1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án hóa học 10 BAN cơ bản, 2014

157 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 756,52 KB

Nội dung

* Định nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố... Yêu cầu HS viết phương trình hóa học và - HS rút ra kết luận: Trong p

Trang 1

Ngày soạn: 17 / 11 / 2014

Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Tiết 29 Chương 4 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Bài 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I- Mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron 2 Kĩ năng - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể 3 Tình cảm – thái độ Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá khử đối với sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường II- Chuẩn bị của GV và HS 1 GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK,… 2 HS: Ôn tập về khái niệm số oxi hóa và các quy tắc xác định số oxi hóa. III- Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,… 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về sự oxi hóa đã học ở lớp 8 - HS: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá - GV: Xác định số oxi hoá của magie và oxi trước và sau phản ứng ? Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của magie, magie nhường hay nhận bao nhiêu electron ? - HS: Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa của Mg: tăng từ 0 đến +2 → nhường 2e - GV: Đưa ra định nghĩa mới - HS ghi bài vào vở I Định nghĩa 1 Sự oxi hóa 0 0 +2 -2 Ví dụ: 2Mg + O2 → 2MgO

0 +2

Mg → Mg + 2e → Sự oxi hóa Mg (quá trình oxi hóa Mg) 0 0 +1 -2 Ví dụ: 2Na + O2 → Na2O

0 +2

Na → Na + 1e → Sự oxi hóa Na (quá trình oxi hóa Na)

* Định nghĩa: Sự oxi hoá (quá trình oxi hóa)

Trang 2

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khử

- GV nhắc lại định nghĩa về sự khử đã học ở

lớp 8

- GV: đua ra ví dụ CuO phản ứng với hidro

- GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá của

- HS ghi bài vào vở.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng oxi

hóa – khử.

- GV: Đưa ra các phản ứng không có oxi

tham gia như:

chung bản chất, đấy là sự chuyển electron

giữa các chất tham gia phản ứng, chúng đều

→ Nguyên tử N nhường electron, còn

+5

là sự nhường electron

2 Sự khử

+2 -2 0 0 +1-2

Ví dụ: CuO + H2 → Cu + H2O +2 0

Cu + 2e → Cu → Sự khử Cu (quá trình khử )

O2: chất oxi hoá

Ví dụ : +2 -2 0 0 +1-2 FeO + H2 → Fe + H2O FeO: chất oxi hoá

chất khử chất oxi hoá

Ví dụ :

0 0 +1-1

H2 + Cl2 → 2HClchất khử chất oxi hoá

Ví dụ : -3 +5 +1 +1 -2

NH4NO3 →t 0

N2O + 2H2O

NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

Trang 3

nguyên tử N thu electron Như vậy, chỉ có sự

thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố là

nitơ

- HS nghe giảng.

- GV: Yêu cầu HS rút ra định nghĩa thế nào

là phản ứng oxi hoá - khử ?

Lưu ý: Trong phản ứng oxi hoá - khử, sự

oxi hoá và sự khử là hai quá trình trái ngược

nhau nhưng xảy ra đồng thời trong một phản

ứng Do đó, trong phản ứng oxi hoá - khử

bao giờ cũng có chất oxi hoá và chất khử

tham gia

* Định nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là

phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố

4 Củng cố

- GV cho HS làm bài tập: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử ? Xác

định chất oxi hoá, chất khử ? Ghi quá trình oxi hoá, quá trình khử ?

5 Dặn dò

- Về nhà làm bài tập 2→ 6 trong SGK /tr 83

Ngày tháng năm 2014 Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Trang 4

Khấu Thị Hồng Ngày soạn: 18 / 11 / 2014 Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Tiết 30

Chương 4 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Bài 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tt)

I- Mục tiêu

1 Kiến thức

HS biết được:

- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn

- Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu, sản xuất hóa học gây sự ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, nước

2 Kĩ năng

- Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron)

- Nhận biết được nguồn gây ô nhiễm, chất thải gây ô nhiễm

- Đề xuất biện pháp sử lí chất thải trên cơ sở tính chất lí, hóa chọ của chúng

3 Tình cảm – thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức

về phản ứng oxi hoá khử đối với sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường

- Ý thức được lợi ích và ảnh hưởng xấu của quá trình sản xuất hóa học, đối với môi trường sống

II- Chuẩn bị của GV và HS

1 GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK,…

2 HS: Ôn tập định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử và các quy tắc xác định số oxi

hóa

III- Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Xác định chất oxi hoá, chất khử, viết quá trình oxi hoá, quá trình khử

trong các phản ứng oxi hoá - khử sau

1) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

2) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

3) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

4) Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2 + O2

3 Bài mới.

Trang 5

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách lập

phương trình hóa học của phản ứng oxi

hóa – khử.

- GV: Làm một số ví dụ và giảng giải theo

từng bước để học sinh nắm được 4 bước

- HS nghe giảng, ghi chép.

- GV: Hãy xác định số oxi hoá của các

nguyên tố, xác định chất khử, chất oxi hoá,

ghi quá trình khử, quá trình oxi hoá ?

Để số e chất khử cho bằng số e chất oxi hoá

nhận thì ta cần nhân quá trình khử, quá trình

oxi hoá cho bao nhiêu ?

- HS: Xác định số oxi hóa, ghi quá trình oxi

hóa, quá trình khử

- Bội số chung nhỏ nhất là 20, chia cho 5e

của quá trình oxi hoá ta có hệ số 4, chia cho

4e của quá trình khử ta có hệ số 5 → điền

các hệ số vào phương trình

- GV: Hướng dẫn HS cách viết gộp các bước

- HS nghe giảng và làm theo hướng dẫn.

