Viết tường trình thí nghiệm

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa học 1o HOÀN CHỈNH, THPT HÙNG VƯƠNG (Trang 118)

Tên bài thực hành:

Họ và tên học sinh trong nhĩm: Lớp:

Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hốhọc

1. Tính oxi hĩa của oxi. oxi.

2. Sự biến đổi trạng thái của luu huỳnh thái của luu huỳnh theo nhiệt độ.

3. Tính oxi hĩa của lưuhuỳnh. huỳnh.

4. Tính khử của lưu huỳnh.

IV. Cũng cố

- Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm của buổi thực hành.

- Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hĩa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm.

Tiết 52:HIĐROSUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNHTRIOXIT(T1) TRIOXIT(T1)

I. Mục tiêu:

- Tính chất vật lý và tính chất hĩa học cơ bản của H2S

- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S

- Vì sao H2S cĩ tính khử mạnh, dung dich H2S cĩ tính axit yếu

II. Trọng tâm :

- Tính chất hĩa học của H2S.

III. Chuẩn bị :

- GV: Hình ảnh mơ tả thí nghiệm FeS phản ứng với HCl và bài tập liên quan

- HS: Ơn tập kiến thức các bài trước và xem trước bài trước ở nhà

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Cho HS tìm hiểu SGK trang 134 SGK yêu cầu HS tính chất vật lý của H2S?

Hoạt động 2:

GV: thơng tin khí H2S tan trong H2O tạo thành d.d axit yếu

GV: Trong H2S, 2 nguyên tử H cĩ khả năng bị thay thế lần lượt bởi nguyên tử kim loại nên cĩ thể tạo muối trung hịa và muối axit

GV: Yêu cầu HS thảo luận viết phương trình hố học ?

GV: cho HS xem bảng tính tan nhận xét về tính tan của muối sunfua?

Hoạt động 3:

- GV: cho HS nhận xét số oxi hố của S trong H2S dự đốn H2S cĩ tính khử hay tính oxh?

- GV: Mơ ta thí nghiệm điều chế và đốt cháy H2S trong 2 trường hợp dư O2 và thiếu O2 (hình 6.4 trang 135 SGK) nhận xét, viết phương trình phản ứng?

GV: Bổ xung H2S cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh nhạt

GV: Nếu thiếu khơng khí tạo ra bột

A. Hiđro sunfuaI. Tính chất vật lí I. Tính chất vật lí

- Là chất khí rất độc, khơng màu, mùi trứng thối, hơi nặng hơn khơng khí, tan ít trong nước(S=0,38 g/100 g nước ở 200C và 1 atm)

- Hĩa lỏng ở -600C - Hĩa rắn ở -860C

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa học 1o HOÀN CHỈNH, THPT HÙNG VƯƠNG (Trang 118)