1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh

156 363 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần:1- tiết:1 Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC Ngày soạn:14.8.2008 Ngày dạy:15.8.2008 I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích. Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa hoc và sử dụng chúng trong cuộc sống. 2.Kỹ năng: Rèn kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. Làm việc tập thể. 3.Thái độ: Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận. II.Chuẩn bò: -Hoá cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút. -Hoá chất: Dung dòch (dd) CuSO4, dung dòch NaOH, dung dòch HCl, đinh sắt. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh I.Hoá cụ là gì? 1. Thí nghiệm 2. Quan sát 3. Nhận xét: Hoá học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Giáo viên đặt vấn đề: Hoá học là gì? Hoá học có vai trò thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Để trả lời câu hỏi hoá học là gì? Các em hãy làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm. các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm (tn) theo hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng hoá cụ, lấy hoá chất, cách quan sát .) TN1: dd CuSO 4 +ddNaOH Giáo viên nêu nhận xét về sự biến đổi của các chất trong từng thí nghiệm. TN2:dd HCl+ đinh sắt TN3:dd Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn HCl+ CuO Từ các thí nghiệm đã làm, các em hãy sơ bộ nhận xét Hoá học là gì? Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi Sau khi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần nhận xét. II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu một học sinh đọc phần trả lời câu hỏi (trang 4 SGK) sau đó phân công nhóm để trả lời từng câu a,b,c. Sau khi các nhóm trả lời, GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét 2/II trang 4 SGK. GV: Qua cá nhận xét trên có kết luận gì về vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta? Các nhóm thảo luận và trả lời: Câu a- nhóm 1,4; Câu b- nhóm 2,5; Câu c- nhóm 3,6. Học sinh trả lời và đọc lại phần kết luận. III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng và ghi nhớ Hoạt động 3: GV: Để học môn hoá học, các em cần thực hiện những công việc nào? Sau đó GV yêu cầu học sinh đọc SGK phần III trang 5. Học sinh thảo luận và trả lời. HS đọc SGK và ghi nhớ IV.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: CHẤT -Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. -Biết được đâu có vật thể là có chất. Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Chương 1. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Tuần:1- tiết:2 Bài 2. CHẤT Ngày soạn:15.8.2008 Ngày dạy:16.8.2008 I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được đâu có vật thể là có chất. Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính chất hoá học nhất đònh. 2.Kỹ năng:- Biết 3 cách quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Biết được ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất. Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất. 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bò: -Hoá cụ giáo viên Chuẩn Bò Tấm kính, thìa lấy hoá chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ. -Hoá chất: Lưu huỳnh, rựơu êtylic, nước. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Môn hóa học là gì? -Làm thế nào để học tốt môn hoá học 3.Bài mới: giới thiệu bài mới. Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh I. Chất có ở đâu? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có chất. Hoạt động 1: Những vật thể này phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? Các em hãy quan sát và kể tên những vật thể mà nhóm đã Chuẩn Bò? - Hs nhóm phát biểu Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Giáo viên bổ sung: người, động vật, cây cỏ, khí quyển là vật thể tự nhiên. GV dùng bảng ghi sẵn và thông tin cho HS, yêu cầu học sinh đọc Chất có ở đâu? - Thảo luận nhóm, phát biểu. - Thảo luận nhóm, trả lời. Làm bài tập số 3 trang 11 SGK. II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có những tính chất nhất đònh Ví dụ: Tính chất vật lý . Tính chất hoá học . Hoạt động 2: Hiện nay người ta đã biết được khoảng 3 triệu chất khác nhau, nhưng vẫn còn đang tiếp tục phát hiện và điều chế thêm. Muốn tìm ra chất mới phải nghiên cứu về tính chất các chất, dựa vào tính chất các chất để phân biệt chất này với chất khác. Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? Hs sinh đọc SGK phần 1/II từ “trạng thái .tính chất hoá học” (trang 8 SGK) Người ta thường dùng các cách sau: - Quan sát. - Dùng dụng cụ đo - Làm thí nghiệm Quan sát chất lưu huỳnh, nhôm, nêu một số tính chất bề ngoài biết được của hai chất này? - Học sinh quan sát,thảo luận, 2HS ở 2 nhóm lên bảng ghi. Làm thế nào để ta biết nhiệt độ sôi của một chất? (GV dùng tranh vẽ hình 1,2 SGK) *Còn có một số tính chất muốn biết (tính tan trong nước, tính dẫn điện .) ta phải làm thí nghiệm. • Về tính chất hoá học thì đều - HS nhóm quan sát và trả lời. Đọc sách giáo khoa phần dùng dụng cụ đo. - HS nhóm thử Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Vật thể Nhân tạo được làm ra từ vật liệu (đều là chất hay hỗn hợp của của một số chất) Tự nhiên gồm có một số chất Trường THCS Nguyễn Viết Xn phải làm thí nghiệm mới biết được. tính dẫn điện của nhôm, lưu huỳnh, trả lời. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? *Giúp nhận biết được chất. *Biết cách sử dụng các chất. *Biết ứng dụng chất thích hợp Biết tính chất của chất có lợi gì? Quan sát lọ nước, lọ cồn 90 o nêu tính chất khác nhau của hai chất này. - Ghi bảng các tính chất. Chia bảng làm 3 cột → 3 HS của 3 nhóm cho 3 chất. IV.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: CHẤT (tt) -Nắm được chất hay hỗn hợp. -Biết được chất tinh khiết hay hỗn hợp Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần:2- tiết:3 Bài 2. CHẤT(tt) Ngày soạn: 19.8.2008 Ngày dạy:21.8.2008 I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: -Phân biệt được chất và hỗn hợp, một chất chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh khiết) mới có những tính chất nhất đònh, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không. Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: -Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí (lắng, gạn, lọc, làm bay hơi .). Rèn kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp. 3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học. II.Chuẩn bò: - Hình vẽ: (Hình 1,4 trang 10, SGK): Chưng cất nước tự nhiên. - Mỗi nhóm: Chai nước khoáng (chọn thứ có ghi thành phần trên nhãn), ống nước cất, cốc thuỷ tinh, bình nước, chén sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, đũa khuấy, muối ăn. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Chất có ở đâu? -Biết được tính chất của chất có lợi gì? 3.Bài mới: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh III. Chất tinh khiết 1. Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động 1: -Hãy quan sát chai nước khoáng và ống nước cất, hãy nêu các thành phần các chất có trong nước khoáng (trên nhãn của chai). -Học sinh nhóm phát biểu. 2. Chất tinh chất (nguyên chất). -Không có lẫn chất nào khác. -Chất tinh khiết mới có những tính - Nước khoáng là nguồn nước trong tự nhiên. Hãy kể các nguồn nước khác trong tự nhiên? - Vì sao nước khoáng không được dùng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng trong phòng thí nghiệm? Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu. Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu. Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn chất nhất đònh. - Nước tự nhiên là hỗn hợp: Hiểu thế nào về hỗn hợp? GV: Nước sông, nước biển, nước suối . đều là những hỗn hợp, nhưng chúng đều có thành phần chung là nước. Có cách nào tách được nước ra khỏi nước tụ nhiên không? GV: Phải dùng phương pháp chưng cất nước. (theo hình vẽ (hình 1.4)). -Nước thu được sau khi cất gọi là nước cất. Nước cất là chất tinh khiết. Các em hiểu thế nào về chất tinh khiết? -Làm thế nào để khẳng đònh được nước cất là chất tinh khiết? -Chất như thế nào mới có những tính chất nhất đònh? Học sinh đọc SGK: Cũng như nước khoáng hỗn hợp (trang 9). Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu. Học sinh chú ý quan sát hình vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nước lỏng  hơi nước chuyển qua ống sinh hàn ngưng tụ  nước lỏng (gọi là nước cất). VI . Tách chất ra khỏi hỗn hợp Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý. Hoạt động 2: GV: Tách riêng từng chất trong hỗn hợp nhằm mục đích gì? Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nước muối ta làm thế nào? (GV có thể gợi ý: muốn lấy muối ăn từ nước biển ta làm thế nào?) GV: Giới thiệu hoá cụ, hướng dẫn cách thực hiện tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối. - Dựa vào tính chất nào của chất mà ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp? - Nhóm HS làm bài tập 7 trang 11 SGK. - HS nhóm thảo luận, phát biểu. - HS nhóm thực hiện theo hướng dẫn. - HS nhóm thảo luận, phát biểu sau đó đọc SGK: IV.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT,TÁCH CHẤT TỪ HỖN HP -Nắm được cần chuẩn bò những loại hóa chất gì? -Nắm được các bước cần làm thí nghiệm. Tuần:2- tiết:4 Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Bài 3.BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT– TÁCH CHẤT TỪ HỖN HP Ngày soạn: 26.8.2008 Ngày dạy:28.8.2008 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS làm quen và sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. -Nắm được nội qui và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. -Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất  thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. 2.Kó năng:Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học. II.Chuẩn bò: Hoá cụ: Hai ống nghiệm, giá, nhiệt kế, một cốc thuỷ tinh 250cc, một cốc thuỷ tinh 100cc, chén sứ, lưới amiăng, kiếng (kính), đèn cồn, phểu, giấy lọc, đũa thủy tinh, thìa lấy hoá chất rắn, bình nước. Hoá chất: Lưu huỳnh, parafin, cát lẫn muối ăn. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Nội dung ghi trên bảng Giáo viên- Học sinh I. Một số quy tắc an toàn: Cách sử dụng một số dụng cụ – hoá chất trong phòng thí nghiệm (SGK trang 154- 155) II. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh và parafin. Số 1: Dùng thìa khuấy hoá chất, lấy một ít lưu huỳnh vào ống nghiệm. Số 2: Lấy một ít parafin vào ống nghiệm. Số 3: Cho nước vào cốc thuỷ tinh (khoảng 3 cm), để kiếng, lưới amiăng, đốt đèn cồn. Số 4: Để 2 ống nghiệm có lưu huỳnh và parafin vào rồi đun nóng cốc, cho nhiệt kế vào ống nghiệm có parafin, đọc nhiệt độ parafin vừa nóng chảy. -GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 154 (1). -GV hướng dẫn một số thao tác cơ bản. -GV hướng dẫn thao tác theo công việc theo thứ tự. -học sinh thực hiện theo hướng dẫn. -GV yêu cầu 2 HS thuộc 2 dãy đốt đèn cồn cho các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Gv nhắc nhở khi các nhóm làm xong thí nghiệm, nhớ tắt đèn cồn. Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Cho nhiệt kế vào lưu huỳnh chảy lỏng, ghi lại nhiệt độ nóng chảy. Quan sát trả lời câu hỏi : 1. Parafin nóng chảy khi nào? Nhiệt độ nóng chảy của parafin là bao nhiêu? 2. Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa? 3. So sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và của lưu huỳnh? Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn. Số 1: Cho vào cốc (100cc) một ít hỗn hợp cát và muối ăn, cho nước vào, dùng đũa khuấy. Số 2: Chuẩn Bò thực hiện thao tác lọc (dùng phểu, giấy lọc) đổ từ từ qua phểu có giấy lọc hỗn hợp nêu trên. Quan sát chất còn lại trên giấy lọc. Số 3: Thực hiện thao tác làm bay hơi phần nước qua lọc. Quan sát. Trả lời câu hỏi: 1. Dung dòch trước khi lọc có hiện tượng gì? 2. Dung dòch sau khi lọc có chất gì? 3. Chất nào còn lại trên giấy lọc? 4. Lúc bay hơi hết nước, thu được chất nào? III. Cuối tiết thực hành: Số 1: Đem các dụng cụ đã sử dụng đi rửa (ống nghiệm rửa xong phải úp vào giá). Số 2: Sắp xếp lại hoá cụ hoá chất cho ngay ngắn, làm vệ sinh bàn thí nghiệm. Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành, phiếu được thu ngay sau khi hết tiết. -Học sinh trả lời, GV bổ sung hoàn chỉnh. HS ghi câu trả lời vào giấy nháp. (Phương pháp như trên) GV: Lưu ý các nhóm, trong quá trình làm thí nghiệm phải chú ý quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra vào giấy nháp. GV: Nhận xét và rút kinh nghiệm về tiết thực hành. Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần:3- tiết:5 Bài 4. NGUYÊN TỬ Ngày soạn:28.8.2008 Ngày dạy:29.8.2008 I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron (e) có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu (-). Biết được hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton (P) có điện tích ghi bằng dấu (+), còn nơtron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Biết số proton = số electron trong một nguyên tử. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết. 2.Kỹ năng: - Rèn tính quan sát và tư duy cho học sinh. 3.Thái độ: - Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú học bộ môn. II.Chuẩn bò:Sơ đồ nguyên tử neon, hiđro, ôxi. natri. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh I. Nguyên tử là gì? 1.Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. 2. Nguyên tử gồm: - Hạt nhân mang điện tích dương. - Vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm. Hoạt động 1: - GV: Các chất được tạo ra từ nguyên tử. Ta hãy hình dung nguyên tử như một quả cầu cực kỳ nhỏ bé, đường kính cỡ 10 -8 cm. - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. GV: Từ những vấn đề vừa nêu, các em có nhận xét gì về nguyên tử? GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ nguyên tử neon. Đặt vấn đề: môn Vật lý lớp 7 đã học về sơ lược cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Mang điện tích gì? - HS đọc sách giáo khoa phần đọc thêm trang 16. “ Nếu xếp hàng mới dài được thế” - HS trao đổi và phát biểu. - HS nhóm thảo luận và phát biểu. - HS nhóm làm bái tập 1trang 15 SGK. II . Hạt nhân Hoạt động 2 : - Học sinh Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng [...]... biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: CÔNG THỨC HOÁ HỌC -Nắm được công thức hoá học của đơn chất và công thức hoá học của hợp chất -Mỗi chất có một công thức hoá học xác đònh Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần:6- tiết:12 Bài 9 CÔNG THỨC HOÁ HỌC Ngày soạn: 18. 9.20 08 Ngày dạy:19 .8. 20 08 I Mục tiêu: 1.Kiến Thức:... em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) -Nắm được nguyên tử khối làgì? -Phân biệt được nguyên tử khối của các chất khác nhau thì khác nhau Tuần:4- tiết:7 Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Bài 5 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(tt) Ngày soạn: 03.9.20 08 Ngày dạy:04.9.20 08 I Mục tiêu: 1.Kiến Thức: - Hiểu... SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: ĐƠN CHẤT, HP CHẤT VÀ PHÂN TỬ -Nắm được như thế nào là đơn chất và hợp chất, so sánh chúng với nhau -Nắm được phân tử khối của các hợp chất Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần:4- tiết :8 Bài 6 ĐƠN CHẤT VÀ HP CHẤT – PHÂN TỬ Ngày soạn: 05.9.20 08 Ngày dạy:06.9.20 08 I Mục tiêu: 1.Kiến... với nhau Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn IV.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC -Hiểu được nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân -Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố Hoá học 8 Giáo viên:... phần em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: KIỂM TRA 1 TIẾT Xem lại toàn bộ những kiếnthức đã học và những bài tập đã giải Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Ngày soạn:30.9.20 08 Ngày dạy:02.10.20 08 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải... V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT -Nắm được các hoá chât cần sử dụng -Nắm được các bước tiến hành thí nghiệm Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần:5- tiết:10 Bài 7 BÀI THỰC HÀNH 2 SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT Ngày soạn:12.9.20 08 Ngày dạy:13.9.20 08 I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nhận thấy... lưu trang 33 (phần a, ý III.