Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 TIẾ1: ƠN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo nào, tạo nên từ hạt gì? Điện tích chúng sao? Thế nguyên tố hoá học? Hoá trị nguyên tố , định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối chất khí? - Kỹ năng: vận dụng kiến thức học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp số ngun tố Vận dụng tính hóa trị ngun tố, tính thể tích đktc khối lượng số chất II Trọng tâm: - Ôn tập kiến thức III Chuẩn bị: - Bảng phụ tập IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Gv: cho Hs nêu thành phần cấu tạo nguyên tử (đã học lớp 8) Hs: gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều e mang điện tích âm Gv: nêu thành phần cấu tạo hạt nhân? Hs: gồm hạt proton mang điện dương hạt nơtron khơng mang điện Gv: em có nhận xét điện tích proton electron? Hs: có giá trị khác dấu Gv: Vì khối lượng nguyên tử coi tổng khối lượng hạt proton hạt nơtron? Hs: e có khối lượng bé khơng đáng kể Gv: treo bảng phụ hình vẽ số e tối đa lớp 1, 2, minh họa thành phần cấu tạo nguyên tử H, O, Na Hs: giải tập 1/8 SGV: Hãy điền vào ô trống số liệu thích hợp: Nguyên Số p Số e Số lớp Số e lớp Số e tử e LNC Nitơ 2 Natri 11 L 16 Nội dung Nguyên tử: - Nguyên tử nguyên tố gồm có hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ có hay nhiều e mang điện tích âm + Electron (e) qe = 1-, e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp Lớp có tối đa 2e, lớp có tối đa 8e + Hạt nhân nguyên tử: Hạt proton (p) qp = 1+, nguyên tử số p = số e Hạt nơtron (n) qn = TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH huỳnh Agon 18 Hoạt động 2: Gv: gọi Hs nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa học Hs: nguyên tử hạt nhân có số hạt proton Gv: Các nguyên tử ngun tố hóa học có tính chất hóa học Hoạt động 3: Gv: Hóa trị gì? Hs: số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác Gv: cho Hs kể hóa trị số nguyên tố, nhóm nguyên tử Hs: Hóa trị I: Na, K, H, Ag, Cl, NO3 - Hoá trị II: Ca, Mg, Ba, Cu, Zn, Fe, CO3, SO4 - Hóa trị III: Al, Fe, PO4 Gv: nhắc nhở Hs nhà học thuộc lịng hóa trị Hs: nêu quy tắc hố trị Gv: Tính hóa trị Cacbon hợp chất sau: CH4, CO2, CO Hs: - Trong CH4, C có hố trị IV - Trong CO2, C có hóa trị IV - Trong CO, C có hoá trị II Hoạt động 4: Gv: cho Hs nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng Hs: Trong pứ hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng Hoạt động 5: Hs: định nghĩa mol Hs: nêu cơng thức tính số mol, từ suy cách tính đại lượng cịn lại Gv: Hãy tính thể tích đktc hỗn hợp gồm 6.4g O2 22.4g N2 Hs: nO2 = 0.2 mol; nN2 = 0.8 mol nhh khí = mol ⇒ Vhh khí = 22.4 lít Hoạt động 6:củng cố Gv: ý nghĩa tỉ khối chất khí? Hs: cho biết khí nặng hay nhẹ khí lần Hs: nêu cơng thức tính tỉ khối Ngun tố hố học: - Là tập hợp ngun tử có số hạt proton hạt nhân 3.Hóa trị ngun tố: - Quy tắc hóa trị: tích số hóa trị ngun tố tích số hóa trị nguyên tố + Nguyên tố A có hóa trị a, nguyên tố B có hóa trị b AxBy: ax = by ⇒ x/y = b/a = b’/a’ 4.Định luật bảo toàn khối lượng: A+B→C+D Thì mA + mB = mC + mD Mol: - Là lượng chất có chứa 6*1023 ngtử (phân tử) - Công thức: + Khối lượng: n = m/M + Thể tích (đktc): n = V/22.4 + Số phân tử chất A: n = A/(6*1023) Tỉ khối chất khí: TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Gv: dA/B < 1: khí A nhẹ khí B dA/B > 1: khí A nặng khí B NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH - dA/B = MA/MB ⇒ MA = dA/B*MB - dA/kk = MA/29 Dặn dị: Gv: tiết sau ơn tập “Dung dịch, phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hồn ngun tố hóa học” (chuẩn bị trước) TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm lại định nghĩa dung dịch, loại nồng độ dung dịch, phân loại hợp chất vơ cơ, bảng tuần hồn ngun tố hóa học (ơ ngun tố, chu kì, nhóm) - Kỹ năng: vận dụng kiến thức học để giải tập nồng độ dung dịch, từ vị trí bảng tuần hoàn suy cấu tạo nguyên tử II Trọng tâm: - Ôn tập kiến thức III Chuẩn bị: - Bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Bài tập IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Gv: em nêu định nghĩa dung dịch Hs: Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan Hs: nêu loại nồng độ dung dịch, định nghĩa cơng thức tính từ suy cách tính đại lượng cịn lại mct = (mdd*C%)/100% mdd = (mct*100%)/C% n = CM*Vdd Vdd = n/CM Hoạt động 2: Gv: cho Hs phân loại hợp chất vô định nghĩa Hs: chia làm loại - Oxit: hợp chất có nguyên tố có nguyên tố Oxi - Axit: hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit - Bazơ: nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm Hiđroxit (-OH) - Muối: kim loại liên kết với gốc axit Nội dung Dung dịch: - Độ tan (S): số gam chất hoà tan 100g H2O để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định - Nồng độ phần trăm (C%):số gam chất tan có 100g dung dịch C% = (mct*100%)/mdd - Nồng độ mol (CM): số mol chất tan có lít dung dịch CM = n/Vdd Sự phân loại hợp chất vô cơ: chia loại: a) Oxit: - Oxit bazơ: CaO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit → muối + H2O - Oxit axit: CO2, SO2 tác dụng với dung dịch Bazơ → muối + H2O b) Axit: HCl, H2SO4 tác dụng với bazơ → muối + H2O Hs: Cho ví dụ oxit, axit, bazơ, muối nêu tính c) Bazơ: NaOH, Ca(OH)2 tác chất hóa học đặc trưng dụng với axit → muối + H2O TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Gv: gọi Hs viết số phương trình hóa học Hs: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl Hoạt động 3: Gv: treo bảng tuần hoàn, Hs quan sát cho biết ô nguyên tố cho em biết điều gì? Hs: Số hiệu ngun tử, tên ngun tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối Gv: giới thiệu NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH d) Muối: NaCl, K2CO3 tác dụng với axit → muối + axit tác dụng với dung dịch bazơ → muối + bazơ Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: - Ơ ngun tố: cho biết số hiệu ngun tử, tên ngun tố, kí hiệu hóa học, ngun tử khối ngun tố Gv: Chu kì hàng ngang Số hiệu nguyên tử = STT = Số Gv: Na, Mg, Al, P, S, Cl có lớp e electron C, O, N có lớp e = Số đơn vị điện tích Gv: nguyên tố xếp vào hạt nhân chu kì? Hs: có số lớp e Gv: giới thiệu Gv: Dựa vào bảng tuần hoàn, em cho biết - Chu kì: gồm nguyên tố mà tên ngun tố, chu kì, nhóm ngun tố có ngun tử chúng có số lớp electron STT 19 Hs: ngun tố Kali (K), chu kì 4, nhóm - Nhóm: gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e lớp IA ngồi Hoạt động 4: Củng cố Gv: cho tập: Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8g NaOH Tính nồng độ mol dung dịch NaOH Hs: nNaOH = 0.2 mol CM NaOH = 0.2/0.8 = 0.25M Gv: Xác định số p, số e, số hiệu nguyên tử nhơm Hs: Al có STT 13 ⇒ Số p = Số e = Số hiệu nguyên tử = 13 Gv: cho 8g NaOH vào 42g H2O thu dung dịch A Tính nồng độ % dung dịch A Hs: mdd = 50g C%dd NaOH = 8*100%/50 = 16% Dặn dò: Gv: đọc trước “Thành phần nguyên tử”.Xem lại tập làm TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH CHƯƠNG NGUYÊN TỬ Tiết :THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: - Thành phần nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử hạt nhân Vỏ nguyên tử gồm hạt electron Hạt nhân gồm hạt proton hạt notron - Khối lượng điện tích e,p,n Kích thước khối lượng nhỏ nguyên tử II.Trọng tâm : - Hình thành khái niệm III.Chuẩn bị : -Phóng to hình 1.3 hình 1.4 sgk IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh -GV: từ đầu lớp 8, em biết nguyên tử gì, nguyên tử hạt nào? Ở lớp 10 em tìm hiểu kĩ nguyên tử Hoạt động 1: tìm hiểu electron -GV treo hình 1.3 sgk lên bảng dẫn dắt HS tìm hiểu thí nghiệm Thomson ? tia âm cực mang điện tích gì? Và đường truyền nào? -GV gợi ý cho HS rút kết luận tính chất -GV nhấn mạnh: hạt có khối lượng nhỏ, mang điện tích âm electron Nội dung I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ Electron a) Sự tìm electron -GV hướng dẫn HS ghi nhớ số liệu -GV lưu ý HS : electron nguyên tử khác hoàn toàn giống - Nguyên tử có cấu tạo rỗng : Hạt nhân nguyên tử có kích thước