1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 11CB Chương 7

24 548 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HĨA VỀ HIĐROCACBON Bài 35 Tiết 50, 51, 52 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HDROCACBON THƠM KHÁC. Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy : 11CB1 I./ Mục đích u cầu: 1. Về kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo và cấu trúc của benzen, viết ctct và gọi tên một số hidrocacbon thơm đơn giản. - Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng. - Tính chất hóa học của stiren và naphtalen. 2. Về kỹ năng: - Viết phương trình minh họa tích chất hóa học của benzen và đồng đẳng. - Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào cơng thức cấu tạo cụ thể. 3. Về thái độ: - Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh. Dụng cụ: đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, cặp ống nghiệm. Hoá chất: Benzen, H 2 SO 4 đặc, HNO 3 đặc, nước lạnh, dung dòch Br 2 trong CCl 4 . Mô hình phân tử benzen. 2. Học sinh: Đọc trước SGK. 3. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp với gợi mở III./ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: _ Nghiên cứu SGK cho biết: + HC thơm là gì? Được chia làm mấy loại? HS nghiên cứu phần mở đầu rút ra các nhận xét: - Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen. - Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại: * Loại có một vòng benzen, Trường THPT TÂN HỒNG - 40 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB Hoạt động 2 _GV nêu yêu cầu: benzen có CTPT C 6 H 6 là chất đứng đầu dãy đồng đẳng, hãy viết Ctchung của dãy đồng đẳng của benzen? _GV biểu diễn cơng thức cấu tạo C 8 H 10 . Từ đó u cầu học sinh nhận xét về đồng phân của HC thơm. C 2 H 5 1 2 CH 3 CH 3 Etylbenzen 1,2 – đimetylbenzen ( o – xilen) 1 2 CH 3 3 CH 3 1 2 CH 3 3 CH 3 4 1,3 – đimetylbenzen 1,4 – đimetylbenzen (m – xilen) (p – xilen) * Lưu ý: khi đánh số thứ tự trên vòng benzen sao cho số chỉ vị trí nhóm thế là nhỏ nhất? _GV giới thiệu hai công thức cấu tạo của benzen. _GV thông báo thêm: Hình lục giác đều , các nguyên tử đều nằm trong mặt phẳng gọi là mặt phẳng phân tử. Hoạt động 3 GV Y/C HS đọc SGK trang 152. loại có nhiều vòng benzen và có nhiều ứng dụng trong CN hoá chất. _HS: C 6 H 6 (benzen), C 7 H 8 (toluen), C 8 H 10 , C 9 H 12 ,… C n H 2n–6 (n ≥ 6) gọi là dãy đồng đẳng của benzen. _Nhận xét: Từ C 8 H 10 trở đi có đồng phân mạch cacbon và vị trí nhóm thế trên vòng nhân. _ Danh pháp: Tên góc ankyl + benzen => Tên thộng thường một số HC thơm. _HS viết hai công thức cấu tạo của benzen. HS đọc SGK để biết về tính A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1. Dãy đồng đẳng của benzen. _ HC thơm là những HC trong phân tử có 1 hay nhiều vòng benzen. _ C 6 H 6 (benzen), C 7 H 8 (toluen), C 8 H 10 , C 9 H 12 ,… C n H 2n–6 (n ≥ 6) gọi là dãy đồng đẳng của benzen. 2. Đồng phân, danh pháp. _ C 6 H 6 và C 7 H 8 chỉ có 1 đồng phân nhân thơm. _ Từ C 8 H 10 trở đi có đồng phân mạch cacbon và vị trí nhóm thế trên vòng nhân. VD: C 2 H 5 1 2 CH 3 CH 3 Etylbenzen 1,2 – đimetylbenzen ( o – xilen) 1 2 CH 3 3 CH 3 1 2 CH 3 3 CH 3 4 1,3 – đimetylbenzen 1,4 – đimetylbenzen (m – xilen) (p – xilen) _ Danh pháp: Có 2 cách gọi tên Tên góc ankyl + benzen. (Nếu vòng có nhiều nhóm thế thì kèm theo số chỉ vị trí) 3. Cấu tạo: _ Đối với benzen: 6 ngun tử C lk với nhau tạo thành 1 lục giác đều. Cả 6 ngun tử C và H cùng nằm trên 1 mặt phẳng. hay II. Tính chất vật lý: _ Nhiệt độ nóng chảy giảm dần. Trường THPT TÂN HỒNG - 41 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB Hoạt động 3: _GV hướng dẫn HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử benzen và đòng đẳng từ đó xác đònh được hai trung tâm phản ứng là vòng benzen và mạch nhánh ankyl. _GV biểu diễn thí nghiệm như hướng dẫn SGK trang153. Chú ý dùng giấ q tẩm ướt để trên ống nghiệm để phát hiện HBr. benzen bột sắt dd brom giấy q ướt a) b) _GV hỏi: Benzen có phản ứng với brom không? Nếu có, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào? _GV biểu diễn thí nghiệm benzen phản ứng với axit nitric: _GV cho HS đọc qui tắc thế chất vật lí của hiđrocacbon thơm. _HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử benzen và đòng đẳng từ đó xác đònh được hai trung tâm phản ứng là vòng benzen và mạch nhánh ankyl _HS quan sát, nhận xét hiện tượng và trả lới câu hỏi: (Benzen có phản ứng với brom không? Nếu có, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?) _Dưới sự hướng dẫn của GV: _HS viết các phản ứng của benzen, toluen với brom. _HS quan sát, nhận xét hiện tượng phản ứng. _HS viết PTHH của phản ứng giữa benzen và toluen với HNO 3 _HS nhận xét sản phẩm của phẩm phản ứng của toluen _ Nhiệt độ sơi tăng dần. _ Nhẹ hơn nước,… III. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng thế. a. Thế ngun tử H của vòng benzen. * Phản ứng halogen hóa: Br + Br 2 Bột sắt + HBr brombenzen benzen _ Đối với toluen: Toluen Br Br CH 3 +Br 2 , Fe - HBr CH 3 CH 3 2-bromtoluen (o - bromtoluen) (41%) (59%) 4-bromtoluen (p - bromtoluen) * Phản ứng với axit nitric NO 2 + HNO 3 (đặc) H 2 SO 4 đặc + H 2 O nitrobenzen benzen _ Đối với toluen: (42%) H 2 SO 4 đặc HNO 3 đặc - H 2 O CH 3 CH 3 CH 3 NO 2 NO 2 2- nitrotoluen (o -nitrrôtluen) 2- nitrotoluen (o -nitrrôtluen) (58%) toluen Nhận xét: Trong đ/k trên đ/v toluen (ankyl benzen) thế chủ yếu vào vị trí otho hoặc para so với vị trí nhóm ankyl. Qui tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia p/ứ thế nguyên tử H của vòng benzen hơn Trường THPT TÂN HỒNG - 42 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB trong SGK trang 154. _GV gợi ý HS viết PTHH của phản ứng thế nguyên tử H trong mạch nhánh của các ankylbenzen tương tự ankan: Hoạt động 4: _GV gợi ý: HS viết PTHH và lưu ý đến điều kiện của phản ứng. _GV hướng dẫn HS viết PTHH cộng benzen với clo tạo ra 1,2,3,4,5,6 -hexacloxiclohexan C 6 H 6 Cl 6 (còn gọi hexacloran) Bột trắng của Hoạt động 5: _GV tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn SGK. Dưới sự hướng dẫn của GV HS viết PTHH của phản ứng oxi hoá không hoàn toàn toluen 1 ml benzen 1 ml dd KMnO 4 lắc nhẹ đun nóng 1 ml benzen Không p/ứ Không p/ứ với brom và HNO 3 từ đó rút ra quy tắc thế CH 3 + Br 2 t 0 CH 2 Br + HBr benzylbromua + 3H 2 t 0 , Ni benzen xiclohexan + Cl 2 ánh sáng Cl Cl Cl Cl Cl Cl hexacloran _HS quan sát, nhận xét hiện tượng phản ứng _Dưới sự hướng dẫn của GV HS viết PTHH của phản ứng oxi hoá không hoàn toàn toluen. CH 3 + 2KMnO 4 t 0 Cách thuỷ COOK + 2MnO 2 + KOH H 2 O + Kali benzoat => Benzen khơng tham gia phản ứng oxi hóa với dung dịch KMnO 4 , Toluen có benzen và sự thế ưu tiên vò trí ortho và para so với vò trí nhóm ankyl. b. Thế ngun tử H của mạch nhánh: CH 3 + Br 2 t 0 CH 2 Br + HBr benzylbromua 2. Phản ứng cộng: a. Cộng hidro: + 3H 2 t 0 , Ni benzen xiclohexan b. Cộng Clo: + Cl 2 ánh sáng Cl Cl Cl Cl Cl Cl hexacloran Hay 666 3. Phản ứng oxi hóa: _ Với dung dịch KMnO 4 : CH 3 + 2KMnO 4 t 0 Cách thuỷ COOK + 2MnO 2 + KOH H 2 O + Kali benzoat _ Với oxi: C n H 2n -6 + 3 n- 3 2 O 2 0 t → nCO 2 + (n-3) H 2 O Trường THPT TÂN HỒNG - 43 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB 1 ml toluen 1 ml dd KMnO 4 lắc nhẹ đun nóng 1 ml toluen Không p/ứ Có p/ứ Hoạt động 6 _GV hỏi: Stiren có công thức phân tử là C 8 H 8 và có một vòng benzen, chứa một liên kết đôi ngoài vòng benzen hãy viết CTCT của stiren. _GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết về tính chất vật lí của stiren. Hoạt động 7: _GV đặt câu hỏi: Em hãy so sánh cấu tạo của phân tử stiren với các hiđrocacbon đã học. Từ đó nhận xét về tính chất hoá học của strren. _GV cho dự đoán hiện tượng hoá học sẽ xảy ra như thế nào? * GV thông báo thêm: stiren cũng tham gia phản ứng thế ở vòng benzen và làm mất màu dung dòch thuốc tím ngay ở nhiệt độ thường. tham gia phản ứng với điều kiện đun nóng. CH CH 2 _Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sôi ở 146 0 C, tan nhiều trong dung môi hữu cơ _HS so sánh cấu tạo của phân tử stiren với các hiđrocacbon đã học. Từ đó nhận xét về tính chất hoá học của strren. _HS viết PTHH giữa stiren với dung dòch brom, với H 2 và phản ứng trùng hợp: C 6 H 5 CH CH 2 Br Br C 6 H 5 -CH=CH 2 + Br 2 CH CH 2 + H 2 t 0 ,xt,p CH 2 CH 3 + t 0 ,xt,p 3H 2 CH 2 CH 3 t 0 ,xt,p CH CH 2 CH CH 2 n n polistirren B. MỘT VÀI HIDRO CACBON THƠM KHÁC: I. Stiren: 1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý: * Cấu tạo: - CTPT: C 8 H 8 - Phân tử có cấu tạo phẳng: - CTCT: C 6 H 5 –CH= CH 2 hoặc CH CH 2 * Tính chất vật lí: _Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sôi ở 146 0 C, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 2. Tính chất hoá học. _ Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất benzen. * Giống anken: a) Phản ứng với dung dòch brom. C 6 H 5 CH CH 2 Br Br C 6 H 5 -CH=CH 2 + Br 2 b) Phản ứng với hiđro. CH CH 2 + H 2 t 0 ,xt,p CH 2 CH 3 + t 0 ,xt,p 3H 2 CH 2 CH 3 c) Phản ứng trùng hợp. t 0 ,xt,p CH CH 2 CH CH 2 n n polistirren _ Stiren dùng để chế tạo cao su Buna S, chế tạo kính otô, ống Trường THPT TÂN HỒNG - 44 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB Hoạt động 8 GV đưa ra CTCT vòng của naphtalen và yêu cầu HS viết CTPT: hoặc _GV làm thí nghiệm naphtalen thăng hoa. Giấy ẩm Bông Naphtalen thăng hoa Tờ giấy có đục lỗ Naphtalen Hoạt động 9 _GV Dựa trên cấu tạo phân tử của naphtalen, GV yêu cầu _HS nhận xét về tính chất hoá học của naphtalen: _Đó là: Naphtalen có tính chất hoá học tương tự benzen, tham gia phản ứng thế, cộng và không làm mất màu dung dòch KMnO 4 . _GV lưu ý HS: Phản ứng thế của naphtalen dễ dàng hơn so với ben zen và thường ưu tiên vào vò trí số 1; Phản ứng cộng H 2 dư tạo ra đecalin là dung môi q CTPT: C 10 H 8 _Quan sát thí nghiệm, rút ra tính chất vật lý? _Naphtalen có tính chất hoá học tương tự benzen, tham gia phản ứng thế, cộng và không làm mất màu dung dòch KMnO 4 ở điều kiện thường. + Br 2 t 0 , xt Br + HBr 1-bromnaphtalen naphtalen naphtalen + HNO 3 NO 2 + H 2 O 1-nitronaphtalen H 2 SO 4 t 0 + 2H 2 t 0 , xt naphtalen tetralin đecalin t 0 , xt + 3H 3 HS nghiên cứu SGK, rút ra nhậ xét tiêm, nhựa trao đổi ion… II. Naphtalen (băng phiến) 1. Cấu tạo và tính chất vật lí. - CTPT: C 10 H 8 - Phân tử có cấu tạo phẳng. - CTCT: hoặc _ Naphtalen là chất rắn, nóng chảt 80 0 C, tan trong benzen, ete… có tính thăng hoa. 2. Tính chất hoá học. _Naphtalen có tính chất hoá học tương tự benzen, tham gia phản ứng thế, cộng và không làm mất màu dung dòch KMnO 4 ở điều kiện thường. a) Phản ứng thế. Phản ứng thế của naphtalen dễ dàng hơn so với benzen và thường ưu tiên vào vò trí số 1. + Br 2 t 0 , xt Br + HBr 1-bromnaphtalen naphtalen naphtalen + HNO 3 NO 2 + H 2 O 1-nitronaphtalen H 2 SO 4 t 0 b) Phản ứng cộng H 2 khi có xúc tác: + 2H 2 t 0 , xt naphtalen tetralin đecalin t 0 , xt + 3H 3 C. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM TRONG THIÊN NHIÊN: - Benzen và toluen làm nguyên liệu cho CN hoá học. Trường THPT TÂN HỒNG - 45 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB Hoạt động 10 GV cho HS nghiên cứu SGK, rút ra nhậ xét? Hoạt động 11: Cũng cố Kiến thức trọng tâm cần củng cố: + Cấu tạo vòng của benzen. + Phản ứng thế của benzen và đồng đẳng + Tính chất của một số hiđrocacbon thơm _ Nguồn cung cấp benzen và toluen chủ yếu từ nhựa than đá và từ hexan, heptan. - Stiren làm monome để sản xuất chất dẻo, cao su… _ Naphtalen làm nguyên liệu để sảm xuất phẩm nhuộm. Dược phẩm. IV. DẶN DỊ: - Về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa. Xem trước nội dung bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 46 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB Bài 36 Tiết 53 LUYỆN TẬP: HIDROCACBON THƠM Tuần : 27 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 11CB1 I./ Mục đích u cầu: 1. Về kiến thức: - Cũng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm. - So sánh tính chất hóa học của hidrocacbon thơm với ankan và aken 2. Về kỹ năng: - Viết phương trình minh họa. - Giải tốn về hidrocacbon thơm 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập, hòa đồng với bạn bè và thầy cơ. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. 3. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại. III./ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. (GV hưỡng dẫn HS thực hiện theo nội dung kiến thức cần nắm vững như trong SGK tr162) HOẠT ĐỘNG 1: GV yêu cầu HS rèn luyện kó năng viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon thơm có CTPT C 8 H 10 , C 8 H 8 : Tên các nhóm ankyl ( chỉ rõ vò trí nhóm ankyl) + benzen; Đánh số các nguyên tử cacbon của vòng benzen theo qui tắc. GV Gợi ý: C 8 H 10 : Gồm - etylbenzen - 1,2 – đimetylbenzen ( o- đimetylbenzen) - 1,3 – đimetylbenzen ( m- đimetylbenzen) - 1,4 – đimetylbenzen ( p- đimetylbenzen) C 8 H 8: là stilen. HS rèn luyện kó năng viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon thơm có CTPT C 8 H 10 , C 8 H 8 : Tên các nhóm ankyl ( chỉ rõ vò trí nhóm ankyl) + benzen; Đánh số các nguyên tử cacbon của vòng benzen theo qui tắc. a) Tên thông thường: - Tên nhân benzen. - Một nhóm CH 3 đính vào: toluen - Hai nhóm CH 3 : có các tên: o-xilen, m- xilen, p-xilen. B) Tên hệ thống: - Nhân benzen - Có nhóm thế: Ankyl + benzen - Có nhiều nhóm thế thì phải đánh số chỉ rõ vò trí nhóm thế đối với vòng benzen. Việc đánh số sao cho tống vò trí các nhóm thế là nhỏ nhất. Đọc tên các nhóm thế theo thứ tự bần A, B, C của chữ cái đầu của nhóm thế. ( SGK trang 151- 152). Trường THPT TÂN HỒNG - 47 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB HOẠT ĐỘNG 2 GV cho HS viết PTHH. a - Toluen + Br 2 (bột Fe) b - Toluen + HNO 3 đặc ( H 2 SO 4 đặc ) c - Benzen + H 2 ( xt: Ni) d - Etylbenzen + Cl 2 (ás) e - Etylbenzen + dd KMnO 4 (t 0 ). g - Stile với dd Br 2 . GV Cho HS rút ra tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm. HS viết PTHH. Từ các phản ứng HS rút ra tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm. a - Toluen + Br 2 (bột Fe) Hexacloran (1) p/ứ thế cộng Benzen HNO 3 đặc H 2 SO 4 đặc + Br 2 ( Fe) + 3H 2 ,Ni, t 0 +3Cl 2 , ás ' Xiclohexan Brombenzen + HBr Br + H 2 O NO 2 Nitrobenzen Cl Cl Cl Cl Cl Cl Toluen Br Br CH 3 +Br 2 , Fe + HBr CH 3 CH 3 2-bromtoluen (o - bromtoluen) (41%) (59%) 4-bromtoluen (p - bromtoluen) + HBr b - Toluen + HNO 3 đặc ( H 2 SO 4 đặc ) (42%) H 2 SO 4 đặc HNO 3 đặc - H 2 O CH 3 CH 3 CH 3 NO 2 NO 2 2- nitrotoluen (o -nitrrôtluen) 2- nitrotoluen (o -nitrrôtluen) (58%) toluen c - Benzen + H 2 ( xt: Ni) + 3H 2 t 0 , Ni benzen xiclohexan d - Etylbenzen + Cl 2 (ás) Trường THPT TÂN HỒNG - 48 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB o-bromtoluen + Br 2 (t 0 ) Benzylbromua + HBr Br Br Br + HBr + HBr CH 2 CH 3 CH 3 +Br 2 Fe,t 0 NO 2 NO 2 CH 3 + H 2 O CH 3 o-nitrotoluen + H 2 O HNO 3 đặc H 2 SO 4 đặc thế Toluen CH 3 (2) p/ứ p-bromtoluen p-nitrotoluen + HCl CH 2 -CH 2 Cl CH 2 - CH 3 + Cl 2 ás ' , e - Etylbenzen + dd KMnO 4 (t 0 ). C 6 H 5 - C 2 H 5 [ ] → 0 O t C 6 H 5 COOH+ 2H 2 O + CO 2 Còn ở đk thường không phản ứng với dd KMnO 4. g - Stilen với dd Br 2 . C 6 H 5 CH CH 2 Br Br C 6 H 5 -CH=CH 2 + Br 2 HOẠT ĐỘNG 3 Toluen CH 3 (3) + 3H 2 ,Ni,t 0 CH 3 P/ứ cộng C 6 H 5 COOK + 2MnO 2 + KOH +H 2 O Oxi hoá + 2KMnO 4 t 0 kalibenzoat Trường THPT TÂN HỒNG - 49 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng [...]... 7 Vậy X là : C7H8 12n 91,31 b) CTCT X là: C6H5 – CH3 toluen 6 Hiđrocacbon X ở thể lỏng có phần trăm khối lượng H xấp xỉ bằng 7, 7% X tác dụng được với dung dòch brom Có công thức nào sau đây là công thức phân tử của X 6 Đáp án D A C2H2 B C4H4 C C6H6 D C8H8 IV Dặn dò: V Rút kinh nghiệm Trường THPT TÂN HỒNG - 51 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Giáo án. .. Trường THPT TÂN HỒNG - 57 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Giáo án 11 CB Bài 38 Tiết 55 Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 11CB1 I./ Mục đích u cầu: 1 Về kiến thức: HỆ THỐNG HĨA VỀ HIDROCACBON - Hệ thống hóa kiến thức các hidrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankin và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính đặc trưng... 6 ,7, 8 đóng vòng Benzen và đồng đẳng CnH2n - 6 III HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK TRANG 172 HOẠT ĐỘNG 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HƯỚNG DẪN 1 So sánh tính chất hoá học của: 1 Tham khảo sách giải bài tập SGK trang a) anken với ankin b) ankan với ankylbenzen 125.Gợi ý: Cho thí dụ minh hoạ a) Trường THPT TÂN HỒNG - 60 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Giáo án. .. kỹ năng: - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất của các hidrocacbon - Giải một số bài tập liên quan II./ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà 3 Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại III./ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I HỆ THỐNG HOÁVÈ HIĐROCACBON GV Chia bảng làm 5 cột như bảng 7. 