2, Các bước cân bằng PTHH

Thí dụ 1:

P + O2 → P2O5

Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên

tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hoá, chấtkhử

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất

khử vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế:

3x C → C + 2e (quá trình oxi hoá)

Fe2O3 + 3CO → Fe + 3CO2

Thí dụ 3:

0 +5 +2 +4

Cu + HNO3đ → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O +5 +4

2x N + 1e → N (quá trình khử)

0 +21x Cu → Cu + 2e (quá trình oxi hóa)

Trang 6

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của

phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và bằng

kiến thức thực tế rút ra ý nghĩa của phản ứng

oxi hóa - khử

- HS nghiên cứu, trả lời.

* Phản ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa trong tự

nhiên, trong đời sống và sản xuất

Cu + 4HNO3đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

III Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử trong thực tiễn

- Sự chảy của xăng, dầu trong các động cơ,

sự chảy của than củi, các quá trình điện phân,các phản ứng xảy ra trong pin ăcquy đều là phản ứng oxi hóa - khử

- Trong sản xuất: luyện gang, luyện thép, luyện nhôm, sản xuất các hóa chất như xút, HCl, HNO3 đều nhờ phản ứng oxi hóa - khử

* Phương pháp hóa học có thể dùng để loại các chất SO2, CO2, H2S trong khí thải công nghiệp:

Dẫn khí thải công nghiệp vào bể chứa nước vôi:

4FeS2 + 15O2 + 2H2O → 2Fe2(SO4)3 +

Trang 7

Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Khấu Thị Hồng Ngày soạn: 15 / 11 / 2014 Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Tiết 31 Bài 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I- Mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu được: Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử 2 Kĩ năng Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố 3 Thái độ - Có ý thức học tập và say mê môn học - Nhận thức được vai trò của khoa học luôn gắn với thực tiễn II- Chuẩn bị của GV và HS 1 GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK 2 HS: Ôn tập lại các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học ở THCS III- Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng như thế nào? Trình bày các bước cân bằng phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng bằng electron ?

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng hóa

hợp

- GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng hoá hợp

I Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa.

1 Phản ứng hoá hợp

Trang 8

đã học ở THCS.

- HS trả lời

- GV đưa ra 2 ví dụ về phản ứng hóa hợp:

+ VD1: Cho H2 tác dụng với O2 tạo H2O

Yêu cầu HS viết phương trình hóa học và

- HS rút ra kết luận: Trong phản ứng hóa

hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể

thay đổi hoặc không thay đổi

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng phân

- HS tự rút ra kết luận: Trong phản ứng phân

hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay

đổi hoặc không thay đổi

- HS tự rút ra kết luận: Trong hóa học vô cơ

phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số

oxi hóa

Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng trao

đổi

VD: 0 0 +1 -2 2H2 + O2 → 2H2O

→ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa

+2 -2 +1 -2 +2 -2 +1CaO + H2O → Ca(OH)2

→ Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa

* Khái niệm: Trong phản ứng hóa hợp số oxi

hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi

2 Phản ứng phân hủy

+1 -1 -2 +1 -1 0VD: 2KClO3 →t 0

* Khái niệm: Trong phản ứng phân hủy, số

oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi

3 Phản ứng thế

VD: 0 +1 +2 0

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

→ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa

0 +1 +2 0

Mg + HCl → MgCl2 + H2

→ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

* Khái niệm: Trong phản ứng thế bao giờ

cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

3 2 4 2OC

Mg+ + − →t 0 2 2

O

Mg+ − C+4O−22

Trang 9

- GV đưa ra ví dụ: Cho AgNO3 tác dụng với

NaCl Yêu cầu HS viết phương trình phản

ứng và xác định số oxi hóa của các nguyên

tố

? Em có nhận xét gì về phản ứng trao đổi ?

- HS: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố

trước và sau phản ứng

- HS tự rút ra kết luận: Trong phản ứng trao

đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay

đổi

Hoạt động 5: Kết luận

- GV: Việc chia phản ứng thành các loại như

phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản

ứng thế, phản ứng trao đổi là dựa vào cơ sở

nào ?

- GV gợi ý để HS có thể trả lời cơ sở phân

loại ở đây là dựa vào số lượng chất tham gia

và tạo thành sau phản ứng Đó là một cách

phân loại

? Nếu lấy cơ sở số oxi hóa thì có thể chia các

phản ứng hóa học thành mấy loại ?

- HS: 2 loại, đó là có sự thay đổi số oxi hóa

và không có sự thay đổi số oxi hóa

- GV bổ sung: Dựa trên cơ sở sự thay đổi số

oxi hóa thì việc phân loại sẽ thực chất hơn so

với việc phân loại dựa trên số lượng các chất

trước và sau phản ứng

4 Phản ứng trao đổi

VD: +1+5-2 +1 -1 +1 -1 +1+5-2 AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

→ Số oxi hóa của các nguyên tố không thayđổi

* Khái niệm: Trong phản ứng trao đổi không

có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

II Kết luận

- Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa

là phản ứng oxi hóa - khử: phản ứng thế, mộtphần phản ứng hóa hợp và một phần phản ứng phân hủy

- Phản ứng hóa học không có sự thay đổi sốoxi hóa không phải là phản ứng oxi hóa -khử: phản ứng trao đổi, một số phản ứng củaphản ứng hóa hợp và một số phản ứng củaphản ứng phân hủy

Một số phản

ứng hoá hợp

Một số phản ứng phân huỷ

Phản ứng trao đổi

Một số phản ứng hoá hợp

Một số phản ứng phân huỷ

Pứ thể trong hóa học vô cơ

- GV sử dụng các bài tập trắc nghiệm trong SGK để củng cố bài:

Bài tập 1 / 86 (SGK): Đáp án A

Bài tập 2 / 86 (SGK): Đáp án B

Bài tập 3 / 86 (SGK): Đáp án A

Trang 10

Bài tập 4 / 86 (SGK): Đáp án D

5 Dặn dò

- Về nhà làm bài tập: 5 → 9 / 87 (SGK)

Ngày tháng năm 2014 Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Khấu Thị Hồng Ngày soạn: 21 / 11 / 2014 Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Tiết 32

Bài 19 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

I- Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử

- Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học

2 Kĩ năng

- Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng electron

- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập tính tóan đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử

3 Tình cảm – thái độ

- Có ý thức học tập và say mê môn học

- Nhận thức được vai trò của khoa học luôn gắn với thực tiễn và bảo về môi

trường

II- Chuẩn bị của GV và HS

1 GV: Hệ thống lý thuyết và bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử.

2 HS: Chuẩn bị nội dung bài luyện tập

III- Tiến trình dạy học

Trang 11

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Lý thuyết về phản ứng oxi

hóa – khử

- GV: Sự khử là gì ? Sự oxi hóa là gì? Hai

quá trình này diễn ra như thế nào trong một

phản ứng ?

- HS trả lời: Hai quá trình này diễn ra đồng

thời

- GV: Chất khử là gì? Chất oxi hóa là gì ?

? Định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử?

- HS nhớ lại kiến thức và trả lời.

- GV: Dựa vào số oxi hóa người ta chia phản

ứng hóa học thành 2 loại: phản ứng có sự

thay đổi số oxi hóa và phản ứng khụng có sự

thay đổi số oxi hóa

- Sự khử (quá trình khử) là sự thu electron

2 Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron

- Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron

3 Chất khử là chất nhường e, là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng Chất oxi hóa là chất thu e, là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

- Trong phản ứng oxi hóa – khử bao giờ cũng

có chất khử và chất oxi hóa Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa và chất oxi hóa còn gọi

là chất bị khử

4 Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hóa thì phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố

- Dựa vào số oxi hóa người ta chia các loại phản ứng thành hai loại:

+ Phản ứng oxi hóa – khử (phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố).+ Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử (không có sự thay đổi số oxi hóa của cácnguyên tố)

Bài tập 4/ 89 (SGK)

Trang 12

đáp án sai bài tập 4 trong SGK.

- HS nhớ lại lý thuyết và trả lời.

- GV yêu cầu HS lên bảng xác định số oxi

hóa của các nguyên tố ở bài tập 5 SGK

- HS lên bảng

- GV gọi HS khác nhận xét

- HS lên bảng

- GV nhận xét, bổ sung.

- GV gợi ý HS làm bài tập 6 trong SGK

- HS nghe giảng, lên bảng.

- GV nhận xét,ghi điểm.

- GV yêu cầu HS tìm ra chất khử, chất oxi

hóa bài tập 7 trong SGK

- HS lên bảng xác định số oxi hóa và tìm ra

N−3 4

0 2

Cl H Cl−1 H Cl+1O H Cl+5O3 HCl+7 O4

0 2ClCaO

2

4O

Mn+ KMn+7 O4 K2Mn+6 O4 Mn+2 SO4

7 2

H O02 H+12O−2

Trang 13

- GV yêu cầu HS làm bài tập 8 trong SGK

- HS lên bảng xác định số oxi hóa.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bước cân bằng

phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp

thăng bằng electron và làm bài tập 9 trong

SGK

- HS thảo luận, lên bảng.

- GV nhận xét.

+

+5 N (KNO3) là chất oxi hóa; -2 O (KNO3) là chất khử + H2O -3 N (NH4NO3) là chất khử; +5 N (NH4NO3) là chất oxi hóa Bài tập 8/ 89 (SGK) a Cl2 là chất oxi hóa Br- (HBr)là chất khử b Cu là chất khử +6 S (H2SO4) là chất oxi hóa c +5 N (HNO3) là chất oxi hóa -2 S (H2S) là chất khử d Cl2 là chất oxi hóa +2 Fe (FeCl2) là chất khử Bài tập 9/ 89 (SGK) 0 +3

2Al → 2Al + 6e x4

+8/3 0

3Fe + 8e → 3Fe x3

8Al + 3Fe3O4 → Fe + Al2O3 +2 +3

b 2Fe → 2Fe + 2 1e x5

+7 +2

Mn + 5e → Mn x2

10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O c +2-2 +3 +4

2 3

5 O N

K+ − →t 0

2

3 O N

3

5 4

3 O N H

N− + →t 0 0

2 N

Trang 14

FeS → Fe + 2S + 11e x4

0 -2

O2 + 4e → 2O x114FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

4 Củng cố

- GV: Nhấn mạnh lại lý thuyết phản ứng oxi hóa - khử và phân biệt 2 loại phản

ứng trong hóa học vô cơ

5 Dặn dò

- Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK để chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp theo

Ngày tháng năm 2014 Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Khấu Thị Hồng

Ngày soạn: 22 / 11 / 2014

Trang 15

Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Tiết 33 Bài 19 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tt) I- Mục tiêu 1 Kiến thức - Nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử - Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học 2 Kĩ năng - Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng electron - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập tính tóan đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử 3 Tình cảm – thái độ - Có ý thức học tập và say mê môn học - Nhận thức được vai trò của khoa học luôn gắn với thực tiễn và bảo về môi trường II- Chuẩn bị của GV và HS 1 GV: Hệ thống lý thuyết và bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử 2 HS: Chuẩn bị nội dung bài luyện tập III- Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,… 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập 3 Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV tiếp tục hướng dẫn HS giải các bài tập trong SGK Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV cho bài tập sau: Lập các phương trình hóa học của các phản ứng cho dưới đây: a Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O → 6 phân tử HNO3 làm môi trường để tạo muối nitrat Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron 0 +5 +2 +2

a, Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O 0

Cu là chất khử +5

N là chất oxi hóa 0 +2

Cu → Cu + 2e x3

+5 +2

N + 3e → N x2 3Cu + 8HNO3 →3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Trang 16

b Mg +HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 +

H2O c FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 d Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe Hoạt động 2: Bài tập 2 - GV cho HS làm bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + … b 0 +5 +2 -3 +5

Mg +HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 0 Mg là chất khử +5 N (HNO3) là chất oxi hóa 0 +2

Mg → Mg + 2e x4

+5 -3

N + 8e → N x1

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O +2 -2 0 +3 -2 +4 -2 c FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 +2 -2 FeS2 là chất khử 0 O2 là chất oxi hóa +2 -2 +3 +4

