MỤC LỤC
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết kí hiệu hoá học; biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề. GV: Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử→người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối.
GV: Sử dụng hình 1.10 minh hoạ tượng trưng một mẫu kim loại đồng→ Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp các nguyên tử đồng?. 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ.
1.Kiến Thức: Hiểu được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị. 1.Kiến thức: Hiểu được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm ngưyên tử) là con số biểu thi khả năng liên kết của nguyên tử (hoạc nhóm nguyên tử) được xác định theo nhóm nguyên tử của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là 2 đơn vị.
Aùp dụng quy tắc hoá trị tính hoá trị của các nguyên tố trong các công thức sau: Na2O, CO2, H2S, P2O5. Câu 3.Một hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hidrô 31 lần.
1.Kiến Thức: Phân biện được hiện tượng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể hay hình dạng. Hiện tượng hoá học khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 2.Kỹ năng: Các thao tác khi thực hiên thí nghiệm. Kĩ năng quan sát, nhận xét. 3.Thái độ: HS giải thích các hiện tượng trong tự nhiên ham thích học tập bộ môn. -Hoá cụ: Ống nghiệm, nam châm, thìa lấy hoá chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn. -Hoá chất: Bột sắt, lưu huỳnh, đường cát trắng. III.Hoạt động dạy học:. Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh. Hieọn tửụng vật lí:. Khi chaát bieán đổi về trạng thái hay hình dạng, ta nói đó là hiện tượng vật lí. - Quan sát ấm nước đang sôi, em có nhận xét gì trên mặt nước?. - Trước sau nước có còn là nước không? Chỉ biến đổi về gì?. GV: Yêu cầu HS đọc SGk “hoà tan muối ăn..) Những hạt muối ăn xuất hiện trở lại”. GV: Hai thí nghiệm vừa được thực hiện, sau khi hiện tượng xảy ra, ta kết luận được điều gì?.
GV: Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất, phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất. - Trong quá trình phản ứng, các nguyên tử H cũng như nguyên tử O có còn liên kết với nhau không?.
GV: Các em vừa làm thí nghiệm với dd axit clohidrit, dựa vào dấu hiệu nào, các em biết PƯHH xảy ra?. Sau đó đọc SGK và ghạch dưới câu “dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng”.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về PƯHH (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết) về định luật bảo toàn khối lượng (phát biểu, giải thiách và áp dụng) và về phương trình hoá học. GV phát phiếu học tập cho HS Chuẩn Bị các câu hỏi (phần I). GV hỏi thêm:. Hiện tượng hoá học là gì?. - Thế nào là PƯHH? Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra?. - HS nhóm thảo luận, sau đó ghi loại, hiện tượng vào phiếu học tập cá nhân phát bieồu khi GV yeõu caàu. b) Hoà tan axit axêtic vào nước được dung dịch axit axêtic loãng. c) Đốt cháy sắt trong oxi thu được. a) Phát biểu định luật?.
Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí a.lập phương trình phản ứng.
Trong hoá học, người ta thường nói là khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước..vậy khối lượng mol là gì ?. - Có nhận xét gì về khối lượng mol nguyên tử, phân tử với phân tử khối, phân tử khối?.
Gv: yêu cầu hs nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi đã viết sẵn ra giấy và gắn lên bảng. -Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại -Biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.
-Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngược lại, -Biết chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất.
GV: Nếu biết tỉ khối của khí A đối với không khí thì có thể biết thêm một đại lượng nào của khí A?. 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC -Từ công thức hoá học (CTHH) đã biết.
1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: TÍNH THEO CễNG THỨC HểA HỌC (tt). -Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hoá học của hợp chất.
GV: Nếu bài toán chỉ cho biết thành phần nguyên tố mà không cho khối lượng mol, ta chỉ có thể tìm được CTHH đơn giản nhất. 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC.