2 SGK trang 171 HOẠT ĐỘNG 1: GV yêu cầu một... - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Giáo án 11 CB Khác nhau Ankylbenzen tham gia phản ứng cộng và oxi hoá không hoàn toàn, các ankan không có phản ứng này CH2 -CH3 2 Trình bày phương pháp hoá học: a) Phân biệt các bình đựng khí riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2 GV gợi ý HS viết các PTHH 3 Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn... N, S ( lượng nhỏ) ( Dầu mỏ có những thành *** Chất vô cơ ít phần hoá học và thành b) Nghuên tố: ( Về khối lượng) phần nguyên tố như thế C : 83 - 87% S: 0,01 – 7% nào? H: 11 -14% O: 0,01 -7% N: 0,01 -2% - Kim loại nặng: phần triệu đến phần vạn HS : Đặc điểm của dầu mỏ: Chất lỏng đen , sánh, mùi đặc trưng khó chòu, nhẹ hơn nước, không tán trong nước HS tham khảo SGK trang 2 Khai thác ( SGK) 164 để trả lời... thắp sáng, đun nấu Tách tạp chất S, dùng làm nhiên liệu cho động cơ điêzen Sản xuất dầu nhờn, làm nguyên liệu cho crăckinh CHƯNG CẤT ÁP SUẤT THẤP lấy nguyên liệu cho crăckinh, dầu nhờn, parafin, nhựa rải đường (Atphan) b) Chế biến hoá học - Mục đích: * Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Giáo án 11... sản phẩm chế biến dầu mỏ dùng làm nhiên liệu cho các động cơ, các nhà máy Dùng làm nguyên liệu trong quá trình sản suất hoá học II KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU Trường THPT TÂN HỒNG - 55 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Giáo án 11 CB HOẠT ĐỘNG 4 GV kẻ bảng sau, để trống các phần HS nghiên cứu SGK để ghi thông tin hoàn thiện các phần GV giúp đỡ HS để... ứng tách Thí dụ: - Phản ứng trùng hợp Thí dụ: học Trường THPT TÂN HỒNG - 59 - ANKIN - Phản ứng cộng ) H2, Br2, HX…) Thí dụ: - Phản ứng thế H liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon liên kết ba ANKYLBENZEN - Phản ứng thế (halogen, nitro) Thí dụ: - Phản ứng cộng Thí dụ: GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Giáo án 11 CB - Phản ứng oxi hoá Thí dụ: - Phản ứng... O2: 7% * Nhựa than đá là chất lỏng chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol Từ nhựa than đá có thể tách được nhiều chất có giá trò như: benzen, toluen, phenol, naphtalen …hắc ín * Các hợp chất thơm là nguồn bổ sung nguyên liệu cho công nghiệp nguyên liệu nào? Điều kiện thực hiện ra sao? Trường THPT TÂN HỒNG - 56 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN Giáo án . HIDROCACBON THƠM Tuần : 27 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 11CB1 I./ Mục đích u cầu: 1. Về kiến thức: - Cũng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm. - So sánh tính chất hóa học của hidrocacbon. GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB IV. Dặn dò: Trường THPT TÂN HỒNG - 57 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN. Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

Xem thêm: Giáo án hóa học 11CB Chương 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w