FeS → Fe + 2S + 11e x4 0 -2

O2 + 4e → 2O x11

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 d + → + 0 Al là chất khử; +8/3 Fe (Fe3O4) là chất oxi hóa 0 +3

2Al → 2Al + 6e x4

+8/3 0

3Fe +8e → 3Fe x3

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng +7 -1 0 +2

0

3 / 8 O Fe

+

3

3

2 O

Al+ Fe0

Trang 17

b SO2 + HNO3 + H2O → … + H2SO4

Hoạt động 3: Bài tập 10 / 90

- GV hướng dẫn HS viết phương trình hóa

học bài tập 10 trong SGK

Có thể điều chế MgCl2 bằng:

+ Phản ứng hóa hợp

+ Phản ứng thế

+ Phản ứng trao đổi

? Viết phương trình hóa học của các phản

ứng ?

- HS nghe giảng, lên bảng.

- GV nhận xét.

Hoạt động 4: Bài tập 12/ 90

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 10 SGK

Hòa tan 1,39 g muối FeSO4.7H2O trong dung

dịch H2SO4 loãng dư Cho dung dịch này tác

dụng với dung dịch KMnO4 0,1M Tính thể

tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng ?

- HS thảo luận, lên bảng.

- GV nhận xét, cho điểm.

a KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + KCl +

H2O

+7

Mn (KMnO4) là chất oxi hóa

-1

Cl (HCl) là chất khử

-1 0

2Cl → Cl2 + 2e x5

+7 +2

Mn + 5e → Mn x2

2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O +4 +5 +2 +6

b SO2 + HNO3 + H2O → NO + H2SO4 +4 +6

S → S + 2e x3

+5 +2

N + 3e → N x2 3SO2 + 2HNO3 + 2H2O → 2NO + 3H2SO4

Bài tập 10/ 90 (SGK)

Có thể điều chế MgCl2 bằng các phản ứng sau:

- Phản ứng hóa hợp:

Mg + Cl2 →t 0

MgCl2

- Phản ứng thế:

Mg + HCl → MgCl2 + H2↑

- Phản ứng trao đổi:

BaCl2 + MgSO4 → MgCl2 + BaSO4↓

Bài tập 12/ 90 (SGK)

- Phương trình phản ứng:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3

+ K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Ta có: nFeSO4 7H2O = nFeSO4 = = 0,005 mol Theo PT trên ta tính được số mol KMnO4 là:

nKMnO4 = nFeSO4 = = 0,001 mol Thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng là:

Vdd KMnO4 = = 0,01 (lit) hay 10 ml

Trang 18

4 Củng cố

- GV nhấn mạnh lại các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp

thăng bằng electron để hoàn thiện dạng bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa – khử

5 Dặn dò

- Về nhà xem lại bài tập đã chữa và hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK

- Chuẩn bị nội dung bài thực hành số 1

Ngày tháng năm 2014 Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Khấu Thị Hồng

Trang 20

Ngày soạn: 28/ 11/ 2014

Lớp 10C1 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Lớp 10C2 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng

Tiết 34

Bài 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

I- Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Phản ứng với kim loại và dung dịch axit, muối

+ Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit

2 Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Ý thức - thái độ

- Có ý thức tốt trong trong quá trình thực hành thí nghiệm

- Nhận thức được vai trò của khoa học luôn gắn với thực tiễn và bảo về môi

trường

II- Chuẩn bị của GV và HS

1 GV: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để thực hành thí nghiệm.

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, thìa lấy hóa chất, kẹp lấy hóa chất, kẹp gỗ

+ Hóa chất: Dung dịch: H2SO4loãng , FeSO4, KMnO4loãng, CuSO4, kẽm viên, đinh sắt nhỏ đã được đánh sạch

2 HS: Ôn tập về phản ứng oxi hóa – khử: Định nghĩa oxi hóa – khử; Sự oxi hóa,

sự khử; Vai trò các chất trong pản ứng oxi hóa – khử

Trang 21

- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm

từng thí nghiệm

III- Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra HS các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực hành:

+ Phản ứng kim loại với dung dịch axit

+ Phản ứng kim loại với dung dịch muối

+ Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit

- HS trả lời các câu hỏi lí thuyết của GV.

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm:

Phản ứng giữa kim loại và dung dịch

axit.

- GV hướng dẫn HS quan sát HS tiến hành

thí nghiệm như trong SGK

- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:

+ Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung

- GV hướng dẫn HS viết phương trình phản

ứng, yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi

hóa của các nguyên tố để xác định vai trò

từng chất trong phản ứng

- HS: xác định.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thí nghiệm:

Phản ứng giữa kim loại và dung dịch

muối

- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm

như SGK

- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:

+ Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung

dịch CuSO4 loãng

+ Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã

được làm sạch bề mặt

- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng

xảy ra trong ống nghiệm

- HS quan sát hiện tượng, ghi chép.

I- Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành

1 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

- Viên kẽm tan ra

- Bọt khí hidro nổi lên trong ống nghiệm

- Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần

- Trên bề mặt đinh sắt xuất hiện lớp kim loại đồng màu đỏ bám vào

* Phương trình phản ứng

0 +2 +2 0

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe là chất khử

Trang 22

- GV yêu cầu HS nhận xét hiện tượng, viết

phương trình phản ứng

- HS nhận xét hiện tượng.

- GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi số

oxi hóa của các nguyên tố để xác định vai

trò của từng chất trong phản ứng

- HS xác định.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về thí nghiệm:

Phản ứng oxi hóa – khử trong môi

trường axit

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như

SGK

- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:

+ Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung

dịch FeSO4, thêm vào đó 1 ml H2SO4 loãng

+ Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ vào ống nghiệm

trên từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ

ống nghiệm

- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng,

nhận xét

- HS quan sát, nhận xét.

