I 2(r) 2(h) Hợp chất: muối iotua
2. So sánh tính oxi hĩa của brom và iot
- So sánh khả năng oxi hĩa của clo, brom,iot
Kĩ năng:
- Thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét , giải thích hiện tượng , viết pthh và viết tường trình II. Trọng tâm: -- Các thí nghiệm III. Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ: - Hĩa chất:
+Ống nghiệm + Nước brom, nước clo + Ống nhỏ giọt + Hồ tinh bột
+ Cặp ống nghiệm + Nước iot( cồn iot) + Giá ống nghiệm + d.d : NaI; NaBr + Đèn cồn
- HS: Nghiên cứu bài thí nghiệm trước ở nhà
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: hướng dẫn HS thực hiện từng bước trong thí nghiệm 1 SGK, quan sát sự chuyển màu của dung dịch giải thích được hiện tuợng bằng phương trình hố học (Để quan sát rõ lượng brom được tách ra trong phản ứng : Cho thêm vào ống nghiệm 1 ít benzen để brom tách ra hịa tan trong benzen sẽ tạo thành 1 lớp dung dịch màu nâu nổi trên mặt nước clo)
GV: Từ thí nghiệm trên yêu cầu HS rút ra kết luận clo cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn brom
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn HS thực hiện từng bước trong thí nghiệm 2(SGK) ,quan sát sự chuyển màu của dung dịch giải thích được hiện tuợng bằng phương trình hố
1. So sánh tính oxi hĩa của brom và clo clo
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Kết luận: Tính oxi hĩa của clo mạnh hơn brom
2. So sánh tính oxi hĩa của brom và iot iot
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
học
GV: Từ thí nghiệm trên yêu cầu HS rút ra kết luận brom cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn iot
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3 SGK và kết luận