Ưu điểm của tiêm thuốc:A.. Đưa lượng thuốc lớn vào cơ thể D.. Tai biến khi tiêm thuốc: A.. Do kỹ thuật tiêm tiêm không đúng cách B.. Đưa ống vào nhầm đường B.Ống dễ bị tuột ra ng
Trang 1SỐ PHÁCH : TRƯỜNG TRUNG NAM VIỆT
MÔN THI : ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN
HỌ VÀ TÊN:
LỚP : NGÀY THI : ……/ ……./2014… THỜI GIAN : 60 PHÚT HÌNH THỨC THI :TRẮC NGHIỆM
ĐIỂM :
I.Chọn câu đúng nhất:(3 đ)
1.Khi sốt, thân nhiệt tăng 10C thì mạch tăng bao nhiêu lần ?:
2 Mục đích của chăm sóc răng miệng , ngoại trừ:
B Theo dõi dấu hiệu sinh tồn D Giúp NB thoải mái, dễ chịu , ăn ngon
3 Đo thân nhiệt ở miệng cần kiểm tra người bệnh trước 15 phút
A Có dùng thuốc hạ nhiệt không ?
B Có dùng thức ăn nóng, lạnh không?
C Có tiêu chảy không?
D A và B
4 Đo thân nhiệt ở miệng ngoại trừ trường hợp:
A Trẻ em
B Người bị thần kinh
C Người đang co giật, nôn, có vết loét ở miệng
D Cả 3 đều đúng
5 Những trường hợp cần lấy máu xét nghiệm, ngoại trừ:
A NB mới vào viện C.NB đang nằm viện
B.NB trước phẫu thuật D.NB xuất viện
6 Đo thân nhiệt ở hậu môn ngoại trừ trường hợp:
A.Tiêu chảy
B.Cơ vòng không tự chủ
C.Trĩ và các bệnh khác ở hậu môn
D Cả 3 trường hợp
7.Đếm mạch điều dưỡng dùng ngón tay, ngoại trừ
A.Ngón trỏ
B.Ngón cái C.Ngón úp D.Cả 3 điều đúng
8.Ghi kết quả và tính chất bất thường của mạch (nếu có) vào phiếu theo dõi bằng:
A Bút đỏ
B Bút xanh C Bút chì D Cả 3 trường hợp trên
9.Đếm nhịp thở đếm trọn trong:
A 30 giây
B 15 giây C 1 phút D 2 phút
10.Các trường hợp gây mất nước,ngoại trừ:
Trang 2C Bỏng D Truyền dịch
11.Huyết áp kẹp khi hiệu số giữa HA tâm thu và HA tâm trương là:
A.≤ 30mmHg
B.≤ 20 mmHg
C.≥ 20 mmHg D.≥ 30 mmHg
12 Huyết áp được gọi là HA thấp khi:
A HA tâm thu ≤ 90 mmHg và HA tâm
trương ≤ 60 mmHg
B HA tâm thu ≥ 140 mmHg và HA tâm
trương ≥ 90 mmHg
C HA tâm thu ≥ 90 mmHg và HA tâm trương ≥ 60 mmHg
D HA tâm thu ≤ 100 mmHg và HA tâm trương ≤ 70 mmHg
C Cho người bệnh thở oxy D Cả 3 đều đúng
13.Các vị trí tiêm dưới da,ngoài trừ:
A.Dưới cơ delta C 1/3 giữa mặt ngoài trước của đùi B.2 bên rốn,cách rốn 5cm D.Giữa cơ delta
14.Người lớn,nhịp thở nhanh khi:
A.Khi nhịp thở ≥ 20 lần/phút
B.Khi nhịp thở ≥ 22 lần/phút
C.Khi nhịp thở ≥ 32 lần/phút D.Tất cả đều đúng
15.Mạch ở người lớn chậm khi:
A 80 lần/phút
B 60 lần/phút C 70 lần/ phút D Dưới 60 lần/phút
Trang 316 Ưu điểm của tiêm thuốc:
A Thông dụng, ít nguy hiểm
B.Tác dụng chậm C Đưa lượng thuốc lớn vào cơ thể D Tác dụng tại chỗ, cần thiết cho cấp cứu
17 Góc độ tiêm bắp so với mặt da:
A 30 -40 độ
B 45 độ
C 90 độ
D 15 độ
18 Tai biến khi tiêm thuốc:
A Do kỹ thuật tiêm tiêm không đúng cách
B Do vô khuẩn không tốt
C Do phản ứng của thuốc
D Cả 3
19.Khi nào được gọi là thiểu niệu:
A.Nước tiểu < 400ml/24h (<30ml/giờ) D.Nước tiểu > 400ml/24h (>30ml/giờ) B.Nước tiểu <600m/24 h C.Nước tiểu > 600ml/24h
20.Khi nào được gọi là vô niệu:
A.Nước tiểu < 100ml/24h (<10-15ml/giờ) D Nước tiểu >100ml/24h (>10-15ml/giờ) B.Nước tiểu >10ml/24h C Nước tiểu < 10ml/24
21.Sau khi chuẩn bị bệnh nhân và dụng cụ, việc nào cần thực hiện trước khi truyền máu:
A.Cho bệnh nhân tiêu tiểu trước C.Làm phản ứng chéo
B.Lấy dấu sinh tồn D Làm phản ứng sinh vật
22.Khi rửa vết may dùng dung dịch:
A Nacl 0.9% C.Cồn Iốt 10/00
23.Vết thương có chảy máu,nên:
24.Trong thành phần không khí bình thường oxy chiếm bao nhiêu:
25.Ống thông mũi hầu dùng cho người lớn có kích cỡ là:
26.Ống thông dùng để rửa dạ dày:
27.Vai trò của Iode:
A.Tăng hấp thu sắt C.Tham gia cấu tạo hồng cầu
B.Bảo vệ da D.Giúp tuyến giáp hoạt động bình
thường,phòng bệnh bướu cổ,thiểu năng trí tuệ
28 Nhu cầu của vitamin C:
A.15-25mg/ngày C.50-75mg/ngày
B.1.1,4mg/ngày D.13-15mg/ngày
29.Khuyết điểm khi đặt ống thông mũi-dạ dày:
A.Không có cảm giác ngon miệng C Đưa ống vào nhầm đường
B.Ống dễ bị tuột ra ngoài D.Tất cả đều đúng
30.Trường hợp áp dụng nuôi ăn qua ống thông mũi-dạ dày đối với người bệnh,ngoại trừ:
B.Ung thư lưỡi,thực quãn D.Áp xe thành họng
II Chọn câu đúng sai ( 3 đ).
Trang 4STT CÂU HỎI ĐÚNG SAI
31 Vết thương có tóc, lông không cần cạo sạch trước khi rửa x
32 Thuốc đặt hậu môn phải ngâm qua nước nóng x
33 Đối với người bệnh mê, cho uống thuốc qua sonde dạ dày x
34 Tiêm bắp nên tiêm thuốc tiêm dầu cho cơ delta x
35 Khi tiêm bất cứ đường tiêm nào đều phải đâm lút kim x
36 Cồn 70 độ, cồn iode dùng để rửa vết thương lớn x
37 Vết thương sạch: ít dịch tiết, mô còn tốt, vết thương mới
38 Bàng quang có thể chứa 2000 ml nước tiểu x
39 Nên pha trộn tất cả các loại thuốc tiêm trong cùng một ống bơm
tiêm
x
40 Nước dùng để uống thuốc tốt nhất là nước lọc, ấm x
42 Mục đích của thông tiểu thường chỉ là lấy nước làm xét nghiệm x
43 Chỉ định của thông tiểu là do bệnh nhân chấn thương niệu đạo x
45 Kỹ thuật thông tiểu là kỹ thuật sạch x
46 Túi dẫn lưu nước tiểu để thấp hơn mặt giường 6 cm x
47 Trong trường hợp cấp cứu có thể truyền 2 đơn vị máu x
48 Không cần làm phản ứng chéo trước khi truyền máu, do ngân hàng
máu đã xét nghiệm
x
49 Yếu tố làm lành vết thương là dung dịch rửa vết thương phải phù
hợp
x
50 Trước khi hút dịch vị bệnh nhân đã được nhịn đói hai giờ x
51 Bệnh nhân được nhịn ăn trước 12-15 giờ trước khi hút dịch tá tràng x
