NƯỚC GIA-VEN

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa học 1o HOÀN CHỈNH, THPT HÙNG VƯƠNG (Trang 97)

- Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO. Do nhà bác học Bec-tơ-lê điều chế được dung dịch hỗn hợp này ở thành phố Javen.

- NaCl+1O

Vậy NaClO cĩ tính oxi hĩa mạnh → tính tẩy màu, tẩy trắng vải sợi, giấy; tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh.

- Là muối của axit HClO yếu hơn axit H2CO3 nên muối NaClO ở trong nước sẽ tác dụng với khí CO2

NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO

Kết luận : Nước Javen khơng để lâu trong khơng khí.

- Học sinh trả lời phương pháp và viết phương trình hĩa học.

Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O

Nước Javen - Điện phân dung dịch NaCl (15→200C) trong thùng điện phân khơng cĩ vách ngăn.

2NaCl + 2 H2O  →đpdd 2NaOH + Cl2↑

+ H2↑

Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O

- Viết cơng thức cấu tạo của clorua vơi Yêu cầu học sinh xác định số oxi hĩa của Clo trong clorua vơi.

Vậy muối hỗn tạp là gì?

- Clorua vơi cĩ tác dụng với CO2 và hơi nước cĩ trong khơng khí khơng?

- Clorua vơi cũng cĩ tính oxi hĩa mạnh nên cĩ vai trị như thế nào trong cơng nghiệp và trong đời sống.

CTPT: CaOCl2 CTCT: 1 1 Cl Cl O Ca − + − 〈

- Được tạo nên từ kim loại Ca và 2 gốc axit ClO¯ và Cl¯ → clorua vơi được gọi là muối hỗn tạp.

- Là muối của 1 kim loại với nhiều gốc axit khác nhau.

- Cĩ

2CaOCl2+CO2 +H2O→CaCO3 +CaCl2 + 2HclO

Học sinh trả lời trong sách giáo khoa

IV. Cũng cố:

Trong phịng thí nghiệm cĩ các hĩa chất : NaCl, MnO2, NaOH, H2SO4 đặc tacĩ thể điều chế được nước Javen khơng? Viết phương trình hĩa học xảy ra. cĩ thể điều chế được nước Javen khơng? Viết phương trình hĩa học xảy ra.

Tiết 43: FLO – BROM – IOT (T1)

I. Mục tiêu:

- Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và một số hợp chất của chúng

- Sự giống và khác nhau về tính chất hố học của flo, brom, iot so với clo. - Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2

- Vì sao tính oxi hố lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2 - Vì sao tính axit tăng theo chiều:

HF< HCl< HBr< HI

II. Trọng tâm :

- Tính chất hĩa học của Flo, Brom.

III. Chuẩn bị :

- GV: Một số hình vẽ, tranh ảnh về Flo, Brom - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

Dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo?

Hoạt động 2:

Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo, hãy suy ra flo cĩ tính chất hố học cơ bản nào?

GV: cĩ thể oxi hố những chất nào, lấy ví dụ minh hoạ?

- viết các phản ứng ?

lưu ý tính chất riêng của axit HF là ăn mịn thuỷ tinh dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh

GV: trước khi nhà bác học người Pháp Henri Moissan tìm ra cách điều chế khí flo một cách an tồn đã cĩ rất nhiều nhà khoa học bị tàn tật hoặc chết do nhiễm độc HF

- GV: từ điều kiện phản ứng, hãy sosánh với clo? sánh với clo? Hoạt động 3: I. FLO 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - chất khí, màu lục nhạt, rất độc - hợp chất: + muối florua ví dụ CaF2 + criolit: Na3AlF6…

2. Tính chất hố học

cĩ độ âm điện lớn nhất  tính oxi hố mạnh nhất

* oxi hố tất cả kim loại

* oxi hố hầu hết các phi kim (trừ N2, O2)

Ví dụ:

0 0 -252 0C +1 -1 H2 + Cl2  2HF(k) H2 + Cl2  2HF(k) bĩng tối

Hiđro clorua (HF(k)) hồ tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.

+ HF là axit yếu nhưng cĩ thể ăn mịn thuỷ tinh: SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O

Silic tetraflorua * oxi hố được nhiều hợp chất

ví dụ: 0 -2 -1 0

2F2 + 2H2O  4HF + O2

Kết luận: so sánh với clo, flo cĩ tính oxi hố mạnh hơn, mạnh nhất trong số các phi kim.

- GV: hãy nêu các ứng dụng của flo? - Chúng ta sẽ tìm hiểu xem nhà hố học Henri Moisan đã tìm ra cách gì để sản xuất flo trong cơng nghiệp. Chính nhờ nghiên cứu này mà ơng đã được giải thưởng Nobel năm 1906.

Hoạt động 4:

Dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của Brom ?

Hoạt động 5:

-GV: brom cĩ tính chất hố học cơ bản gì?

So sánh với flo và clo, nêu các phản ứng minh hoạ? lấy ví dụ với Al, H2, H2O

HS đọc ứng dụng trong SGK

- GV: giới thiệu phương pháp sản xuất Br2 trong cơng nghiệp

3. Ứng dụng, điều chế:

a. Ứng dụng: (SGK)

b. Sản xuất clo trong cơng nghiệp:

Điện phân nĩng chảy hỗn hợp KF và HF đpnc 2HF  F2 + H2 cực dương cực âm II. BROM 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

- Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc

- Hợp chất: NaBr trong nước biển…

2. Tính chất hố học

- Brom cĩ tính oxi hố kém flo và clo nhưng vẫn là chất oxi hố mạnh.

* oxi hố được nhiều kim loại Ví dụ: 0 0 +3 -1 3Br2 + 2Al  2AlBr3 (nhơm brromua) * oxi hố được hiđro ở nhiệt độ cao: 0 0 t0 +1 -1

Br2 + H2  2HBr(k) hiđrobromua

Tan trong nước tạo dung dịch axit bromhiđric  axit mạnh hơn, dễ bị oxi hố hơn axit HCl * Tác dụng rất chậm với nước: 0 -1 +1 Br2 + H2O HBr + HBrO Axit hipobromơ

Kết luận: so sánh với clovà flo thì brom cĩ tính oxi hố yếu hơn

3. Ứng dụng và điều chế

a. Ứng dụng: (SGK)

b. Sản xuất brom trong cơng nghiệp

0 -1 -1 0Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2

- HS cần nắm vững tính chất của flovà brom, so sanh tính chất của chúng và so sánh axit HF và HCl?

Tiết 44: FLO – BROM – IOT (T2)

I. Mục tiêu:

- Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và một số hợp chất của chúng

- Sự giống và khác nhau về tính chất hố học của flo, brom, iot so với clo. - Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2

- Vì sao tính oxi hố lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2 - Vì sao tính axit tăng theo chiều:

HF< HCl< HBr< HI

II. Trọng tâm :

- Tính chất hĩa học của Iot.

III. Chuẩn bị:

- GV: Một số hình vẽ, tranh ảnh về Flo, Brom - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

HS dựa vào sgk, cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của iot

Hoạt động 2:

GV:iot cĩ tính chất hố học cơ bản gì? So sánh với flo, clo và brom, nêu các phản ứng minh hoạ? lấy ví dụ với Al, H2

- GV: nêu thí nghiệm Al+I2

Gv: nêu tính chất đặc trưng của iot

- GV: nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện phản ứng của iot so với flo, clo, brom để nhấn mạnh iot cĩ tính oxi hố yếu hơn flo, clo, brom

III. IOT

1. Tính chất vật lí và trạng thái tựnhiên nhiên

- Chất rắn, tinh thể màu đen tím thăng hoa

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa học 1o HOÀN CHỈNH, THPT HÙNG VƯƠNG (Trang 97)