- GV yêu cầu HS viết phương trình phản

ứng và xác định sự thay đổi số oxi hóa để

xác định chất oxi hóa, chất khử và môi

- HS thu dọn vệ sinh phòng thí ngiệm.

- GV yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu.

CuSO4 là chất oxi hóa

3 Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit

* Hiện tượng

- Màu tím của dung dịch KMnO4 nhạtdần khi nhỏ từng giọt và hỗn hợp dung dịchFeSO4 và H2SO4 Đến khi màu tím củaKMnO4 không nhạt đi thì dừng không nhỏtiếp KMnO4 nữa

Trang 23

- HS: Ôn tập các kiến thức chương 1, 2, 3, 4 chuẩn bị cho ôn tâp thi học kì

Ngày tháng năm 2014

Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Khấu Thị Hồng

Trang 24

1 Kiến thức

- HS biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản của 4 chương:

+ Nguyên tử + Bảng tuần hoàn

+ Liên kết hoá học + Phản ứng oxi hía - khử

2 Kĩ năng

- HS hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa – khử để làm các bàitập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình

3 Thái độ

Trang 25

- Có ý thức học tập nghiêm túc, say mê môn học.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1 GV: Hệ thống hóa câu hỏi lí thuyết và bài tập cơ bản của các chương.

2 HS: Ôn tập lại các kiến thức lí thuyết và bài tập đã học ở các chương.

III- Tiến trình dạy học

+ Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố

hóa học và định luật tuần hoàn

+ Chương 3: Liên kết hóa học

+ Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

- Từ đó GV đề xuất các dạng bài tập thường

gặp để HS luyện tập

- HS hệ thống lý thuyết theo các nội dung

trên

B- BÀI TẬP

Hoạt động 2: Dạng 1: Mối quan hệ giữa

các loại hạt cơ bản (p, n, e).

- GV cho bài tập: Một nguyên tố X có tổng

số các hạt bằng 115 Số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 25 Tìm Z,

III Chương 3

1 Các loại liên kết hóa học

2 Hóa trị và số oxi hóa

- Theo bài ra: 2P - N = 25 (2)

Trang 26

b Viết công thức hóa học của oxit và

hiđroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của

R, cho biết tính chất của các chất này ?

- GV hướng dẫn HS giải bài tập

- HS nghe giảng, làm bài tập

- GV cho bài tập: Một nguyên tử có tổng số

hạt p, n, e là 13 Trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn hạt không mang điện là 3 Hãy xác

định số lượng của từng loại hạt trên

- GV hướng dẫn HS giải bài tập

- HS:

Hoạt động 3: Dạng 2: Xác định nguyên tử

khối trung bình khi biết % số lượng

nguyên tử của mỗi đồng vị và ngược lại.

- GV cho bài tập: Trong tự nhiên Br có 2

và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối Biết

nguyên tử khối trung bình của Br là 79,98

Hoạt động 4: Dạng 3: Biết vị trí của

nguyên tố trong bảng tuần hoàn (Ô

nguyên tố, chu kì, nhóm ) viết cấu hình

electron của nguyên tử và ion.

- GV cho bài tập thêm: Hãy viết cấu hình e

của các nguyên tử có Z = 20, Z = 21, Z = 22,

Z = 24, Z = 29 và cho nhận xét cấu hình e

của các nguyên tử đó khác nhau như thế

nào ?

- GV hướng dẫn HS viết cấu hình của

nguyên tử có Z = 21 và Z = 22: Đầu tiên viết

- Từ nguyên tố Z = 2 → 82 trong bảng tuần hoàn luôn có : 1 ≤ ≤ 1,5

Z ≤ N ≤ 1,5Z ⇔

Z ≤ 48 – 2Z ≤ 1,5Z

⇔13,7 ≤ Z ≤ 16 → Chọn Z = 16 → N = 48 – 2.16 = 16

Z = 16: 1s22s22p63s23p4

- Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA

- Công thức oxit cao nhất của R là: RO3

- Công thức hiđroxit tương ứng là axit H2SO4

79 +B

B = 81Đồng vị thứ 2:

Br

8 1 35(49,31%)

Trang 27

theo mức năng lượng, sau đó xếp lại theo thứ

tự các lớp mới được cấu hình electron

- GV giải thích: Sở dĩ có hiện tượng này là

do có sự chèn năng lượng khi xuất hiện phân

lớp d, mức năng lượng của phân lớp ns trở

nên thấp hơn phân lớp (n – 1)d, trong khi đó

cấu hình e được sắp xếp lần lượt theo thứ tự

các lớp electron

- GV hướng dẫn HS viết cấu hình của

nguyên tử có Z = 24 và Z = 29 và giải thích:

Ở đây có hiện tượng một e ở phân lớp ns (n

≥ 4) chuyển vào phân lớp (n – 1)d để đạt cấu

hình bán bão hòa d5 và bão hòa d10 bền, phù

hợp kết quả thực nghiệm

Hoạt động 5: Dạng 4: Biết cấu hình

electron nguyên tử và ion suy ra vị trí của

nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- GV cho bài tập: Cho cấu hình e của một

nguyên tố A: 1s22s22p63s23p63d54s1

Hãy suy ra vị trí của A trong bảng tuần

hoàn?

- HS trả lời.

Hoạt động 6: Dạng 5: Liên kết hóa học

- GV cho bài tập: Dựa vào độ âm điện, hãy

cho biết những phân tử sau thuộc loại liên

kết nào ? CaO, MgO, AlCl3, NaBr, CaCl2, H2

- HS nhớ lại bảng hiệu độ âm điện và làm

bài tập

Hoạt động 7: Dạng 6: Xác định số oxi hóa

của các nguyên tố.

