? - HS: Trong 1 pứ hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Ví dụ: Cho 23 gam Na tác dụng với 18 gam nước thu được m gam dung dịch NaOH và giải phóng 11,2 lít H 2 (đktc). Hãy tìm: m (gam) dung dịch NaOH. Hoạt động 5 - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa mol ? - GV: Nêu các công thức tính số mol, từ đó suy ra cách tính các đại lượng còn lại ? - HS: + Khối lượng: n = m/M Ví dụ: 28 g Fe ? Ta có: n Fe = 28/56 = 0,5 (mol) + Thể tích (đktc): n = V/22,4 Ví dụ: 6,72 lít khí O 2 (ở đktc) Ta có: n O2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) + Số phân tử chất A: n = A/(6,023.10 23 ) Ví dụ: 12,046.10 21 phân tử H 2 Ta có: n H2 = 12,046.10 21 / 6,023.10 23 = 0,02 (mol) Hoạt động 6 2. Nguyên tố hoá học: - Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. 3.Hóa trị của nguyên tố: - Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. - Quy tắc hóa trị: tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. + Nguyên tố A có hóa trị là a, nguyên tố B có hóa trị là b. A x B y : ax = by ⇒ = = 4.Định luật bảo toàn khối lượng: A + B → C + D Thì m A + m B = m C + m D. VÍ dụ: Ta có n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol) → m H2 = 0,5 . 2 = 1 (g) - PTPƯ: Na + H 2 O → NaOH + ½ H 2 =>m NaOH = m Na + m H2O – m H2 = 23+18-1 = 40 (g) 5. Mol: * Định nghĩa: Mol là lượng chất có chứa 6,023 . 10 23 nguyên tử (phân tử) * Các công thức tính số mol: + Khối lượng: n = → m = n . M → M = + Thể tích (đktc): n = → V = n.22,4 Ở đktc: 0 0 C và 1atm = 760 mmHg + Số phân tử chất A: n = Số hạt vi mô/ số Avogadro = số hạt vi mô/(6,023.10 23 ) nguyên tử hoặc phân tử. 6. Tỉ khối của chất khí: * d A/B = M A /M B ⇒ M A = d A/B . M B 2 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN - GV: Ý nghĩa của tỉ khối chất khí ? - HS: Cho biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần . - GV yêu cầu HS nêu công thức tính tỉ khối - GV: d A/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B d A/B > 1: khí A nặng hơn khí B. Ví dụ: d CH4/H2 = 16/2 = 8 > 1 → Khí CH 4 nặng hơn khí H 2 . * d A/kk = M A /29 4. Củng cố - dặn dò * Củng cố: Nguyên tử là gì ? Phân biệt nguyên tử và nguyên tố hoá học; - Hoá trị của nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng? - HS tính được: n, m=? * Dặn dò - GV tiết sau ôn tập về “Dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” (chuẩn bị trước) Ngày soạn: 10 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Tiết 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I - Mục tiêu: 3 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN 1. Kiến thức HS nắm lại định nghĩa dung dịch, các loại nồng độ dung dịch, sự phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (ô nguyên tố, chu kì, nhóm). 2. Kĩ năng Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về nồng độ dung dịch, từ vị trí trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử . II - Trọng tâm - Ôn tập kiến thức về dung dịch, nồng độ dung dịch, sự phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III - Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Hệ thống hóa các kiến thức về lí thuyết và bài tập cho HS 2. HS: Ôn tập lại kiến thức đã học ở THCS IV – Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,… 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 - GV em hãy nêu định nghĩa dung dịch ? - HS: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. - HS nêu các loại nồng độ dung dịch, định nghĩa và công thức tính từ đó suy ra cách tính các đại lượng còn lại. m ct = (m dd . C%)/100% m dd = (m ct . 100%)/C% n = C M . V dd ; m dd = m ct + m dm V dd = n/C M Ví dụ: Hòa tan 5 g NaCl vào 75 g H 2 O được dung dịch X. Tính C % của dung dịch X ? Hoạt động 2 - GV: cho Hs phân loại hợp chất vô cơ và định nghĩa ? - HS: chia làm 4 loại + Oxit: hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là Oxi. + Axit: một hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit. + Bazơ: một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm Hiđroxit (-OH) + Muối: kim loại liên kết với gốc axit. Nội dung kiến thức 7. Dung dịch: - Độ tan (S): số gam của 1 chất hoà tan trong 100 g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định. - Nồng độ phần trăm (C%): Là số gam chất tan có trong 100 g dung dịch. C% = (m ct . 100%)/m dd - Nồng độ mol (C M ): số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. C M = n/V dd Ví dụ: C% X = 5 / 80 . 