1.Kiến Thức: Từ phương trình hoá hoc (PTHH) và những số liệu của bài toán, Hs biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoăc khối lượng các chất tạo thành, biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí tạo thành. GV: Để tính thể tích chất khí tham gia hoăùc tạo thành trong một PƯHH các bước giải như trên nhưng thay chuyển đổi khối lượng chất hành số mol chất là chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất hoặc ngược lại.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp, tư duy, trừu tượng 3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học. 1.Hãy tình công thức hóa học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit này có 2 g lưu huỳnh kết hợp với 3 g oxi.
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng vào việc giải bài tập trong chương ở học kì I. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài thi, tự túc trong quá trình làm bài.
Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi lim và các hợp chất, trong các PƯHH, nguyên tố oxi có hoá trị II. GV: Yêu cầu nhóm HS quan sát lọ chứa khí ôxi (lọ 1) nhận xét trạng thái màu sắc và mùi của khí oxi. GV: Hướng dẫn HS dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi để nhận xeùt.).
Hãy ghi số lượng các chất tham gia và chất tạo thành trong các PƯHH sau (các PƯHH được ghi sẵn). GV: Để nghiên cứu về ứng dụng của oxi chúng ta dựa trên hiểu biết đã có và những kiến thức đã học về tính chất của oxi.
Nếu kim loại có nhiều hoá trị thì gọi kèm theo hoá trị thì gọi kèm theo hoá trị vào tên kim loại. Teân oxit = Teân phi kim ( keứm tieàn toỏ chổ soỏ nguyeõn tử ) + oxit ( kèm tieàn toỏ chổ soỏ nguyên tử ).
Biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự cháy oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. -Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên đến vạch thứ 2 (1/5 thể tích) có giúp ta suy ra tỷ lệ thể tích khí oxi có trong không khí được không?.
Tại sao phải để bông gòn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống nghiệm lại thấp hơn đáy. Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đóm và khí đó là khí gì ở TN1?.
GV: Từ những vấn đề vừa tìm hiểu các em hãy nêu nhận xét về tính chất vật lý của khí hiđro?. GV: Giới thiệu hoá cụ, hoá chất, lưu ý HS khi GV làm thí nghiệm cần quan sát, nhận xét để thảo luận.
• Kiến thức: HS hiểu nguyên liệu, phương pháp cụ thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm (axit HCl hoặc H2SO4 tác dụng với Zn hoặc Al), biết nguyên tắc điều chế hiđro trong công nghiệp. • Kỹ năng: HS có khả năng lắp được dụng cụ điều chế hiđro từ axit và kẽm, biết nhận ra hiđro (bằng que đóm đang cháy) và thu H2 vào ống nghiệm (bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước).
Trả lời câu hoûi: Nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa phần II trang 120. - GV: Lưu ý HS số 3 phải dùng ống nghiệm thật khô để CuO không bám vào thành ống.
Biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, hoà tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit. Biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, hoà tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit.
Chuẩn Bị: Phiếu học tập có nội dung đề bài tập sẽ giải trong tiết học (GV có thể ghi đề bài tập trên phim và chiếu cho học sinh xem). Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học:. Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh. có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước?. Sau khi cho HS nhận xét về câu kieồm tra , GV cho ủieồm HS. Tổ chức tình huống học tập. - HS cả lớp theo dừi bạn sửa để cú nhận xét. GV: Bằng cách nào để biểu thị được lượng chất tan có trong dung dịch? Người ta đưa ra khái niệm nồng độ dung dịch. GV viết đề bài lên bảng. GV: Thường có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch, các em sẽ tìm hiểu hai loại nồng độ dung dịch là nồng độ phần trăm và nồng độ mol. Nồng độ phaàn traêm cuûa. đọc SGK về định nghĩa nồng độ phaàn traêm. Dựa vào khái niệm C%, hãy nêu ý nghĩa các con số này?. - HS nhóm thảo luận và trả lời. mct và mdd) GV: giới thiệu công thức tính nồng độ phaàn traêm cuûa dd. • Kiến thức: - Biết thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng chất tan, khối lượgn dung dịch, dung môi, thể tích dung môi để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu.
Phải cân cốc trước, ghi mcốc, sau đó mới cho dd đường 15% vào để cân m dd đường.