- GV cho bài tập: Xác định số oxi hóa của

các nguyên tố trong phân tử trung hòa và ion

- Nguyên tố A có 24e → A thuộc ô thứ 24

- Nguyên tố A có 4 lớp e → A thuộc chu kì 4

- Nguyên tố A có 6e hóa trị → A thuộc nhómVIB

Bài tập 7

Xác định loại liên kết trong các phân tử:

∆ (CaO) = 3,44 – 1,0 = 2,44 > 1,7 → Liên kết ion

∆ (MgO) = 3,44 – 1,31 = 2,13 > 1,7 → Liên kết ion

∆ (AlCl3) = 3,16 – 1,61 = 1,55 → Liên kết cộng hóa trị có cực

∆ (NaBr) = 2,96 – 0,93 = 2,03 > 1,7 → Liên kết ion

∆ (CaCl2) = 3,16 – 1,00 = 2,16 > 1,7 → Liênkết ion

∆ (H2) = 2,20 – 2,20 = 0 → Liên kết cộng hóa trị không cực

3 O

Fe+ +Fey/xxOy +N2mn/nOm

Trang 28

2Cl → Cl2 + 2e x5 +7 +2

Mn + 5e → Mn x2

2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl+ 8H2O

4 Dặn dò

- HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức lý thuyết và bài tập của 4 chương để chuẩn bị thi

học kì

Ngày tháng năm 2014 Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

− + 3

5 O

N + 2−

4

6O

3

4 O C

4

7OMn

K + H Cl−1 Cl02 Mn+2 Cl2

2

4OS

+

3

5 O N

H+ N+2O H2+S6O4

Trang 29

Khấu Thị Hồng Ngày soạn: 22/ 12/ 2014

Lớp 10C1 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,Vắng

Lớp 10C2 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,Vắng

Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,Vắng

Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,Vắng

- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm

- Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm tương tự nhau Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh

- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen

2 Kĩ năng

- Viết được cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I

- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử

- Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng

3 Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc, say mê môn học

II- Chuẩn bị của GV và HS

1 GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

2 HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học.

III- Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,

2 Bài mới.

Trang 30

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của nhóm

halogen trong bảng tuần hoàn.

- GV: Nhóm halogen gồm những nguyên tố

nào? Vị trí của chúng trong BTH?

- GV bổ sung: Atati không gặp trong tự

nhiên, nó được điều chế nhân tạo nên xét

chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ

- HS theo dõi BTH và nghiên cứu SGK trả

lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu hình

electron nguyên tử, cấu tạo phân tử.

- GV: Halogen có bao nhiêu electron lớp

ngoài cùng? Phân bố lớp nào trong nguyên

- HS nghiên cứu SGK trả lời:

→ Tính chất hóa học cơ bản của nhóm

halogen là tính oxi hóa mạnh

- GV đặt vấn đề: Nguyên tử halogen (X)

muốn bền phải như thế nào? Từ đó giúp HS

dự đoán sự hình thành liên kết trong phân tử

X2

- HS thảo luận về cấu tạo phân tử halogen.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự biến đổi tính

chất vật lí của các đơn chất.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu (bảng 11)

trong SGK nhận xét về sự biến đổi tính chất

vật lí của các đơn chất halogen:

+ Trạng thái tập hợp

+ Màu sắc

+ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi

+ Bán kính nguyên tử

- HS nhận xét sự biến đổi tính chất vật lí của

các đơn chất halogen khi đi từ flo đến iot

Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự biến đổi độ

âm điện.

- GV yêu cầu HS quan sát bảng 11trong

SGK nhận xét về sự biến đổi độ âm điện của

các nguyên tố halogen và số oxi hóa của các

nguyên tố

I VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

- Gồm: F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom), I (Iốt),

At (Atatin) (là nguyên tố phóng xạ);

- Thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối mỗi chu kỳ,trước các khí hiếm

II CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN

TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ

→ Tính chất hóa học của các halogen là tính oxi hóa mạnh

III- SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT

1 Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất

Đi từ flo đến iot:

2 Sự biến đổi độ âm điện

- Độ âm điện tương đối lớn nhưng giảm dần

- F có độ âm điện lớn nhất nên nguyên tố F chỉa có số oxi hóa là -1trong các hợp chất

:X:X:

Trang 31

- HS nhận xét

- GV: Yêu cầu hs giải thích:

+ vì sao trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi

hoá -1, các nguyên tố còn lại, ngoài số oxi

hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7?

Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự biến đổi tính

chất hóa học của các đơn chất

- GV đặt vấn đề: Trên cơ sở về cấu tạo

nguyên tử, độ âm điện hãy dự đoán tính chất

hóa học của các đơn chất halogen

- GV gợi ý HS để giải thích vì sao halogen

có tính oxi hóa giảm dần

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các

halogen giống nhau về tính chất hóa học

* Giải thích: Vì flo có độ âm điện lớn nhất

chỉ hút e nên chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên

tố còn lại có thể tạo thành 1, 3, 5, 7 e độcthân ở trạng thái bị kích thích nên có thểnhường 1, 3, 5, 7 e nên ngoài số oxi hoá -1còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7

3 Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất

- Halogen là phi kim điển hình dễ nhận 1e, thể hiện tính oxi hóa mạnh

X2 + 2e → 2X

Từ F → I tính phi kim và tính oxi hóa giảm dần do độ âm điện giảm dần và bán kính nguyên tử tăng dần

- Vì lớp e ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau: ns2np5

- Halogen oxi hóa hầu hết các kim loại tạomuối halogenua;

- Halogen oxi hóa hyđro tạo ra hợp chất khí hyđrohalogenua, thứ này tan trong nước tạo axit halogenhiđric

3 Củng cố

GV tổng kết:

- Nguyên nhân thể hiện tính oxi hóa mạnh của các halogen

- Nguyên nhân các halogen có tính oxi hóa mạnh giảm dần từ F đến I

- Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng

4 Dặn dò

Bài tập về nhà: 1 → 8 (SGK/96)

Ngày tháng năm 2014Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Trang 32

Nguyễn Thị Duyên

Trang 33

- Khí clo với con người, động, thực vật.

- Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và biện pháp bảo vệ môi trường trong lớp học

- Sản xuất clo trong công nghiệp và vấn đề ô nhiễm môi trường không khí

2 Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo

- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo

- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

- Nhận biết được chất gây ô nhiễm

- Khử chất thải độc hại là khí clo, hợp chất của clo bằng nước vôi

3 Thái độ - Tình cảm

Trang 34

- Có ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống và học tập hóa học.

- Vận động mọi người thực hiện

II- Chuẩn bị của GV và HS

1 GV: Hình vẽ về Clo.

2 HS: Ôn tập về tính chất chung của halogen và kĩ năng xác định số oxi hóa của

các nguyên tố trong phản ứng oxi hóa – khử

III- Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học cơ bản của halogen Giải thích?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí

của clo.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết

được tính chất vật lí của clo về:

+ Trạng thái, màu sắc, mùi

+ Nặng hay nhẹ hơn không khí?

+ Tan trong nước hay không?

- GV yêu cầu HS tính tỉ khối của clo so với

không khí và rút ra nhận xét

- HS nghiên cứu SGK và trả lời.

- GV: Khí clo độc và nặng hơn không khí

nên để diệt chuột ngoài đồng, người ta dẫn

khí clo qua ống mang mềm vào hang chuột

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa

học

- GV yêu cầu HS viết cấu hình e của nguyên

tử clo và nhận xét về cấu hình e lớp ngoài

cùng

- GV yêu vầu HS cho biết các mức oxi hóa

có thể có của clo; Từ đó dự đoán tính chất

hóa học của Cl

- HS trả lời.

- GV bổ sung: Vì có tính oxi hóa mạnh nên

clo tác dụng được với kim loại, hiđro và các

hợp chất có tính khử khác

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất tác

dụng với kim loại

- GV: Phản ứng giữa kim loại với Cl2 xảy ra

như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?

- HS đưa ra ví dụ.

- GV yêu vầu HS xác định số oxi hóa của

các chất trong phương trình phản ứng và cho

biết vai trò của clo trong các PTHH trên

- Tan một phần trong nước;

- Dung dịch nước Cl2 có màu vàng nhạt;

- Tan nhiều trong dung môi hữu cơ như:

→ Clo có tính oxi hóa mạnh

1 Tác dụng với kim loại

- Tốc độ phản ứng nhanh, tỏa nhiều nhiệt

- Na nóng chảy cháy trong khí Cl2 với ngọn lửa màu sáng chói tạo ra NaCl:

Trang 35

- HS xác định số oxi hóa và cho biết vai trò

của clo

- GV hướng dẫn HS đưa ra kết luận.

- HS nghe giảng, ghi kết luận.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất tác

dụng với hiđro

- GV: Trong bóng tối, t0 thường Cl2 hầu như

không phản ứng với H2, khi chiếu sáng phản

ứng xảy ra nhanh và có thể nổ

- GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học.

? Dựa vào số oxi hóa của Cl2 trong các phản

ứng em có kết luận gì về Cl2?

- HS: thảo luận, viết phương trình.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính chất tác

dụng với nước.

- GV thông báo phản ứng của clo với nước

và yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi

hóa của clo để kết luận về vai trò của clo

trong phản ứng này

- GV giới thiệu: Do Cl2 vừa là chất oxi hóa,

vừa là chất khử nên phản ứng này gọi là

phản ứng tự oxi hóa – khử

- GV: Axit HClO là axit yếu (yếu hơn cả

H2CO3) nhưng có tính oxi hóa mạnh

Từ đó yêu cầu HS giải thích:

+ Tại sao phản ứng clo với nước lại thuận

nghịch?

+ Vì sao nước clo hoặc clo ẩm có tính tẩy

màu trong khi khí clo khô không có tính chất

này?

- HS giải thích:

Hoạt động 6: Tìm hiểu về trạng thái tự

nhiên

- GV: Cho học sinh quan sát, nghiên cứu

SGK trả lời các câu hỏi sau:

* Kết luận: Khí clo oxi hóa trực tiếp hầu hết

các kim loại tạo ra muối clorua (trong đó kimloại có số oxi hóa cao nhất thường gặp) Phảnứng xảy ra ở điều kiện thường, nhiệt độ không cao lắm, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt

17 37 Cl 17

Trang 36

- GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK

trả lời các câu hỏi sau:

+ Trong đời sống Cl2 có ứng dụng gì?

+ Trong công nghiệp Cl2 có ứng dụng như

thế nào?

- HS nghiên cứu SGK trả lời.

Hoạt động 8: Tìm hiểu về cách điều chế

clo

- GV: Nêu phương pháp điều chế clo trong

phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

+ Cho axit HCl đặc tác dụng với các chất oxi

hóa mạnh như MnO2, KMnO4, K2Cr2O7…

- GV yêu cầu HS viết PTHH.

+ Vì sao ta phải dẫn Cl2 thu được từ các

phản ứng trên qua dung dịch NaCl và H2SO4

đđ ?

+ Trong công nghiệp người ta điện phân

dung dịch NaCl bão hòa để sản xuất NaOH

đồng thời thu được khí Cl2 và H2

- HS nghe giảng, ghi chép

- GV bổ sung thông tin: Khí Clo không duy

trì sự sống, có mùi xốc và rất độc, nó phá

hoại niêm mạc của đường hô hấp Do tính

chất clo nặng hơn không khí và độc nên

được dùng để diệt chuột ngoài đồng bằng

cách dẫn khí vào hang chuột qua ống mang

mềm

+ Khí Cl được dùng để diệt trùng nước sinh

hoạt, hòa tan một lượng nhỏ Cl để diệt các vi

khuẩn gây bệnh Ngoài ra khí clo cong dùng

để tẩy trắng, sát trùng như nước Gia-ven,

clorua vôi,

+ Khi điều chế khí clo cần phải có biện pháp

hợp lí để không ảnh hưởng đến sức khỏe và

tránh ô nhiễm môi trường

KCl.MgCl2.6H2O, HCl có trong dịch vị dạ dày người và động vật

IV- ỨNG DỤNG

- Dùng diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi, vải, giấy;