100% = 6,25% 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ chia 4 loại: a) Oxit: - Oxit bazơ: CaO, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch axit → muối + H 2 O. - Oxit axit: CO 2 , SO 2 tác dụng với dung dịch Bazơ → muối + H 2 O. b) Axit: HCl, H 2 SO 4 tác dụng với bazơ → muối + H 2 O. c) Bazơ: NaOH, Ca(OH) 2 tác dụng với axit → muối + H 2 O. d) Muối: NaCl, K 2 CO 3 tác dụng với axit → muối mới + axit mới hoặc tác dụng với dung dịch bazơ → muối mới + bazơ mới. .9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa 4 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Hoạt động 3 - GV: Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì ? - HS: Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối - GV giới thiệu + Chu kì là hàng ngang. Ví dụ: Na, Mg, Al, P, S, Cl đều có 3 lớp e; C, O, N đều có 2 lớp e. ? Khi nào các nguyên tố được xếp vào cùng 1 chu kì? - HS: có cùng số lớp e. - GV: Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho biết tên nguyên tố, chu kì, nhóm của nguyên tố có STT là 19. - HS đó là nguyên tố Kali (K), chu kì 4, nhóm IA. Hoạt động 4: Củng cố - GV cho bài tập: Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. - HS: nNaOH = 0.2 mol C M NaOH = 0.2/0.8 = 0.25M - GV: Xác định số p, số e, số hiệu nguyên tử của nhôm. - HS: Al có STT là 13 ⇒ Số p = Số e = Số hiệu nguyên tử = 13. - GV: Cho 8g NaOH vào 42g H 2 O thu được dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch A. - HS: m dd = 50g C% dd NaOH = 8 . 100%/50 = 16% học: - Ô nguyên tố: cho biết số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Số hiệu nguyên tử = STT = Số electron = Số đơn vị điện tích hạt nhân - Chu kì: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. - Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. Dặn dò: - Về nhà đọc trước bài “Thành phần nguyên tử”.Xem lại các bài tập đã làm. 5 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Ngày soạn: 17 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng CHƯƠNG 1 NGUYÊN TỬ Tiết 3. Bài 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I - Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết được: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2. Kĩ năng - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. 6 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN II - Trọng tâm - Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e ( kí hiệu, khối lượng và điện tích của các loại hạt). III – Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK,… 2. HS: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp IV – Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,… 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV: Ở chương trình lớp 8, các em đã biết được nguyên tử là gì? nguyên tử là hạt như thế nào? Ở lớp 10 các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về nguyên tử. Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm minh họa ở hình 1.3 (SGK. - GV thế nào được gọi là tia âm cực? - HS Chùm tia không nhìn thấy phát ra từ cực âm được gọi là tia âm cực. - GV tia âm cực mang điện tích gì? Và đường truyền của nó như thế nào? - GV gợi ý cho HS rút ra được kết luận về tính chất - GV nhấn mạnh: hạt có khối lượng nhỏ, mang điện tích âm đó là electron. - GV lưu ý HS : các electron của những nguyên tử khác nhau là hoàn toàn giống nhau. - GV hướng dẫn HS và ghi nhớ các số liệu - HS: Hoạt động 2: - GV đặt vấn đề: Nguyên tử trung hoà về điện, vậy nguyên tử đã có phần tử mang điện âm là electron thì ắt phải có phần mang điện dương. - GV mô tả thí nghiệm ở hình 1.4 (SGK) dẫn dắt HS tìm hiểu về thí nghiệm của Rơ- dơ-pho. I- Thành phần cấu tạo của nguyên tử. 1. Electron a) Sự tìm ra electron * Thí nghiệm : SGK - Chùm tia không nhìn thấy phát ra từ cực âm được gọi là tia âm cực. + Tia âm cực có các đặc tính sau: - Tia âm cực là một chùm hạt chuyển động rất nhanh. - Khi không có tác dụng của điện trường và từ trường thì tia âm cực truyền thẳng. - Khi đặt ống phóng tia âm cực giữa hai bản điện cực mang điện trái dấu, nếu tia âm cực mang điện thì nó phải lệch về phía bản điện cực mang điện ngược dấu. - Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm, người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là các electron (e). ⇒ Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử của mọi nguyên tố hóa học. b) Khối lượng và điện tích của electron - Khối lượng : m e = 9,1094.10 -31 kg - Điện tích : q e = -1,602.10 -19 C (culông) điện tích đơn vị : kí hiệu e o 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân. - Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử. - Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử và mang điện tích dương. 