Ý nghóa của công thức hoá học: 1 Mỗi công thức hoá học còn chỉ một phân tử của chất 2 Ý nghóa: CTHH cho biết: Tên nguyên tố hoá học tạo ra chất Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử IV.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: HOÁ TRỊ -Nắm được cách xác... tập 6 trang bảng làm 38, hướng dẫn HS nhận xét: IV.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: BÀI LUYỆN TẬP 2 -Xem lại toàn bộ những kiến thức cần nhớ trong chương -Xem trước những bài tập trong chương 2 Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần :8- tiết:15 Bài 11 BÀI... của chất 2.Kỹ năng: Rèn kó năng tính toán (tính phân tử khối) Sử dụng chính xác ngôn ngữ hoá học khi nêu ý nghóa của CTHH 3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn II.Chuẩn bò: III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Nội dung ghi bài I Cá ch viết công thức hoá học 1 Đơn chất: Ax A: kí hiệu nguyên tố x: chỉ số 2 Hợp Ax,By AxByCz Hoá học 8 Giáo viên Hoạt động 1: GV Hạt hợp thành... hợp con Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Vận dụng chất AlCl3 a Tính hoá trò của một nguyên tố IV.Củng cố: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: HOÁ TRỊ (tt) -Nắm được quy tắc hoá trò -Vận dụng quy tắc hoá rò để tính hoá trò của một số chất trong công thức Hoá học 8 Giáo viên: . thực hành. Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần:3- tiết:5 Bài 4. NGUYÊN TỬ Ngày soạn: 28. 8.20 08 Ngày dạy:29 .8. 20 08 I. Mục tiêu:. hỗn hợp Hoá học 8 Giáo viên: Đỗ Thanh Hùng Trường THCS Nguyễn Viết Xn Tuần:2- tiết:3 Bài 2. CHẤT(tt) Ngày soạn: 19 .8. 20 08 Ngày dạy:21 .8. 20 08 I. Mục tiêu:

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chaât. Bieât ñöôïc ñađu coù vaôt theơ laø coù chaât. Caùc vaôt theơ töï nhieđn ñöôïc hình thaønh töø caùc chaât, coøn caùc vaôt theơ nhađn táo ñöôïc laøm ra töø caùc vaôt lieôu, maø vaôt lieôu ñeău laø chaât hay hoên hôïp moôt soâ chaât - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
cha ât. Bieât ñöôïc ñađu coù vaôt theơ laø coù chaât. Caùc vaôt theơ töï nhieđn ñöôïc hình thaønh töø caùc chaât, coøn caùc vaôt theơ nhađn táo ñöôïc laøm ra töø caùc vaôt lieôu, maø vaôt lieôu ñeău laø chaât hay hoên hôïp moôt soâ chaât (Trang 3)
- Hình veõ: (Hình 1,4 trang 10, SGK): Chöng caât nöôùc töï nhieđn. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
Hình ve õ: (Hình 1,4 trang 10, SGK): Chöng caât nöôùc töï nhieđn (Trang 6)
3.Thaùi ñoô :- Cô sôû hình thaønh theâ giôùi quan khoa hóc vaø táo cho hóc sinh - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
3. Thaùi ñoô :- Cô sôû hình thaønh theâ giôùi quan khoa hóc vaø táo cho hóc sinh (Trang 10)
- Tranh veõ (hình 1.8 trang 19 sgk): phaăn traím veă khoâi löôïng caùc nguyeđn toâ trong voû Traùi Ñaât - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
ranh veõ (hình 1.8 trang 19 sgk): phaăn traím veă khoâi löôïng caùc nguyeđn toâ trong voû Traùi Ñaât (Trang 13)
Söû dúng (hình 1.6) gaĩn leđn bạng. Ñaịt cađu hoûi (vieât saün ra giaây). - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
d úng (hình 1.6) gaĩn leđn bạng. Ñaịt cađu hoûi (vieât saün ra giaây) (Trang 14)
Bảng con. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
Bảng con. (Trang 17)
II.Chuaơn bò:Hình veõ minh hoá caùc maêu chaât: kim loái ñoăng (hình 1.10), khí oxi, - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
hua ơn bò:Hình veõ minh hoá caùc maêu chaât: kim loái ñoăng (hình 1.10), khí oxi, (Trang 18)
GV: Söû dúng hình 1.10 minh hoá töôïng tröng moôt maêu kim loái ñoăng → Haõy neđu nhaôn xeùt veă caùch saĩp xeâp caùc nguyeđn töû ñoăng? - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
d úng hình 1.10 minh hoá töôïng tröng moôt maêu kim loái ñoăng → Haõy neđu nhaôn xeùt veă caùch saĩp xeâp caùc nguyeđn töû ñoăng? (Trang 19)
2.Kyõ naíng: Reøn kyõ naíng tính toaùn. Bieât söû dúng hình veõ, thođng tin ñeơ - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
2. Kyõ naíng: Reøn kyõ naíng tính toaùn. Bieât söû dúng hình veõ, thođng tin ñeơ (Trang 20)
II.Chuẩn bị: Hình vẽ (hình 1.14) sơ đồ ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí của chất. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
hu ẩn bị: Hình vẽ (hình 1.14) sơ đồ ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí của chất (Trang 20)
GV: Söû dúng hình 1.14: haõy nhaôn xeùt veă traôt töï saĩp xeâp vaø khoạng caùch giöõa caùc hát? - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
d úng hình 1.14: haõy nhaôn xeùt veă traôt töï saĩp xeâp vaø khoạng caùch giöõa caùc hát? (Trang 21)
theơ hay hình dáng. Hieôn töôïng hoaù hóc khi coù söï bieân ñoơi töø chaât naøy thaønh chaât khaùc. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
the ơ hay hình dáng. Hieôn töôïng hoaù hóc khi coù söï bieân ñoơi töø chaât naøy thaønh chaât khaùc (Trang 38)
Söû dúng hình 2.5. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
d úng hình 2.5 (Trang 41)
ñaău thaây ñöôïc vaôt chaât toăn tái vónh vieên, goùp phaăn hình thaønh theâ giôùi quan duy vaôt, choâng međ tín dò ñoan. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
a ău thaây ñöôïc vaôt chaât toăn tái vónh vieên, goùp phaăn hình thaønh theâ giôùi quan duy vaôt, choâng međ tín dò ñoan (Trang 49)
Bảng ghi. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
Bảng ghi. (Trang 50)
trieơn khai trong tieât hóc). Hình veõ sô ñoă töôïng tröng cho phạn öùng:  N2 + H2 NH3 (Baøi taôp 1 trang 61 SGK) - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
trie ơn khai trong tieât hóc). Hình veõ sô ñoă töôïng tröng cho phạn öùng: N2 + H2 NH3 (Baøi taôp 1 trang 61 SGK) (Trang 55)
GV: söû dúng hình veõ sô ñoă phạn öùng giöõa N2 vaø H2. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
s öû dúng hình veõ sô ñoă phạn öùng giöõa N2 vaø H2 (Trang 56)
Bảng giải. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
Bảng gi ải (Trang 78)
GV: Duøng bạng nhoû, hình thaønh  sô  ñoă  cađm  (nhö  phieâu hóc taôp), yeđu caău HS leđn gaĩn caùc cođng thöùc cho phuø hôïp. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
u øng bạng nhoû, hình thaønh sô ñoă cađm (nhö phieâu hóc taôp), yeđu caău HS leđn gaĩn caùc cođng thöùc cho phuø hôïp (Trang 80)
Bảng viêt PTHH. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
Bảng vi êt PTHH (Trang 86)
B. Chuaơn Bò: Tranh veõ öùng dúng cụa oxi (hình 4.4 trang 88 SGK) C. Toơ Chöùc Hoát Ñoông Dáy Vaø Hóc: - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
hua ơn Bò: Tranh veõ öùng dúng cụa oxi (hình 4.4 trang 88 SGK) C. Toơ Chöùc Hoát Ñoông Dáy Vaø Hóc: (Trang 90)
GV: Söû dúng (hình veõ 4.4) Yeđu caău Hs trạ lôøi cau hoûi: Haõy keơ ra nhöõng loái öùng dúng cụa ođxi maø em ñaõ thaây - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
d úng (hình veõ 4.4) Yeđu caău Hs trạ lôøi cau hoûi: Haõy keơ ra nhöõng loái öùng dúng cụa ođxi maø em ñaõ thaây (Trang 91)
- Tranh veõ: ÖÙng dúng cụa hiñro (hình 5.3 trang 111SGK). - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
ranh veõ: ÖÙng dúng cụa hiñro (hình 5.3 trang 111SGK) (Trang 112)
GV: Söû dúng tranh veõ (hình 5.2 SGK) (duøng giaây traĩng che phaăn ñieău cheâ). - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
d úng tranh veõ (hình 5.2 SGK) (duøng giaây traĩng che phaăn ñieău cheâ) (Trang 113)
-Hoaù cú: HS: Dúng cú ñieău cheâ H2 (nhö hình 5.4 SGK) (oâng nghieôm, nuùt cao su coù oâng daên ñaău vuoât nhón, que ñoùm, ñeøn coăn, dieđm, kép, oâng nhoû giót, giaù saĩt. - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
oa ù cú: HS: Dúng cú ñieău cheâ H2 (nhö hình 5.4 SGK) (oâng nghieôm, nuùt cao su coù oâng daên ñaău vuoât nhón, que ñoùm, ñeøn coăn, dieđm, kép, oâng nhoû giót, giaù saĩt (Trang 116)
• GV: Hình 6.5 trang 140 SGK: Ạnh höôûng cụa nhieôt ñoô ñeân ñoô tan cụa chaât - giáo án hóa học 8 hoàn chỉnh
Hình 6.5 trang 140 SGK: Ạnh höôûng cụa nhieôt ñoô ñeân ñoô tan cụa chaât (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w