nhỏ so với ngun tử mang điện tích dương Các electron nằm lớp vỏ nguyên tử Hoạt động 2: tìm hiểu hạt nhân nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm proton - Thí nghiệm : Sgk b) Khối lượng điện tích electron - Khối lượng : me = 9,1094.10-31 kg - Điện tích : qe = -1,602.10-19 C (culơng) điện tích đơn vị : kí hiệu eo Sự tìm hạt nhân ngun tử TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG -GV đvđ: nguyên tử trung hồ điện, ngun tử có phần tử mang điện âm electron phải có phần mang điện dương -GV treo hình 1.4 sgk lên bảng dẫn dắt HS tìm hiểu thí nghiệm Rơ-dơ-pho ? hạt α mang điện tích gì? ? hạt α bị lệch va chạm với phần nguyên tử? ? phần mang điện tích dương có kích thước so với kích thước nguyên tử? Gt ? nguyên tử có cấu tạo nào? -GV tóm lại: Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương, phần mang điện tích dương phải có kích thước nhỏ so với kích thước ntử → nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương hạt nhân NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH b) Sự tìm notron c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Kết luận : - Nguyên tử gồm : +Lớp vỏ : electron + Hạt nhân : proton , notron - Khối lượng điện tích hạt : + Mang điện : e : 1- ; p : 1+ (Nguyên tử : số e = số p Ion : số e ≠ số p) II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUN TỬ Kích thước Khối lượng - Đơn vị khối lượng nguyên tử : kí hiệu u - u 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon-12 - Khối lượng nguyên tử cácbon 19,9265.10-27kg Hoạt động 3: tìm hiểu cấu tạo hạt nhân nguyên tử -GV tóm lại TN trên: nguyên tử có cấu tạo rỗng Trong nguyên tử, phần tử mang 19,9265.10−27 1u = = 1,6605.10điện tích dương tập trung thành điểm có 12 khối lượng lớn Hạt α mang điện tích dương 27kg gần đến va phải hạt mang -Khối lượng nguyên tử hidro là: điện tích dương, có khối lượng lớn nên bị 1, 008 g = 0,16738.10-23 g đẩy chuyển động lệch hướng bị bật 6, 022.10 −23 trở lại Hạt mang điện hạt nhân = 1,6738.10-27 kg ≈ 1u nguyên tử -GV yêu cầu HS nghiên cứu Bảng 1-Khối lượng điện tích hạt SGK để biết Rơ-dơ-pho tìm hạt proton cấu tạo nn nguyn tử nào? Vỏ Hạt nhân Đặc ? Khối lượng điện tích proton bao nguyên tử tính nhiêu? Electron Proton (p) Nơtron (n) hạt -GV kết luận: Hạt proton (p) thành (e) phần cấu tạo hạt nhân ntử Điệ qe = qp = +1,6.10- qn = n -1,6.10-19 C 19 C = eo=1+ -GV tiến hành tương tự tích =-eo=1q ? nơtron không mang điện Khố me= mp=1,6726.1 mn=1,6748.10 -GV kết luận: Nơtron (n) thành 31 i 9,1094.10 0-27 kg kg phần cấu tạo hạt nhân ntử lượ kg mp ≈ u TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG -GV yêu cầu HS trình bày Hoạt động 4: tìm hiểu kích thước khối lượng nguyên tử -GV giúp hs hình dung: hình dung nguyên tử khối cầu đường kính vào khoảng 10-10m, để thuận lợi cho việc biểu diễn kích thước nhỏ nguyên tử người ta đưa đơn vị độ dài phù hợp nm hay = 10-10 m ; 1nm = 10 ; 1nm = 10 m -GV yêu cầu HS xem sgk trả lời: ? ngun tử hidro có bán kính ? Đường kính nguyên tử? ? Đường kính hạt nhân nguyên tử ? Đường kính electron proton? -GV lưu ý hs: với tỉ lệ kích thước ntử hạt nhân electron nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng -GV: thực nghiệm xác định khối lượng nguyên tử cácbon 19,9265.10-27kg Để thuận tiện cho việc tính tốn, người ta lấy giá trị khối lượng nguyên tử cacbon 12 ( kí hiệu u đvC) làm đv khối lượng nguyên tử NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH ngm me ≈ 0,00055 u Câu hỏi : Số Avogađro định nghĩa số nguyên tử cacbon đồng vị 12 có 12 g cacbon đồng vị 12 Và N=6,022.1023 Hãy tính : a)Khối lượng nguyên tử cacbon -12 b)Sô nguyên tử cacbon-12 có gam nguyên tử Giải : a) Khối lượng nguyên tử cacbon -12 : m −12 = C 12 =1 ,978.10−23(g) 23 6,022.10 b) Số nguyên tử cacbon-12 gam nguyên tử : = 5,055.1022 ,978.10−23 * Nhận xét : khối lượng nguyên tử cacbon -12 12 12 → = = (g ) u 12 N N = u -GV cho tập, yc hs tính tốn so sánh với số liệu thông báo sgk -GV yc hs xem học