7 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN - HS nghiên cứu các thiết bị của thí nghiệm và mục đích của chúng. ? Hạt α mang điện tích gì ? ? Hạt α bị lệch khi va chạm với phần nào trong nguyên tử ? ? Phần mang điện tích dương có kích thước như thế nào so với kích thước của nguyên tử ? Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào? - GV tóm lại: Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương, phần mang điện tích dương này phải có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử → nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân. Hoạt động 3: - GV đặt vấn đề: Hạt nhân nguyên tử còn phân chia được nữa không, hay nó được cấu tạo từ những hạt nhỏ nào ? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết Rơ-dơ-pho đã tìm ra hạt proton như thế nào? ? Khối lượng và điện tích của proton là bao nhiêu? - GV: Mô tả thí nghiệm của Rơ-dơ-pho năm 1918: Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α, ông đã thấy xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi và một loại hạt có khối lượng 1,6726.10 -27 kg mang một đơn vị điện tích dương, đó là proton. -GV kết luận: Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. - HS ghi kết luận và nhân xét. - GV: Năm 1932, Chat-uých dùng hạt α bắn phá nguyên tử Beri thấy xuất hiện một loại hạt mới không mang điện, đó là hạt nơtron. - GV kết luận: Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. - GV yêu cầu HS trình bày Hoạt động 4: -GV giúp hs hình dung: nếu hình dung nguyên tử như 1 khối cầu thì đường kính của nó vào khoảng 10 -10 m, để thuận lợi cho việc biểu diễn kích thước quá nhỏ của nguyên tử người ta đưa ra 1 đơn vị độ dài phù hợp là nm hay angstron 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm ra proton - Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. q p = 1,602.10 -19 C = e 0 = 1+ m p = 1,6726.10 -27 kg ≈ 1u b) Sự tìm ra notron - Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. q n = 0; m n = 1,6748.10 -27 kg ≈ 1u c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - Kết luận : - Nguyên tử gồm : +Lớp vỏ : các electron . + Hạt nhân : proton , notron . - Khối lượng và điện tích của các hạt : + Mang điện : e : 1- ; p : 1+ (Nguyên tử : số e = số p Ion : số e ≠ số p) II- Kích thước và khối lượng của nguyên tử. 1. Kích thước Dùng đơn vị nm và o A để biểu diễn kích thước của nguyên tử và các hạt p, n, e 1nm = 10 -9 m = 10 o A 1nm = 10 -9 m = 10 -8 cm * Kết luận: Các electron có kích thước rất nhỏ 8 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN 1nm = 10 -9 m; 1nm = 10A° ; 1nm = 10 -9 m - GV thông báo: + Nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm + Đường kính của nguyên tử khoảng 10 -1 nm + Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10 -5 nm. + Đường kính của electron, proton vào khoảng 10 -8 nm. - GV thực nghiệm đã xác định khối lượng của nguyên tử cácbon là 19,9265.10 -27 kg. Để thuận tiện cho việc tính toán, người ta lấy giá trị 1 12 khối lượng của nguyên tử cacbon ( kí hiệu là u hoặc đvC) làm đơn vị khối lượng nguyên tử. Vận dụng: Tính khối lượng của p, n, e theo u (hay đvC). m p = 1,6726.10 -27 kg 1u = 1,6605.10 -27 kg m n = 1,6748.10 -27 kg m e = 9,1094.10 -31 kg - GV yêu cầu HS làm ví dụ sau: Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tử H, biết m H = 1,6738.10 -27 kg - HS tính toán và ghi kết quả vào vở - GV yêu cầu HS xem và học thuộc khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử được ghi trong bảng 1. bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. 2. Khối lượng - Đơn vị khối lượng nguyên tử : kí hiệu là u. - 1 u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon-12. - Khối lượng của nguyên tử cácbon là 19,9265.10 -27 kg. 1u = 27 19,9265.10 12 − = 1,6605.10 -27 kg * Tính khối lượng của p, n, e theo u (hay đvC). m p = 27 27 1,6726.10 1,6605.10 − − = 1,0073u ≈ 1u m n = 27 27 1,6748.10 1,6605.10 − − = 1,0086u ≈ 1u m e = 31 27 9,1094.10 1,6605.10 − − = 0,00055u Ví dụ: 4. Củng cố - dặn dò * Củng cố: - Vỏ nguyên tử gồm các electron: m e ≈ 0,00055 q e = 1- (đvđt) - Hạt nhân nguyên tử : proton: m p ≈ 1 u q n = 1+ nơtron: m n ≈ 1 u q n = 0 * Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1 → 5 (SGK/9) 9 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Ngày soạn: 17 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Tiết 4 Bài 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ I - Mục tiêu 1. Kiến thức * HS hiểu được: - Nguyên tố hóa học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử: X A Z . X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 2. Kĩ năng - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nhiều nguyên tố có nhiều đồng vị. II – Trọng tâm - Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) → nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị. - Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình. III - Chuẩn bị của GV và HS 10 [...]... Luyn tp 26 GIO N HểA HC 10 C BN Ngy son: 07/ 9 / 2014 Lp 10C1 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C4 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C5 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C6 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Tit 10 Bi 6 Luyn tp: CU TO... Thnh phn nguyờn t Ngy son: 23 / 8 / 2014 Lp 10C1 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C4 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C5 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng 15 GIO N HểA HC 10 C BN Lp 10C6 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Tit 6 Bi 3 Luyn... tp 1, 2 SGK 20 3 M P 3 GIO N HểA HC 10 C BN Ngy son: 30/ 8 / 2014 Lp 10C1 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C4 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C5 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C6 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Tit 8 Bi 4 CU... cỏc nguyờn t hoỏ hc 13 GIO N HểA HC 10 C BN Ngy son: 23 / 8 / 2014 Lp 10C1 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C4 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C5 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C6 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Tit 5 Bi 2 HT... cỏc bi tp trong SBT 29 GIO N HểA HC 10 C BN Ngy son: 13/ 9 / 2014 Lp 10C1 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C4 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C5 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C6 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Tit 11 Bi 6 Luyn... 20/ 9 / 2014 Lp 10C1 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C4 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C5 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C6 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Tit 13 Chng 2 BNG TUN HON CC NGUYấN T HểA HC 35 GIO N HểA HC 10 C BN... ht e S khi : A = p + n = 17 + 18 = 35 Bi tp 3: Gii a - Khi lng ca 7p: 1.6726 .10- 27 kg * 7=11.7082 10- 27 kg - Khi lng ca 7n: 1.6748 .10- 27 kg * 7 = 11.7236 10- 27 kg - Khi lng ca 7e: 9 .109 4 .10- 31 kg * 7 = 0.0064 10- 27 kg Khi lng ca nguyờn t nit l: 23.4382 10- 27 kg = 23,4382 10- 24 (g) mnguyeõn tửỷ N 27 = 0.0064 .10 27kg 23.4382 .10 kg b = 0.00027 0.0003 Bi tp 4: - Nguyờn t khi trung bỡnh ca nguyờn t kali... 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C4 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C5 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C6 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Tit 12 KIM TRA 1 TIT CHNG I I- Mc tiờu - Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS qua bi kim tra 31 GIO N HểA HC 10 C BN - kim tra cú 2 phn :... 10 C BN A= - HS tr li: 39.93, 258 + 40.0, 012 + 41.6.73 = 39,135 100 4 Cng c - dn dũ * Cng c: GV gi HS nhc li mi liờn h gia s n v in tớch ht nhõn, s proton, s electron trong nguyờn t * Dn dũ: V nh hon thnh cỏc bi tp cũn li trong SGK/ 18 Ngy son: 30/ 8 / 2014 Lp 10C1 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, ... 2014 Lp 10C1 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C2 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C3 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C4 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C5 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Lp 10C6 Tit (TKB) , Ngy dy: ./ / 2014, S s: , Vng Tit 9 Bi 5 CU HèNH ELECTRON NGUYấN T I- Mc tiờu 1 Kin thc Bit c: - Th t . hạt p, n, e 1nm = 10 -9 m = 10 o A 1nm = 10 -9 m = 10 -8 cm * Kết luận: Các electron có kích thước rất nhỏ 8 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN 1nm = 10 -9 m; 1nm = 10A° ; 1nm = 10 -9 m - GV thông. tố hoá học. 13 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Ngày soạn: 23 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Ngày soạn: 09 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết