Ơn tập các kiến thức.

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa học 1o HOÀN CHỈNH, THPT HÙNG VƯƠNG (Trang 83)

III. Chuẩn bị :

- Cho học sinh tự ơn lại kiến thức lý thuyết và bài tập, cĩ tham khảo 1 số bảng tổng kết đã cĩ ở các bài luyện tập của chương

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử

các nguyên tố: Z = 7; Z = 10; Z = 17; Z = 19. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.

Bài 2: Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo của các chất sau: CO2, C2H6,

Bài 3: Tổng điện tích hạt nhân nguyên

tử của 2 nguyên tố A và B thuộc cùng nhĩm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hồn là 23. Xác định A và B.

Bài 4: Xác định số oxi hĩa của các

nguyên tố trong phân tử trung hịa và ion sau: Fe3O4, FexOy, NnOm, NO−3, 2− 4 SO , − 2 3 CO

Bài 5: Cân bằng các phương trình hĩa

học sau:

a.Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

b.FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Học sinh viết cấu hình electron nguyên tử, dựa vào cấu hình electron suy ra chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm;

Dựa vào số lớp, số electron lớp ngồi cùng suy ra chu kỳ và nhĩm.

O=C=O, H H C H H C H H | | | | − − − ,

Suy ra cơng thức electron.

- A và B cách nhau 8 nguyên tố hoặc 18 nguyên tố → ZA, ZB. 4 3 / 8 3O Fe+ , +Fe2y/xxOy, +N2mn/nOm − + 3 5 O N , + 2− 4 6 O S , + 2− 3 4 O C

Tiết 37: KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HALOGEN

I. Mục tiêu:

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhĩm.

- Cấu hình electron n/c của các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hh cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hố mạnh.

- Sự biến đổi tính chất hố học của các đơn chất trong nhĩm halogen. - Viết cấu hình electron lớp n/c của nguyên tử F, Cl, Br, I

- Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đốn tính chất hố học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hố mạnh.

- Viết được các phương trình hố học chứng minh tính chất oxi hố mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhĩm.

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng

II. Trọng tâm :

- Hình thành các khái niệm.

III. Chuẩn bị :

- GV: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học (dạng bảng dài) - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Nhĩm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.

GV: Bổ sung Atati khơng gặp trong tự nhiên, nĩ được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhĩm các nguyên tố phĩng xạ

Hoạt động 2:

GV: Halogen cĩ bao nhiêu electron lớp ngồi cùng? Phân bố lớp nào trong nguyên tử?

Yêu cầu rút ra nhận xét:

+ Cấu hình e n/c chung cho nhĩm halogen?

+ khuynh hướng đặc trưng? + Tính chất hố học cơ bản?

I.Vị trí của nhĩm halogen trong bảng tuần hồn

Gồm: F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom), I (Iốt), At (Atatin) (là nguyên tố phĩng xạ);

Thuộc nhĩm VIIA, đứng ở cuối mỗi chu kỳ, trước các khí hiếm.

II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu

tạo phân tử

Cĩ 7 electron lớp ngồi cùng (2e ở phân lớp s và 5e ở phân lớp p);

Cấu hình electron ở dạng tổng quát: ns2np5; Phân tử gồm 2 nguyên tử: : X : X : • • • • • • • • → X−X → X2

Liên kết trong phân tử X2 khơng bền dễ tách thành nguyên tử → halogen hoạt động hĩa học mạnh để thu thêm 1e. - Tính chất hĩa học của các halogen là

Hoạt động 3:

Quan sát bảng đặc điểm của các nguyên tố halogen hãy cho biết tính chất vật lý của chúng thay đổi như thế nào?

Hoạt động 4:

- Cĩ nhận xét gì về độ âm điện?

Yêu cầu hs giải thích:

+ vì sao trong các hợp chất, flo chỉ cĩ số oxi hố -1, các nguyên tố cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn cĩ các số oxi hố +1, +3, +5, +7?

Hoạt động 5:

- Cấu hình electron lớp ngồi cùng giống nhau nên tính chất hĩa học của các halogen như thế nào?

tính oxi hĩa mạnh

III.Sự biến đổi tính chất.

1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất

Đi từ flo đến iot:

- trạng thái tập hợp: khí lỏng  rắn - Màu sắc: đậm dần

- T0s, t0 s, t0

nc : tăng dần

2. Sự biến đổi độ âm điện

Độ âm điện tương đối lớn;

Đi từ F → I độ âm điện giảm;

F trong các hợp chất cĩ số oxi hĩa là −1, các nguyên tố cịn lại ngồi mức oxi hĩa là −1 cịn cĩ mức oxi hĩa là +1, +3, +5, +7.

 vì flo cĩ độ âm điện lớn nhất chỉ hút e nên chỉ cĩ số oxi hố -1, các nguyên tố cịn lại cĩ thể tạo thành 1, 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên cĩ thể nhường 1, 3, 5, 7 e nên ngồi số oxi hố -1 cịn cĩ thêm số oxi hố +1, +3, +5, +7

3. Sự biết đổi tínhc hất hĩa học của các đơn chất các đơn chất

- Tính chất hĩa học giống nhau của các đơn chất;

- Tính chất hĩa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các halogen giống nhau;

- Halogen là những phi kim điển hình, tính oxi hĩa giảm từ F → I;

- Halogen oxi hĩa hầu hết các kim loại tạo muối halogenua;

- Halogen oxi hĩa hyđro tạo ra hợp chất khí hyđrohalogenua, thứ này tan trong nước tạo axit halogenhiđric.

IV. Cũng cố

+ tính oxi hố mạnh của các halogen là dễ nhận 1e + tính oxi hố giảm dần từ F đến I

+ sự giống nhau về tính chất hố học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng

Tiết 38: CLO

- Một số tính chất vật lý, ứng dụng phương pháp điều chế Cl2 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiêp, Cl2 là chất khí độc hại;

- Tính chất hố học cơ bản của clo là tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo cịn thể hiện tính khử.

- Viết ptpư minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.

II. Trọng tâm :

- Tính chất hĩa học của Clo.

III. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ về Clo

- HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

- Những tính chất hĩa học chung của halogen là gì?

Hoạt động 2:

GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và rút ra tính chất vật lý của clo.

- Trạng thái, mùi, màu, độc hay khơng độc?

- Nặng hay nhẹ hơn khơng khí? - Tan trong nước hay khơng?

Hoạt động 3:

- So sánh độ âm điện của Cl với O và F ta cĩ kết luận điều gì về số oxi hĩa của Cl trong hợp chất với 2 nguyên tố này?

- Trong phản ứng hĩa học Cl cĩ khuynh hướng nhận hay cho electron?

Hoạt động 4:

- Phản ứng giữa kim loại với Cl2 xảy ra như thế nào?

- Lấy ví dụ minh họa.

I . Tính chất vật lý

- Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc; - Nặng gấp 2,5 lần khơng khí; - Tan trong nước;

- Dung dịch Cl2 cĩ màu vàng nhạt; - Tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa học 1o HOÀN CHỈNH, THPT HÙNG VƯƠNG (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w