thuộc khối lượng điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử ghi bảng 4.Củng cố : * vỏ nguyên tử gồm electron: me ≈ 0,00055 qe = 1- (đvđt) * hạt nhân nguyên tử : proton: mp ≈ u qn = 1+ notron: mn ≈ u qn = → trang 22 SGK BTVN: ………………………… ………………………… TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Tiết :HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC-ĐỒNG VỊ (T1) I Mục tiêu: -Điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tử gì? -Thế nguyên tử khối, cách tính ngun tử khối Định nghĩa ngun tố hố học sở điện tích hạt nhân Thế số hiệu nguyên tử Kí hiệu II.Trọng tâm : - Hình thành khái niệm III.Chuẩn bị : -GV nhắc nhở hs học kĩ phần tổng kết IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Hoạt động 1: tìm hiểu điện tích hạt Điện tích hạt nhân nhân P : 1+ → Z proton hạt nhân có điện tích Z+ * GV liên hệ vừa học, yc hs nhắc lại (-số đv điện tích hạt nhân có số proton.) đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử VD: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi 8+ Tính số * GV: hạt nhân nguyên tử gồm proton proton, electron 8+ nơtron có proton mang điện, = proton -Số proton nguyên tử oxi : hạt proton mang điện tích 1+ 1+ ? số đv điện tích hạt nhân có 8− = electron -số electron nguyên tử oxi: số proton không? 1− * GV cho vd: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi 8+ Tính số proton, electron Kết luận: * GV hướng HS giải vd -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton * GV gọi HS rút nhận xét số proton, = số electron electron điện tích hạt nhân? Số khối Số khối (A) tổng số hạt proton (Z) tổng số hạt Hoạt động 2: tìm hiểu số khối notron (N) hạt nhân đó: *GV yêu cầu HS nêu định nghĩa số khối A = Z + N (1) *GV cho vd, HS vận dụng trả lời VD : hạt nhân liti có proton nơtron, số khối *GV hỏi: cho biết số khối (A) nguyên tử bao nhiêu? số hạt proton (Z) ssố hạt proton (Z) ta có tính đc số hạt notron ko? Và tính A=Z+N=3+4=7 Chú ý : (1) → N = A – Z VD : nguyên tử Na có A = 23 Z = 11 Hãy tính số notron, electron? Giải : P = 11, E = 11, *GV cho vd yêu cầu HS tự làm: nguyên tử N = A – Z = 23 – 11 = 12 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Na có A = 23 Z = 11 Hãy tính số notron, electron? *GV nhấn mạnh: số đv điện tích hạt nhân số khối A đặc trưng cho hạt nhân đặc trưng cho nguyên tử *GV yêu cầu HS giải thích *GV nói rõ: biết Z A nguyên tử biết số proton, số electron số notron nguyên tử Hoạt động 3: tìm hiểu định nghĩa ngun tố hố học -GV nhấn mạnh: người ta thấy tc riêng biệt nguyên tử giữ nguyên điện tích hạt nhân ngun tử bảo tồn, điện tích hạt nhân ngun tử bị thay đổi tc nguyên tử thay đổi theo -GV hỏi: nguyên tố hóa học ntử có chung điểm gì? Hoạt động 4: tìm hiểu số hiệu nguyên tử -GV gợi ý: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu ngun tử ngun tố đó, kí hiệu Z -GV hỏi: em nêu mối liên hệ số hiệu nguyên tử, số proton số nơtron? Hoạt động 5: tìm hiểu kí hiệu ngun tử -GV hướng dẫn hs hiểu kí hiệu A Z X X : kí hiệu nguyn tố Z : số hiệu nguyn tử A : số khối A = Z + N -GV lấy vd minh hoạ cho hs hiểu rõ Vd: Kí hiệu nguyên tử sau cho em 23 biết điều gì? 11 Na NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Số khối A , điện tích hạt nhân Z đặc trưng cho nguyên tố hóa học II- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Định nghĩa Nguyên tố hóa học ntử có điện tích hạt nhân Số hiệu nguyên tử Số hiệu nguyên tử (Z) = Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e Chú ý : Nói số hiệu nguyên tử điện tích hạt nhân sai Vì chúng độ lớn đại số đại lượng khác Kí hiệu nguyên tử A Z VD: S A X 23 Na S hiƯu nguyªn tư Z KÝ hiƯu ho¸ hc 11 Số hiệu nguyên tử nguyên tố Na 11 nên suy ra: -Điện tích hạt nhân nguyên tử 11+ -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = 11 -Số khối A = Z + N = 23 ® N = 23-11= 12 -Nguyên tử khối Na 23 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH 2KCl+ Hoạt động 5: GV: Yêu cầu HS làm tập sau: Bài 1: Hoàn thành phản ứng