53 Bệnh nhân hôn mê không được rửa dạ dày x
54 Thông tiểu thường dùng ống Foley x
55 Thông tiểu liên tục dùng ống Nelaton x
56 Khi bơm rửa bàng quang phải bơm với áp lực mạnh để giúp tống
chất dơ ra dễ dàng
x
57 Đối với bệnh nhân nằm bất động tại giường không nên xoay trở
người bệnh thường xuyên 2h/lần vì sẽ làm người bệnh đau và khó
chịu
x
58 Nên cho người bệnh tiểu đường ăn nhiều tinh bột khi bệnh nhân có
nhu cầu để cung cấp đủ năng lượng cho người bệnh
x
59 Chọc dò dịch màng tim áp dụng cho tất cả bệnh lý về tim mạch x
60 Tai biến của chọc dò dịch màng tim là chảy máu, nhiễm khuẩn x
III Điền khuyết (4 đ)
61 Nêu các hình thức đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể cho người bệnh.
………
………
………
………
………
………
………
Trang 562.Hãy kể mục đích của việc chăm sóc vết thương:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
63.Mục đích của việc truyền dịch là: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
64 Liệt kê các tai biến khi tiêm thuốc:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
61 Nêu các hình thức đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể cho người bệnh.
- Qua đường miệng
Trang 6- Qua ống mũi-dạ dày
-Qua đường tĩnh mạch
-Qua ống thơng trực tràng
-Mở dạ dày ra da
62.Hãy kể mục đích của việc chăm sĩc vết thương:
Che chở vết thương tránh bợi nhiễm, va chạm từ bên ngòai và giúp người bệnh an tâm -Làm sạch vết thương
-Cầm máu nơi vết thương
-Hạn chế phần nào sự cử đợng tại nơi có vết thương
-Nâng đỡ các vị trí tổn thương bằng nẹp hoặc băng
-Cung cấp và duy trì mơi trường ẩm cho mơ vết thương
63.Mục đích của việc truyền dịch là:
-Bồi hoàn nước và điện giải
-Thay thế tạm thời lượng máu mất
-Cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể, nuơi dưỡng ngoài ruợt
-Cho thuốc với số lượng thuốc nhiều trực tiếp vào máu
-Duy trì nồng đợ thuốc kéo dài nhiều giờ trong máu
-Mợt số mục đích khác: giải đợc, lợi tiểu, giữ vein trong trường hợp cấp cứu
64 Liệt kê các tai biến khi tiêm thuốc:
1.Do vô khuẩn không tốt
- Aùp xe nóng
- Viêm tĩnh mạch
- Nhiễm trùng huyết
2.Do quá trình tiêm
- Nhầm lẫn thuốc: không áp dụng 3 tra 5 đối
- Gãy kim:Người bệnh giẫy giụa
- Chạm dây thần kinh tọa, thần kinh cánh tay… Do xác định sai vị trí tiêm
- Shock do bơm thuốc quá nhanh (IV)
- Gây tắc mạch do: khí, thuốc, vật lạ (lông…)
- Tiêm nhầm vào động mạch
- Aùp xe lạnh do thuốc không tan, tiêm nhiều lần cùng một chỗ.
1 Do tác dụng của thuốc
- Shock do cơ thể phản ứng với thuốc
- Tiêm sai đường tiêm gây hoại tử mô ( CaCl2 )
- Viêm tĩnh mạch