- Sản xuất các hợp chất hữu cơ;

- Dùng sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng như nước Javen, clorua vôi, HCl, KClO3

V- ĐIỀU CHẾ

1 Điều chế khí Cl 2 trong phòng thí nghiệm

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + KCl + 5Cl2 + 8H2O

- Để giữ HCl và hơi nước

2 Sản xuất Cl 2 trong công nghiệp

Trang 37

Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Duyên Ngày soạn: 27/ 12/ 2014

Lớp 10C1 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,Vắng

Lớp 10C2 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2015, Sĩ số: ,Vắng

Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,Vắng

Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2015, Sĩ số: ,Vắng

Tiết 39

BÀI 23 HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC

VÀ MUỐI CLORUA I- Mục tiêu

- Biết được sản xuất HCl và axit clohiđric sẽ có chất thải gây ô nhiễm môi trường

- Cách nhận biết được chất gây ô nhiễm: Dung dịch axit HCl và muối clorua tan trong nước bằng thuốc thử AgNO3

2 Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl

- Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl

- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác

- Nhận biết nguồn và tác hại gây ô nhiễm môi trường HCl

- Đề xuất giải pháp khử chất thải độc hại là HCl và các chất khác có liên quan

Trang 38

1 GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK,….

2 HS: Ôn tập kiến thức chung của axit.

III- Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu các tính chất hóa học cơ bản của clo? Viết phương trình phản ứng chứng

minh tính chất oxi hóa mạnh của clo?

3 Bài mới

a Đặt vấn đề: Như các em đã biết, clo tạo được nhiều số oxi hóa trong các hợp

chất, hôm nay ta nghiên cứu các hợp chất trong đó clo có số oxi hóa -1 đó là HCl và muốiclorua (NaCl, FeCl3,…) Hợp chất với hiđro là HCl, khi nào chúng ta gọi là khí

hiđroclorua và khí nào là axit clohiđric?

b Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử

hiđroclorua.

- GV yêu cầu HS viết công thức electron,

công thức cấu tạo của phân tử HCl và giải

thích sự phân cực của phân tử

- HS quan sát và thảo luận.

- GV cho HS tính tỉ khối của hiđro clorua so

với không khí Rút ra nhận xét

- HS trả lời.

- GV lưu ý tính độc của HCl.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm về

độ tan của khí HCl trong SGK:

? Hiện tượng xảy ra?

? Vì sao nước phun vào bình?

? Vì sao các tia nước phun lên có màu hồng?

- HS nghiên cứu SGK, trả lời

* Giải thích: Do khí HCl tan nhiều trong

nước tạo nên sự giảm áp suất mạnh trong bình làm cho không khí đẩy nước từ chậu vào qua ống vuốt nhọn → đung dịch thu được là axit nên quỳ tím hóa đỏ

* Nhận xét: Khí hiđro clorua tan nhiều trong

nước → dung dịch axit clohiđric

II- AXIT CLOHIĐRIC

1 Tính chất vật lí

- DddHCl = 1,19 g/cm3 (370C);

Trang 39

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhận xét

tính chất vật lí của axit clohiđric:

+ Trạng thái

+ Màu sắc

+ Mùi vị

- HS nghiên cứu SGK và nhận xét.

- GV bổ sung: Dung dịch axit HCl đặc nhất

ở 200C đạt tới 37% và có khối lượng riêng d

= 1,19 g/Cm3 Dung dịch HCl đặc rất dễ bay

hơi

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất hóa

học

- GV: Yêu cầu HS viết phương trình hóa học

giữa axit HCl với kim loại, bazơ, oxit bazơ,

muối;

- HS thảo luận về tính chất hóa học chung

của axit HCl

- GV hướng dẫn HS lấy thí dụ các phản ứng

với dung dịch HCl Lưu ý điều kiện phản

ứng giữa axit và muối, axit và kim loại

- HS viết PTPƯ.

- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét:

+ Tính axit của dung dịch axit HCl

+ Nguyên nhân gây ra tính axit?

+ Trong các phản ứng trên đã nêu phản ứng

nào là oxi hóa khử

+ So sánh tính chất khác nhau của khí HCl

và dung dịch axit HCl?

- HS nhận xét.

- GV đặt vấn đề: Dựa vào số oxi hóa của clo

trong dung dịch, hãy dự đoán HCl có tính

khử không? Viết phương trình phản ứng?

 để thu được khí HCl vì khí HCl tan rất

nhiều trong nước

- GV: Tại sao phải dùng NaCl khan và

- Chất lỏng, không màu, mùi xốc

- Khi mở nút lọ đựng dd HCl đặc thì khí HClbay ra tạo với hơi nước trong không khí ẩm những hạt dung dịch nhỏ như sương mù → Hiện tượng “Bốc khói”

2 Tính chất hóa học

a Tính axit mạnh

- Làm quỳ tím chuyển sàng màu đỏ

- Tác dụng với kim loại (kim loại đứng trước

H trong dãy điện hóa)

Mn+ H Cl−1 →0

t

2

2Cl

Trang 40

H2SO4đ trong phương pháp sunfat.

- HS nghe giảng, ghi chép.

- GV bổ sung: Trong qua trình sản xuất nếu

để thất thoát khí HCl ra ngoài không khí có

thể gây hiện tượng mưa axit Trong công

nghiệp, một lượng lớn HCl dùng để sản xuất

các muối clorua và tổng hợp các chất hữu cơ

- HS nghe giảng.

b Trong công nghiêp (phương pháp tổng

hợp) đốt Cl2 và H2 lấy từ phương trình điện phân dung dịch NaCl

- GV: Hệ thống lại tính chất hóa học của Axit HCl:

+ Tính axit mạnh: mang đầy đủ 5 tính chất chung của một axit

+ Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh

5 Dặn dò

- Về nhà làm bài tập 1, 3, 4, 5 SGK/ 106

Ngày tháng năm 2014

Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:

Ngày đăng: 17/08/2015, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w