MỤC LỤC
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. - Hầu hết các muối khi tan trong nước đều phân li hoàn toàn trừ một số muối như HgCl2, Hg(CN)2.
Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số trong cả dung dịch loãng của các chất khác nhau. Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số trong cả dung dịch loãng của các chất khác nhau.
Môi trường axit pH < 7 Môi trường kiềm pH > 7 Môi trường trung tính pH. Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch.
Từ phương trình ion rút gọn yêu cầu học sinh cho một thí dụ phản ứng trao đổi của một cặp chất khác cũng cho sản phẩm là BaSO4. GV làm thí nghiệm biểu diễn: cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaOH (có chứa phenolphtalein) cùng nồng độ.
Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là sự kết hợp các ion tạo thành chất kết tủa, khí, điện li yếu hay nói cách khác một số ion kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. Cách biểu diễn: trong phương trình ion rút gọn người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.
- Củng cố các kiến thức về sự điện li, axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo quan điểm Areniut. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản.
- Biết được ứng dụng của nitơ và phương pháp điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. Nitơ kém hoạt động hoá học ở nhiệt độ thường là do nó có liên kết ba bền, chỉ ở nhiệt độ cao nó mới hoạt động hoá học mạnh.
- Biết được ứng dụng của amoniac và phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá và vai trò của NH3 trong các phản ứng .Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.
- Biết được ứng dụng của muối amoni và phương pháp điều chế muối amoninitơ trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. Yêu cầu học sinh cho một vài thí dụ khác, viết phương trình phản ứng, phương trình ion rút gọn.
- Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá khi bị nhiệt phân sẽ sinh ra amoninac. - Vận dụng cấu tạo của axit nitric để giải thích tính chất hoá học của axit nitric. - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng oxi hoá khử và phương trình ion rút gọn.
Trong phòng thí axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng KNO3 hoặc NaNO3 với H2SO4 đặc rồi ngưng tụ hơi axit. Hoạt động 2 Tính chất vật lí của muối nitrat GV cho học sinh quan sát một mẩu muối kali nitrat Yêu cầu học sinh nhận xét về trạng thái màu sắc của muối nitrat. Dựa trên tính oxi hoá mạnh của muối nitrat trong môi trường axit Muối nitrat không thể hiện tính oxi hoá mạnh trong môi trường trung tính, trong môi trường axit nó thể hiện tính oxi hoá mạnh.
Photpho trắng là chất rắn màu trắng trong suốt Photpho trắng mềm, dễ nóng chảy, không tan trong nước tan nhiều. Photpho đỏ khó nóng chảy, khó bay hơi, bền trong không khí, không phát quang, không tan trong các dung môi thông thường. Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng một nhóm chính, độ âm điên của photpho nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ ?.
Do nguyên tử photpho có bán kính nguyên tử lớn hơn và độ âm điện bé hơn nên nguyên tử photpho ở trạng thái oxi hoá +5 bền. - Dung dịch H3PO4 có đầy đủ tính chất của một axit, nó là một axit có độ mạnh trung bình và là một chất điện li yếu. Hoạt động 4 Điều chế Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết axit photphoric có thể được điều chế bằng những cách nào ?.
Hoạt động 2 Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm amoni yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân amoni. Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protein thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ quả. Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protein thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ quả.
Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đông thời bằng tương tác hoá học của các chất. Phân vi lượng cây trông cần rất ít nhưng thiếu nó thì quá trình sinh trưởng của cây sẽ bị rối loạn. * Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đông thời bằng tương tác hoá học của các chất.
- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản - Nhận biết các muối nitrat, amoni, photphat. - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập. Muối nitrat kém bền nhiệt K Ca Na Mg Al Zn Fe Tạo muối Oxit kim loại nitrat + NO2 + O2.
Sau khi tiến hành xong thí nghiệm thì ngâm ống nghiệm ngay vào cốc xút đặc để hấp thụ hết NO2. Đun đến khi có bọt khí bắt đầu xuất hiện thì dùng kẹp sắt cho một mẩu than nóng đỏ vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy. Phân kali clorua và phân supephotphat kép Lấy 1ml dung dịch pha chế của kali clorua vào một ống nghiệm và của supephotphat vào ống nghiệm khác.
Phân biệt hai loại phân bón trên bằng cách quan sát hiện tượng ở mỗi ống. - Xem lại các nội dung kiến thức và bài tập chương II để làm bài kiểm tra một tiết số 2.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và tính hấp phụ của than gỗ. Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử C và suy ra vị trí của C trong bảng tuần hoàn. Giáo viên chú ý cho học sinh rừ cacbon vụ định hình không phải là một dạng thù hình của cacbon nó có cấu trúc vi tinh thể của than chì.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống. - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. Hoạt động 4 Điều chế Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết CO có thể được sản xuất bằng những cách nào ?.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Tính chất. Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit tác dụng với kiềm đặc nóng hoặc với kiềm nóng chảy, muối cacbonat kim loại kiềm nóng chảy. Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
Bài mới Cho HS xem 1 vài hình ảnh liên quan đến thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng, từ đó dẫn dắt để vào bài mới. Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền. Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền.
Trong xây dựng, xi măng được trộn với nước thành khối nhão, sau đó vài giờ sẽ bắt đầu đông cứng lại. Củng cố GV trình chiếu các bài tập trắc nghiệm cho HS củng cố lại bài học 4.
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua..). Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
Vậy công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất. - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất.
Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không hở (mạch nhánh và mạch không nhánh)). Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử). Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng.
Có thể xem là đồng phân vị trí liên kết bội là đồng phân vị trí nhóm chức. Gồm hai loại cơ bản là liên kết pi và xichma Liên kết pi kém bền, liên kết xichma bền. - Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Học sinh quan sát thí dụ và trả lời khái niệm Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử mới. Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử mới.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2 , muối cacbonat, xianua, cacbua..). Các loại phản ứng hay gặp trong hoá học hữu cơ là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách. - Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh.