I 2(r) 2(h) Hợp chất: muối iotua
350-500 0C +1 1 I2 + H2 2HI (k)
xúc tác Pt
Hiđrơ iotua tan trong nước tạo ra dung dịch axit iothiđric axit mạnh hơn, dễ bị oxi hố hơn axit HBr và axit HCl * Hầu như khơng tác dụng với nước * Cĩ tính oxi hố kém hơn clo, brom nên:
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Br2 + 2NaI 2 NaBr + I2
Hoạt động 3:
- HS đọc ứng dụng trong SGK - GV: giới thiệu người ta sản xuất I2 trong cơng nghiệp từ rong biển
tinh bột tạo thành hợp chất cĩ màu xanh nhận biết.
Kết luận: so sánh với clo, flo và brom thì iot cĩ tính oxi hố yếu hơn
3. Ứng dụng và điều chế
a. Ứng dụng: (SGK)
b. Sản xuất iot trong cơng nghiệp:
Từ rong biển
IV. Cũng cố:
- Sự giống và khác nhau về tính chất hố học của flo, brom, iot so với clo. - Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2
- Vì sao tính oxi hố lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2 - Vì sao tính axit tăng theo chiều:
HF< HCl< HBr< HI - BTVN: làm BT trong SGK
Tiết 43: 7,8,9,10/ trang 114
Tiết 44: các BT cịn lại, xem phần ơn tập lí thuyết- bài luyện tập
Tiết 45: Bài 26: Luyện tập: NHĨM HALOGEN
I. Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngồi cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen.
+ Vì sao các nguyên tố halogen cĩ tính oxi hĩa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ Flo đến Iot. + Nguyên nhân của tính tẩy màu và sát trùng của nước Giaven, Clorua vơi và cách điều chế.
+ Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Càch nhận biết các ion Cl-, Bt-, I-.
. Vì sao tính axit tăng dần theo chiều: HF < HCl < HBr < HI- Về kỹ năng: Hs vận dụng: - Về kỹ năng: Hs vận dụng:
+ Kiến thức đã học về nhĩm halogen để giải các bài tập nhận biết, điều chế các đơn chất X2, hợp chất HX.
II. Trọng tâm:
- Ơn tập và củng cố kiến thức.
III. Chuẩn bị:
- Các dung dịch NaCl,NaBr, KI, AgNO3
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1:
Gv: gọi Hs trình bày về:
- Đặc điểm về cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen.
- Cấu tạo phân tử của các halogen. - Tính chất hĩa học của các halogen. - Sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ Flo đến Iot.
Gv: số oxi hĩa của Flo, Clo, Brom, Iot trong hợp chất.
Hs: Flo chỉ cĩ số oxi hĩa -1
Clo, Brom, Iot ngồi số oxi hĩa -1 cịn cĩ số oxi hĩa +1, +3, +5, +7.
Gv: vai trị của F2, Cl2, Br2, I2 trong phản ứng với H2O
Hs: F2: chất oxi hĩa
Cl2, Br2: vừa là chất khử vừa là chất oxi hĩa.
I2: hầu như khơng phản ứng.
Hoạt động 2:
Gv: gọi Hs trình bày về:
- Tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI.
- Nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Giaven, Clorua vơi.
Nội dung A. Kiến thức cần nắm vững:
1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen:
- Nhĩm VIIA (nhĩm Halogen) gồm Flo, Clo, Brom, Iot.
- Cĩ 7e lớp ngồi cùng: ns2 np5
- Phân tử gồm 2 nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2. Liên kết là cộng hĩa trị khơng cực. 2. Tính chất hĩa học:
- Từ Flo đến Iot, tính oxi hĩa giảm dần (độ âm điện giảm dần)
- Tính oxi hĩa: oxi hĩa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.
+ Tác dụng với kim loại → muối halogenua. + Tác dụng với H2 → khí Hiđro halogenua + Tác dụng với H2O. 3. Tính chất hĩa học của hợp chất halogen: a) Axit halogenhiđric:
- Dung dịch HF là axit yếu; cịn các dung dịch HCl, HBr, HI đều là các axit mạnh. - Từ HF → HI, tính axit tăng dần. Đặc biệt, dung dịch HF ăn mịn thuỷ tinh.
Hs: thảo luận nhĩm sau đĩ đại diện nhĩm trả lời.
Hoạt động 3:
Gv: gọi Hs trình bày về:
- Phương pháp điều chế F2, Cl2, Br2, I2 và viết phương trình hĩa học minh họa.
Hoạt động 4:
Gv: biểu diễn thí nghiệm phân biệt các ion F-, Cl-, Bt-I- bằng dd AgNO3
Hs: cho biết màu của kết tủa, viết PTHH
Hoạt động 5:
Gv: cho Hs thảo luận nhĩm các bài tập 1 → 4/118 SGK
Hoạt động 6: dặn dị
- BTVN: 5, 7, 9, 11, 12, 13/119 SGK- Tiết sau tiếp tục luyên tập. - Tiết sau tiếp tục luyên tập.
b) Hợp chất cĩ oxi:
- Nước Giaven (hỗn hợp dung dịch NaCl, NaClO) và Clorua vơi (CaOCl2) cĩ tính tẩy màu và sát trùng do các muối NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hĩa mạnh.
4. Phương pháp điều chế các đơn chất halogen:
- F2: điện phân hỗn hợp KF và HF - Cl2:
+ Cho dd HCl đặc tác dụng với các chất oxi hĩa mạnh như KMnO4, MnO2…. + Điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn.
- Br2: dùng Clo để oxi hĩa NaBr thành Br2
- I2: sản xuất từ rong biển.
5.Phân biệt các ion F , Cl- , Bt- - , I - : - Thuốc thử: dd AgNO3
F-: khơng hiện tượng Cl-: kết tủa trắng AgCl Bt-: kết tủa vàng nhạt AgBr I-: kết tủa vàng AgI B. Bài tập: - Bài 1/118: C - Bài 2/118: A - Bài 3/118: B - Bài 4/118: A