sau: t Fe + H2SO4đ … → t FeO + H2SO4đ … → t Fe2O3 + H2SO4đ … → t KCl + H2SO4đ … → o t 2H2SO4đ → K2SO4 + Cl2+ SO2 + 2H2O o o o o IV Cũng cố: GV: yêu cầu HS nắm vững kiến thức axit sunfuric làm tập SGK Tiết 55: AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (T2) I Mục tiêu: Ứng dụng công đoạn sản xuất H2SO4 Tính chất muối sunfat cách nhận biết Phân biệt muối sunfat, axit H2SO4 với axit muối khác - TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH II Trọng tâm : - Nhận biết muối sunfat III Chuẩn bị : GV: Tranh vẽ sơ đồ sản xuất H2SO4 cơng nghiệp HS: Ơn lại tính chất axit H2SO4 IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Họat động 1: Em trình bày tính chất hố học H2SO4 lỗng Tại H2SO4 đặc có tính oxi hố mạnh Họat động 2: GV: Yêu cầu HS đọc SGK liên hệ thực tế, tóm tắt ứng dụng H2SO4 Hoạt động 3: GV: Sử dụng tranh vẽ sơ đồ điều chế axit H2SO4 công nghiệp giới thiệu phương pháp tiếp xúc GV: Hướng dẫn HS thảo luận giai đoạn chính, yêu cầu HS lên bảng viết phương trình phản ứng Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS phân loại muối sunfat Nội dung Ứng dụng H2SO4 - Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, chế biến dầu mỏ…(SGK) Sản xuất axit H2SO4: Sơ đồ sản xúât axit H2SO4: FeS2 SO2 → SO3 → H2SO4 S a Sản xuất lưu huỳng đioxit (SO2): + Đốt cháy lưu huỳnh: t S + O2 SO2 → + Đốt quặng pirit sắt: t 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 → b Sản xuất SO3: xt ,t → 2SO2 + O2 ¬ 2SO3 xt: V2O5 to : 450oC - 500oC c Hấp thụ SO3 H2SO4 98% theo phương pháp ngược dòng tạo oleum: H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 - Dùng lượng nước thích hợp pha lỗng oleum dung dịch H2SO4 II Muối sunfat Nhận biết ion sunfat Muối sunfat: + Phân loại muối sunfat: Muối sunfat : Muối trung hịa (SO42-) Muối axit (HSO4-) + Tính tan: Phần lớn muối sunfat tan o o o TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG dựa vào bảng tính tan cho nhận xét tính tan muối sunfat NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH - BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan CaSO4, Ag2SO4 tan IV Cũng cố: GV: Yêu cầu HS nắm vững kiến thức điều chế axit sunfuric cách nhận biết axit sunfuric muối Bài tập: 4, 5, /143 SGK - Tiết 56: AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (T3) I Mục tiêu: Các dạng tập axit sunfuric muối sunfat Các tập nhận biêt axit sunfuric va muối Giải toán liên quan đến axit sunfuric - TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH II Trọng tâm : - Nhận dạng phản ứng axit sunfuric loãng, đặc nóng, đặc nguội III Chuẩn bị : GV: Bài tập axit sunfuric muối sunfat HS: Ôn tập kiến thức nhà chuẩn bị làm tập IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV: Mô tả thí nghiệm nhỏ dung dịch Nhận biết muối sunfat: BaCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng Thuốc thử nhận biết ion SO42- dung dung dịch Na2SO4 Yêu cầu HS rút dịch muối bari: kết luận cách nhận biết ion SO42- H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl GV: Yêu cầu HS làm tập sau: Bài 2: Bài 1: Trình bày phương pháp nhận biết t 4FeS2 + 11O2 Fe2O3 + 4SO2 ↑ → dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O CuSO4, NaCl t → Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng S + H2 H2S H2S + 3H2SO4 → 4SO2 + 4H2O sau: t , xt → FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → 2SO2 + O2 ¬ 2SO3 SO3 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 ↓ H2SO4 + Ba(OH)2 → 2H2O + BaSO41 ¬ H2SO4 BaSO4 Bài tập Lấy mẫu thử nhỏ lọ nhãn cho Em trình bày quy trình sản vào ông nghiệm Nhỏ dung dich xuất H2SO4 cho biết hoá chất Ba(NO3)2 vào ống nghiệm Ống nhận biết H2SO4 muối sunfat nghiệm xuất kết tủa trắng Hoạt động 2: ống nghiệm đựng H2SO4 GV: Có lọ nhãn đựng hoá Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + chất HCl, H2SO4, HNO3 Em nhận HNO3 biết lọ ống nghiệm cịn lại HCl HNO3 khơng có tượng xảy Cho vào ống nghiệm lại vài giọt AgNO3 ống nghiệm xuất kết tủa trắng HCl HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 Ống lại HNO3 Từ ống nghiểm tìm lo nhãn o o o TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Hoạt động 3: Cho 10,7 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al vào H2SO4 loãng thu 7,84 lít khí (đktc) Mặt khác 10,7 gam hỗn hợp phản ứng với H2SO4 đặc, nóng thu được8,96 lít khí (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Bài tập 2: Gọi x, y, z số mol Mg, Fe, Al 24x + 56y + 27z = 10,7 (I) Phản ứng với H2SO4 loãng Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 x x Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 y y 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3H2 z 3/2z Ta có x + y + z = 7,84 22,4 = 0.35 (II) Phản ứng với H2SO4 đặc nóng Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O x x 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O y 3/2y 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O z 3/2z x + 3/2y + 3/2z = 8,96/22,4 = 0,4 (III) I, II, III suy x = 0,1 mol y = 0,1 mol z = 0,1 mol mMg = 0,1.24 = 2,4 g mFe = 0,1.56 = 5,6 g mAl = 0,1.27 = 2,7 gam IV Cũng cố GV: đưa thêm số tập yêu cầu HS nắm vững kiến thức axit H2SO4 muối sunfat TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Tiết 57: LUYỆN TẬP (T1) NHÓM OXI – LƯU HUỲNH I Mục tiêu: Oxi lưu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxh mạnh, oxi chất oxh mạnh S Hai dạng thù hình n.tố oxi O2 O3 - TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoa ngun tố với tính chất hóa học oxi, S II Trọng tâm : - tính chất hóa học O2 O3, S III Chuẩn bị : GV: Một số tập liên quan đến chương oxi lưu huynh HS: Ôn tập kiến thức chương trước nhà IV Hoạt động dạy học: - Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố O , S nhận xét? Nội dung A Kiến thức cần nắm vững I Cấu tạo, tính chất oxi lưu huỳnh Cấu hình electron nguyên tử - Giống nhau: Lớp e ngồi có e, ns2 np4 - Khác nhau: + Bán kính ngun tử tăng + Lớp ngồi O khơng có phân lớp d, ngun tố khác có phân lớp d Hoạt động 2: trống GV: Yêu cầu HS so sánh độ âm điện Độ âm điện O, S(3,44 ; 2,58) HS nhận xét tính Độ âm điện O > S oxh khả tham gia pứ Oxi Tính chất hóa học S a O S có âm điện lớn Tính oxi hố S < O GV: Yêu cầu HS cho ví dụ tính oxi b Khả tham gia phản ứng hố hóa mạnh oxi : Phản ứng với kim học: loại, phi kim, hợp chất? nhận xét Oxi biến đổi số oxi hóa ?(giảm từ xuống - Phản ứng với kim loại -2) 2O2 + 3Fe → Fe3O4 - Phản ứng với phi kim O2 + C → CO2 - Phản ứng với hợp chất 3O2 + C2H5OH → 2CO2 + 3H2O O2 + 2CO → 2CO2 GV: Yêu cầu HS cho vi dụ tính oxi Lưu huỳnh hóa mạnh S : phản ứng với kim - Phản ứng với kim loại loại, phi kim nhận xét biến đổi số S + Fe → FeS oxi hóa ? S + Hg → HgS GV: S tác dụng với chất khử mạnh, số - Phản ứng với phi kim oxi hoá S giảm từ xuống -2 nên S S + O2 → SO2 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG thể tính oxi hố hay tính khử? GV: S tác dụng với chất oxh mạnh, số oxi hoá S tăng từ đến +4 +6 nên S thể tính oxi hố hay tính khử GV: HS so sánh khả thể số oxh Oxi lưu huỳnh? Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS thảo luận: cho biết số oxh ngun tố S tính chất hóa học H2S? Viết phương trình phản ứng ? NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH S + 3F2 → SF6 II Tính chất hợp chất oxi, lưu huỳnh Hiđro sunfua (H2S) Có tính khử 2H2S + O2 → 2S + 2H2O 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O 2H2S + 4Cl2 + 4H2O→ H2 SO4 + 8HCl Lưu huỳnh đioxit: SO2 SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr GV: Yêu cầu HS cho biết số oxh S 3/ Lưu huỳnh trioxit axit sunfuric: SO2, cho ví dụ tương ứng tính a) Lưu huỳnh trioxit: SO3 oxi hố tính khử SO2? SO3 + H2O → H2SO4 b) Axit sunfuric: H2SO4 6H2SO4(đ,nóng)+2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O+ Bài 1: GV gọi HS trả lời giải thích chọn đáp án Bài 2: GV gọi HS trả lời giải thích chọn đáp án Bài 3:GV gọi HS giải thích sao? Viết phương trình phản ứng hóa học nhận xét 3SO2 2H2SO4(đ,nóng) + S → SO2 + H2O H2SO4(đ,nóng) + HI → I2 + SO2 + 2H2O Bài 1: Đáp án D Bài 2: Đáp án C Đáp án B Bài 3: a Vì lưu huỳnh H2S có số oxi hóa -2 thấp nên thể tính khử Vì lưu huỳnh H2SO4 có số oxi hóa +6 cao nên thể tính oxi hóa b Phương trình hố học t 2H2S + SO2 3S ↓ + 2H2O → Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O D Củng cố TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH - Gv y/c Hs vào sơ đồ (p 145 SGK) cho ví dụ phương trình hố học minh họa cho tính chất H2S, SO2, SO3, H2SO4? Tiết 58: LUYỆN TẬP (T2) NHÓM OXI – LƯU HUỲNH I Mục tiêu: Các dạng tập oxi, lưu huỳnh hợp chất no Biết ứng dụng oxi, lưu huỳnh đời sống - TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG - II III - IV NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Viết phương trình phản ứng oxi hố khử oxi, lưu huỳnh hợp chất Trọng tâm : Củng cố kiến thức liên quan Chuẩn bị : GV: Hệ thống câu hỏi tập liên quan đến chương HS: Ôn tập kiên thức nhà làm tập giao Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh GV: Cho HS giải tập 4, 5, 6, 7, (SGK): Bài 4: GV gọi HS trình bày phương pháp điêu chế H2S? Viết phương trình hố học nhận xét Nội dung B Bài tập Câu 4: Hai phương pháp: Phương pháp 1: Fe + S → FeS FeS + 2HCl → H2S + FeCl2 Phương pháp 2: Fe + 2HCl → H2 ↑ + FeCl2 t H2 + S H2S → Câu 5: - Dùng que đóm cịn than hồng để nhận biết khí O2 - Cịn lại bình khí H2S SO2 mang đốt → khí cháy H 2S, khí khơng cháy SO2 t 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O → Bài 6: Lấy dung dịch cho lần thử: Dùng BaCl2 nhỏ vào ống nghiệm: - Có kết tủa trắng ống đựng H2SO4 H2SO3 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl H2SO3 + BaCl2 → BaSO3 + 2HCl - Ống cịn lại khơng có tượng HCl Lấy dd HCl vừa nhận cho vào kết tủa, kết tủa tan BaSO3 nhận H2SO3 không tan BaSO4 nhận H2SO4 BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O Bài 7: 0 Bài 5: GV gọi HS trình bày phương pháp phân biệt? Viết pthh có? nhận xét Bài 6: GV gọi HS trình bày cách nhận biết sau chọn thuốc thử? Viết phương trình hố học nhận xét TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH a Khí H2S SO2 khơng thể tồn bình chứa H2S chất khử mạnh, tiếp xúc với SO2 xảy phản ứng: t Bài 7: GV gọi HS giải thích 2H2S + SO2 3S ↓ + 2H2O → phương trình phản ứng nhận xét b Khí O2 Cl2 tồn bình O2 khơng tác dụng trực tiếp với Cl2 c Khí HI Cl2 khơng tồn bình Cl2 chất oxi hóa mạnh HI chất khử mạnh Cl2 + 2HI → I2 + 2HCl Bài 8: Gọi x, y số mol Zn, Fe hỗn hợp Phương trình hóa học: Bài 8: GV gọi HS lên bảng trình bày t Zn + S ZnS → cách giải nhận xét → x x Fe + S → FeS → y y → Zn, Fe phản ứng hết Vì S dư ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S ↑ → x x → FeSO4 + H2S ↑ FeS + H2SO4 → y y Ta có hệ pt: 0 65 x + 56 y = 3, 72 1,344 x + y = 22, = 0, 06 x = 0, 04 → y = 0, 02 Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu là: m = 65.0, 04 = 2, g → Zn mFe = 56.0, 02 = 1,12 g IV Cũng cố GV: Yêu cầu HS nắm phương pháp giải toán hoá học liên quan đến oxi lưu huỳnh GV: Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiêt thực hành - TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Tiết 59: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I Mục tiêu: HS hiểu: TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Củng cố thao tác thí nghiệm an tồn, xác, đặc biệt H2SO4(đ), SO2, H2S Khắc sâu kiến thức: H2S có tính khử; Tính oxh tính khử SO2; tính oxh mạnh tính háo nước H2SO4(đ) Kĩ : Thao tác thí nghiệm lưu huỳnh Nhận biết hợp chất lưu huynh II Trọng tâm: - Các thí nghiệm III Chuẩn bị: - GV: - Dụng cụ: - Hóa chất: + Ống nghiệm + d dHCl + Ống nghiệ + H 2SO4(đ) + Cặp ống nghiệm : + FeS + Giá ống nghiệm :1 + Na 2SO3 (tinh thể) + Bộ giá thí nghiệm :1 + d d KMnO (loãng) d d Brom (l) + Đèn cồn :1 + Cu ( phoi bào) + Ống hút nhỏ giọt :2 HS: Xem trước thí nghiệm nha IV Hoạt động dạy học: - Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm SGK nhận xét? Hoạt động 2: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm SGK nhận xét? Hoạt động 3: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm SGK nhận xét? Hoạt động 4: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm Nội dung I Nội dung thí nghiệm cách tiến hành Điều chế chứng minh tính khử hidro sunfua - HS tiến hành theo hướng dẫn + H2S cháy kk với lửa xanh nhạt( có lẫn màu vàng ống d.khí làm = th.tinh kiềm) Tính khử lưu huỳnh đioxit - HS tiến hành theo hướng dẫn + d d KMnO4 màu tím SO2 c.khử td KMnO4 (c.oxh mạnh) tạo thành chất MnSO4 K2SO4 không màu + Khi dẫn SO2 vào d d H2S, d d bị vẩn đục tạo kết tủa S màu vàng Tính oxh lưu huỳnh đioxit - HS tiến hành theo hướng dẫn 4.Tính oxh axit sunfuric đặc - + Màu trắng đường(bột) chuyển TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG SGK nhận xét? II Viết tường trình thí nghiệm Tên thực hành: Họ tên học sinh nhóm: Lớp: Cách tiến hành Hiện tượng NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH dần sang màu đen than Giải thích Phương trình hố học Điều chế chứng minh tính khử hidro sunfua Tính khử lưu huỳnh đioxit Tính oxh lưu huỳnh đioxit 4.Tính oxh axit sunfuric đặc IV Cũng cố Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm buổi thực hành Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm - Tiết 61: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I Mục tiêu: Sự ảnh hưởng yếu tố (nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác) đến tốc độ phản ứng TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Nhận biết thay đổi tốc độ phản ứng Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng II Trọng tâm : - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ cân III Chuẩn bị : GV: Một số ví dụ tập liên quan đến tốc độ phản ứng HS: Xem trước nhà IV Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV cho HS làm quan sát thí nghiệm I) Khái niệm tốc độ phản ứng hóa để hình thành khái niệm tốc độ pứ học ( SGK ) 1/ Thí nghiệm HS nhận xét tượng thí nghiệm: ( ) : BaCl2 + H2SO4 > BaSO4 + 2HCl - Gv y/c HS ( thảo luận ) tìm t.tế, kết tủa xuất tức khắc c.sống pứ m.họa cho loại pứ (2):Na2S2O3+H2SO4 >S +SO2+H2O+ xảy nhanh, chậm? Na2SO4 sau thời gian thấy kết tủa - Kết luận : Các pứhh khác xảy đục xuất nhanh chậm khác Để đánh => Pứ ( ) xảy nhanh pứ ( ) giá mức độ nhanh chậm pứhh, 2/ Nhận xét người ta dùng khái niệm tốc độ pứhh Tốc độ pứ độ biến thiên nồg độ chất pứ s.phẩm pứ trg - Gv y/c HS nhận xét thay đổi đ.vị t gian nồng độ Vdụ: ( SGK ) ( h 7.1 )các chất pứhh để thấy II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ mối l.hệ tốc độ pứ với phản ứng biến đổi nồng độ chất pứ 1/ Ảnh hưởng nồng độ - Khi pứhh xảy ra, nồng độ chất HS thảo luận viết nhận xét được: pứ chất sản phẩm pứ biến - pứ ( cốc a: có nồng độ Na2S2O3 cao ), đổi n.t.n? xảy nhanh ( cốc b: có nồng độ - Kết luận : Như vậy, dùng độ Na2S2O3 thấp ) biến thiên nồng độ chất - Tốc độ giải phóng hidro ống n0 thứ pứ làm thước đo tốc độ pứ > ống n0 thứ - GV b/diễn: Cho vào ống n0, Kết luận: Khi tăng nồng độ chất pứ, tốc ống hạt Zn nhau, rót vào ( ống 1) độ pứ tăng 5ml d.d H2SO4 0,1 M rót vào ( ống 2) 5ml d.d H2SO4 0,01 M > Q sát bọt khí hidro ống n0 rút kết luận? - - Gv y/c HS nhắc lại kiến thức : - Ở pứ có chất khí t.gia, áp 2/ Ảnh hưởng áp suất - Đối với chất khí, V nhiệt độ ... THỊ NGUYỆT ÁNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG đến 11 (kiểm tra tự luận) - Hs mang theo tập để giáo viên kiểm tra số Hs NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Tiết 13: NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH BẢNG TUẦN...TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH huỳnh Agon 18 Hoạt động 2: Gv: gọi Hs nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa học Hs: nguyên tử hạt nhân có số hạt proton Gv: Các nguyên tử nguyên tố hóa học. .. vững hóa trị cao nguyên tố oxi hợp chất khí hiđro, biến đổi oxit hiđroxit, tập: 3,6 SGK TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Tiết 18: NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC