Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáoán 12 CB Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài 31: Tiết 64 SẮT Tuần : Ngày soạn : …/…/ 20 Ngày dạy : …/…/20 Lớp dạy : 12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Vị trí cấu hình e lớp ngoài cùng, t/c vật lí của sắt. _T/c hh của sắt, tính khử trung bình. _Sắt có trong tự nhiên dưới dạng quặng. 2. Về kỹ năng: _Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm. _Viết pthh minh họa tính khử của sắt. _Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số hiệu thực nghiệm. 3. Thái độ: _Thái độ học tập tích cực. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh: Xem trước bài học. 3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, đddh trực quan. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài (1’) TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung * Hoạt động 2: _Quan sát SGK cho biết vị trí và cấu hình của sắt trong BTH? _Bằng những quan sát hằng ngày và đọc sgk, hãy nêu tính chất vật lí của sắt? * Hoạt động 3: _Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Dựa vào vị trí của sắt trong dãy điện hóa cho biết tính khử của sắt thể hiện như thế nào, có bao nhiêu số oxi hóa? + Nêu tính chất của sắt? _Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 _Vị trí: ô 26, nhóm VIIIB, ck: 4 _Là kim loại màu xám, có khối lượng riêng lớn, có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ. _Thảo luận nhóm đưa ra nội dung tính chất hóahọc của sắt. + có tính khử trung bình, khi t/d với chất oxi mạnh bị oxi hóa đến số oxh +3, t/d với chất oxi hóa yếu bị oxi hóa lên +2. + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với axit + Tác dụng với nước + Tác dụng với dung dịch muối. I/ Vị trí của sắt trong BTH, cấu hình electron nguyên tử: _Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 _Vị trí: ô 26, nhóm VIIIB, ck: 4 II/ Tính chất vật lí: (SGK) III/ Tính chất hóa học: _Sắt là kim loại có tính khử trung bình, khi t/d với chất oxi hóa yếu sắt bị oxi hóa đến +2, khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh sắt bị oxi hóa đến +3 Fe → Fe +2 + 2e Fe → Fe +3 + 3e 1/ Tác dụng với phi kim: _Ở nhiệt độ cao bị oxi hóa thành +2 hoặc +3 tùy thuộc vào tính oxi hóa của phi kim: a/ Tác dụng với lưu huỳnh: Fe + S o t → FeS b/ Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O 2 o t → Fe 3 O 4 Trường THPT TÂN HỒNG - 1 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chng 7: ST V MT S KIM LOI QUAN TRNG Giỏo ỏn 12 CB _Nhn xột, lm thớ nghim kim chng: st tỏc dng vi oxi v st tỏc dng vi HNO 3 loóng, st tỏc dng vi dd CuSO 4 _Lu ý: Fe th ng trong HNO 3 c ngui v H 2 SO 4 c ngui. * Hot ng 4: _Nghiờn cu sgk nờu s tn ti ca st trong t nhiờn? _Quan sỏt, rỳt ra kt lun. St: _Chim 5% khi lng v trỏi t, ng th 2 sau nhụm. _Tn ti di dng hp cht (manhetit, hematit , hematit nõu, pirit,) _cú trong hng cu _thiờn thch t v tr c/ Tỏc dng vi clo: Fe + Cl 2 o t FeCl 3 2/ Tỏc dng vi axit: a/ Vi axit HCl, H 2 SO 4 loóng: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 b/ Vi axit HNO 3 , H 2 SO 4 c: 2Fe + 6H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O * Chỳ ý: Fe khụng t/d vi HNO 3 c ngui v H 2 SO 4 c ngui (th ng húa húa hc) 3/ Tỏc dng vi dd mui: _St kh c cỏc ion ca kim loi ng sau trong dóy in húa. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 4/ Tỏc dng vi nc: _ /k thng st khụng tỏc dng vi nc, nhng nhit cao kh c hi nc: 3Fe + 4H 2 O 500 o C< Fe 3 O 4 + 4H 2 Fe + H 2 O 570 o C> FeO + H 2 IV/ Trng thỏi t nhiờn: (SGK) * Hot ng 5: Cng c 1. Fe có số thứ tự là 26. Fe 3+ có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 D. 2s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 2. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây? A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu 3. Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ lớn hơn 570 0 C thu đợc chất nào sau đây? A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe(OH) 3 4. Cho phản ứng: Fe + Cu 2+ Cu + Fe 2+ Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Fe 2+ không khử đợc Cu 2+ B.Fe khử đợc Cu 2+ C. Tính oxi hóa của Fe 2+ yếu hơn Cu 2+ D.Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu 5. Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây? A. Fe 2 S 3 B. FeS C. FeS 2 D. Cả A và B Trng THPT TN HNG - 2 - GV: Hunh Vừ Vit Thng Chng 7: ST V MT S KIM LOI QUAN TRNG Giỏo ỏn 12 CB 6. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu đợc muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe 7. Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO 4 ? A. Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Fe + CuSO 4 C. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng D. A và B đều đúng IV. DN Dề: - Xem trc bi mi, lm cỏc bi tp trong SGK. V. RT KINH NGHIM Trng THPT TN HNG - 3 - GV: Hunh Vừ Vit Thng Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáoán 12 CB Bài 32 Tiết 65: HỢP CHẤT CỦA SẮT Tuần : Ngày soạn : … / … / 2009 Ngày dạy : … / … / 2009 Lớp dạy : 12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. _Tính khử của hợp chất sắt (II). _Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III). 2. Kỹ năng: _Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận t/c hh hợp chất của sắt. _Viết được các pt hóahọc dạng phân tử ion rút gọn minh họa t/c hh. _Tính thành phần % về khối lượng hỗn hợp muối trong hỗn hợp pư. _Xác định công thức hóahọc của oxit sắt bằng số liệu thực nghiệm. 3. Về thái độ: _Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi, thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’) _Nêu tính chất hóahọc cơ bản của sắt? viết ptpứ minh họa? 8đ _Nêu tính chất vật lí của sắt? 2đ TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung * Hoạt động 2 : _Nêu t/c hh đặc trưng của hợp chất sắt (II)? _Đọc sgk cho biết : t/c vật lí, t/c hh và cách điều chế sắt (II) oxit ? * Hoạt động 3 : _Thí nghiệm biểu diễn : đ/c Fe(OH) 2 , cho Fe(OH) 2 vào dd HCl từ đó quan sát nêu tính chất vật lí và t/c hh của Fe(OH) 2 ? _T/c hh đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử Fe 2+ → Fe 3+ + 1e _Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên _Tác dụng với HNO 3 tạo muối sắt (III) 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O _Điều chế: Fe 2 O 3 + CO 500 o C → 2FeO + CO 2 _Quan sát thí nghiệm và nhận xét: là chất rắn màu trắng xanh, không tan trong nước, dễ bị oxi hóa thành Fe(OH) 3 màu nâu đỏ Fe 2+ + 2OH – → Fe(OH) 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 I/ Hợp chất sắt (II) _T/c hh đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử Fe 2+ → Fe 3+ + 1e 1/ Sắt (II) oxit: FeO _Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên _Tác dụng với HNO 3 tạo muối sắt (III) 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O _Điều chế: Fe 2 O 3 + CO 500 o C → 2FeO + CO 2 2/ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH) 2 _là chất rắn màu trắng xanh, không tan trong nước, dễ bị oxi hóa thành Fe(OH) 3 màu nâu đỏ Fe 2+ + 2OH – → Fe(OH) 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 Trường THPT TÂN HỒNG - 4 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chng 7: ST V MT S KIM LOI QUAN TRNG Giỏo ỏn 12 CB * Hot ng 4: _thụng bỏo : a s mui st (II) tan trong nc, kt tinh dng ngm nc. D b oxi húa thnh mui st (III). _Nờu pt hh chng minh? Cỏch iu ch mui st (II). * Hot ng 5: _Vit pt p cho bit vai trũ ca Fe 3+ trong p: Cu + FeCl 3 _t ú nờu lờn tớnh cht húa hc c trung ca hp cht st (III)? _Quan sỏt l Fe 2 O 3 cho bit tớnh cht vt lớ? _TNBD: Fe 2 O 3 + HCl, quan sỏt v kt lun, vit pt p? _TB: trong t nhiờn Fe 2 O 3 tn ti ch yu di dng qung manhetit. * Hot ng 6: _TNBD: iu ch Fe(OH) 3 , Fe(OH) 3 + HCl, quan sỏt cho bit tớnh cht v cỏch iu ch Fe(OH) 3 _Cho bit t/c ca mui st (III) FeCl 2 + Cl 2 FeCl 3 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 FeO + 2HCl FeCl 2 + H 2 O Cu + 2FeCl 3 2FeCl 2 + CuCl 2 Cu + 2Fe 3+ 2Fe 2+ + Cu 2+ =>Fe 3+ l cht oxi húa Vy: Tớnh cht húa hc c trng ca hp cht st (III) l tớnh oxi húa. Fe 3+ + 1e Fe 2+ Fe 3+ + 3e Fe _Fe 2 O 3 l cht rn mu nõu , khụng tan trong nc. _Quan sỏt v kt lun: Fe 2 O 3 l oxit cú tớnh baz Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O _Fe(OH) 3 l cht rn mu nõu , khụng tan trong nc, tan trong dd axit to mui st (III) Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 + 3H 2 O _iu ch: Fe 3+ + 3OH Fe(OH) 3 _Nghiờn cu sgk tr li: +a s mui st (III) tan trong nc, kt tinh di dng ngm nc. +Cú tớnh oxi húa mnh,d b kh thnh mui st (II) Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2 3/ Mui st (II) _a s mui st (II) tan trong nc, kt tinh dng ngm nc. _D b oxi húa thnh mui st (III) FeCl 2 + Cl 2 FeCl 3 _iu ch: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 FeO + 2HCl FeCl 2 + H 2 O III/ Hp cht mui st (III) _Tớnh cht húa hc c trng ca hp cht st (III) l tớnh oxi húa. Fe 3+ + 1e Fe 2+ Fe 3+ + 3e Fe 1/ St (III) oxit: Fe 2 O 3 _L cht rn mu nõu , khụng tan trong nc. _Cú tớnh baz Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O _iu ch: 2Fe(OH) 3 o t Fe 2 O 3 + 3H 2 O _Trong t nhiờn Fe 2 O 3 tn ti di dng qung manhetit. 2/ St (III) hidroxit: _l cht rn mu nõu , khụng tan trong nc, tan trong dd axit to mui st (III) Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 + 3H 2 O _iu ch: Fe 3+ + 3OH Fe(OH) 3 3/ Mui st (III): _a s mui st (III) tan trong nc, kt tinh di dng ngm nc. _Cú tớnh oxi húa mnh,d b kh thnh mui st (II) Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2 * Hot ng 6: Cng c 1. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo đợc hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)? A. Dd H 2 SO 4 loãng B. Dd CuSO 4 C. Dd HCl đậm đặc D. Dd HNO 3 loãng 2. Để chuyển FeCl 3 thành FeCl 2 , có thể cho dd FeCl 3 tác dụng với kim loại nào sau đây? A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều đợc 3. Nu hm lng Fe l 70% thỡ ú l oxit no trong s cỏc oxit sau A. FeO B. Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D. khụng cú oxit no phự hp 4. t chỏy hon ton 16,8 gam Fe trong khớ O 2 cn va 4,48 lớt O 2 (ktc). to thnh mt ụxit st. Cụng thc phõn t ca oxit ú l cụng thc no sau õy? Trng THPT TN HNG - 5 - GV: Hunh Vừ Vit Thng Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáoán 12 CB A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được 5. Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Công thức oxit đó là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. không xác định được IV. DẶN DÒ: - Xem trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 6 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáoán 12 CB Bài 33: Tiết 66: HỢP KIM CỦA SẮT Tuần : … Ngày soạn : … / … / … Ngày dạy :… / … / … Lớp dạy :12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Khái niệm và phân loại gang, sản xuất gang. _Khái niệm và phân loại thép, sản xuất thép. _Ứng dụng của gang, thép. 2. Về kỹ năng: _Quan sát mô hình, hình vẽ, rút ra kết luận về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép. _Viết pt pư xảy ra trong lò luyện gang. _Phân biệt một số đồ dùng bằng gang và thép. _Sử dụng và bảo quản hợp lí hợp kim của sắt. _Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang theo hiệu suất. 3. Về thái độ: - Biết cách sử dụng có hiệu quả những vật dụng trong gia đình. - Tính tiết kiệm trong việc sử dụng dụng cụ. 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi giúp HS học bài, tranh vẽ lò cao, lò quay,… 2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’) _Hãy nêu tính chất hóahọc của kim loại kiềm thổ? Viết phương trình minh họa? _Hãy nêu biện pháp làm mềm nước cứng? Viết phương trình nếu có? TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung * Hoạt động 2: _Giới thiệu vật làm bằng gang, gang trắng và gang xám. Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: _Gang là gì? Có mấy loại, chúng khác nhau ở chỗ nào _Tính chất và ứng dụng của các vật gang đó là gì? * Hoạt động 3: _Cho hs nghiên cứu sgk cho biết: _Để luyện gang cần nguyên liệu gì? Nguyên tắc của việc luyện gang? Những phản ứng hóahọc xảy ra trong lò luyện gang? _Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi của GV. _Đọc sgk trả lời: + Nguyên tắc: khử quặng sắt oxit bằng than cốc ở lò cao. + Nguyên liệu: quặng hematit đỏ, than cốc, chất chảy,… + Các phản ứng hh xảy ra trong lò cao: I/ Gang: 1/ Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn lượng nhỏ nguyên tố khác. 2/ Phân loại: a/ Gang xám: chứa C ở dạng than chì. b/ Gang trắng: Chứa ít C, chủ yếu ở dạng xementit. 3/ Sản xuất gang: a/ Nguyên tắc: khử quặng sắt oxit bằng than cốc ở lò cao. b/ Nguyên liệu: quặng hematit đỏ, than cốc, chất chảy,… c/ Các phản ứng hh xảy ra trong lò cao: _Phản ứng tạo thành chất khử: Trường THPT TÂN HỒNG - 7 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáoán 12 CB _Đàm thoại: cho biết khí lò cao là gì? Thành phần của khí lò cao? Khí lò cao gây ô nhiễm môi trường không? Làm thế nào để giảm bớt sự ô nhiễm môi trường? * Hoạt động 4: _Nguyên cứu sgk cho biết thành phần nguyên tố trong thép? So sánh với gang? _Thép được chia làm mấy loại? Dựa trên cơ sở nào? Và cho biết ứng dụng của thép? _Nguyên tắc sản xuất thép là gì? Nguyên liệu sản xuất thép? _Nêu một vài phương pháp sản xuất thép, ưu điểm và nhược điểm các pp? _Phản ứng tạo thành chất khử: C + O 2 o t → CO 2 CO 2 + C → 2CO _Phản ứng khử sắt oxit: 3Fe 2 O 3 + CO → 2Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + CO → 3FeO + CO 2 FeO + CO → Fe + CO 2 _Phản ứng tạo xỉ: CaCO 3 o t → CaO + CO 2 CaO + SiO 2 → CaSiO 3 _Hs đàm thoại trả lời câu hỏi của giáo viên. _Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon và một số nguyên tố khác. Chia làm 2 loại: thép thường và thép đặc biệt. _Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các nguyên tố khác C, Mn, Si,… có trong gang bằng cách oxi hóa thành oxit rồi biến thành xỉ thảy ra ngoài. _Nguyên liệu: gang xám, sắt phế liệu,… _Hs nghiên cứu sgk trả lời. C + O 2 o t → CO 2 CO 2 + C → 2CO _Phản ứng khử sắt oxit: 3Fe 2 O 3 + CO → 2Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + CO → 3FeO + CO 2 FeO + CO → Fe + CO 2 _Phản ứng tạo xỉ: CaCO 3 o t → CaO + CO 2 CaO + SiO 2 → CaSiO 3 d/ Sự tạo thành gang: Sắt nóng chảy hòa tan C và các nguyên tố khác tạo thành gang. II/ Thép: 1/ Khái niệm: _Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon và một số nguyên tố khác. 2/ Phân loại: (SGK) 3/ Sản xuất thép: a/ Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các nguyên tố khác C, Mn, Si,… có trong gang bằng cách oxi hóa thành oxit rồi biến thành xỉ thảy ra ngoài. b/ Phương pháp luyện thép (SGK) + Phương pháp bet – xơ – me: + Phương pháp Mac – tanh: + Phương pháp lò điện: Hoạt động 5: Cũng cố bài 5’ _Hãy viết pthh xảy ra trong lò cao? _Làm bài tập sgk. IV. DẶN DÒ: - Xem trước bài mới, làm bài tập còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 8 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáoán 12 CB Bài 34: Tiết 67: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Tuần : … Ngày soạn : … / … / … Ngày dạy :… / … / … Lớp :12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Vị trí, cấu hình e hóa trị, tính chất vật lí, tính chất hóahọc của crom là tính khử. _Tính chất hóahọc của crom (III) và crom (VI) 2. Về kỹ năng: _Dự đoán và kết luận t/c hh của crom. _Viết pt pư minh họa t/c hh của crom và hợp chất crom. _Thể tích hoặc nồng độ K 2 Cr 2 O 7 tham gia pư. 3. Về thái độ: _Có thái độ tích cự trong học tập, tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập, hoạt động nhóm. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập 2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài học. 3. Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’) _Cho biết gang là gì? Được chia làm mấy loại? 5đ _Nêu nguyên tắc và nguyên liệu điều chế gang? Các phản ứng hh xảy ra trong lò cao? 5đ TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung * Hoạt động 2: _Cho hs xác định vị trí của crom trong BTH. _Hãy viết cấu hình e của crom? _Dựa vào sgk cho biết tính chất vật lí của crom? * Hoạt động 3 _Dựa vào vị trí của crom trong dãy điện hóa hãy so sánh tính chất crom so với sắt? _Cho biết số oxi hóa có thể có của crom? _Hãy cho biết tính chất hóahọc của crom? Minh họa bằng phương trình phản ứng? Ô: 24, nhóm VIB, ck 4 Cr: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 _Đọc sgk cho biết t/c vật lí của crom. _Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. _Số OXH từ +1 đến +6, thường thấy +2, +3, +6. + Tác dụng với phi kim: 4Cr + 3O 2 o t → 2Cr 2 O 3 2Cr + 3Cl 2 o t → 2CrCl 3 + Tác dụng với nước: _Bền với nước do có màn oxit bảo vệ. + Tác dụng với axit: Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 I/ Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử: Cr: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Ô: 24, nhóm VIB, ck 4 II/ Tính chất vật lí (SGK) III/ Tính chất hóa học: _Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. _Số OXH từ +1 đến +6, thường thấy +2, +3, +6. 1/ Tác dụng với phi kim: 4Cr + 3O 2 o t → 2Cr 2 O 3 2Cr + 3Cl 2 o t → 2CrCl 3 2/ Tác dụng với nước: _Bền với nước do có màn oxit bảo vệ. 3/ Tác dụng với axit: Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 Cr + H 2 SO 4 → CrSO 4 + H 2 Trường THPT TÂN HỒNG - 9 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Giáoán 12 CB * lưu ý: Crom không tác dụng với HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội. * Hoạt động 4: _Cho hs quan sát lọ đựng Cr 2 O 3 , cho biết t/c vật lí của crom (III) oxit. _Nghiên cứu sgk cho biết tính chất hóahọc của crom (III) oxit và crom (III) hidroxit? * lưu ý: ion Cr 3+ vừa có tính oxi hóa (trong môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazo) 2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+ 2CrO 2 – + 3Br 2 + 8OH – → 2CrO 4 2– + 6Br – + 4H 2 O * Hoạt động 5 _Cho biết tính chất của crom (VI) oxit? _Cho hs quan sát lọ đựng NaCrO 4 và K 2 Cr 2 O 7 , nhận xét tính chất của 2 muối này? _GV làm thí nghiệm kiểm chứng cân bằng Cr 2 O 7 2– + H 2 O ƒ 2CrO 4 + 2H + Cr + H 2 SO 4 → CrSO 4 + H 2 _là chất rắn màu lục thẩm, không tan trong nước. _Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính. _Cr(OH) 3 là chất rắn màu lục xám, không tan trong nước. _ Cr(OH) 3 là hidroxit lưỡng tính. Cr(OH) 3 + 3HCl → CrCl 3 + 3H 2 O Cr(OH) 3 + NaOH → NaCrO 2 + 2H 2 O _là oxit axit, có tính oxi hóa mạnh. Khi tan trong nước tạo thành dd axit. CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7 _Những axit này không tách ra được ở trạng thái tự do mà chỉ tồn tại trong dd. _là những hợp chất bền. _ion cromat (CrO 4 2– ) có màu vàng. _ion đicromat (Cr 2 O 7 2– ) có màu da cam. _Các muối cromat có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit. K 2 Cr 2 O 7 + 6FeSO 4 + 7H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + 7H 2 O _muối cromat và đicromat tồn tại cân bằng: Cr 2 O 7 2– + H 2 O ƒ 2CrO 4 + 2H + _Quan sát thí nghiệm * Cr không tác dụng với HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội. IV/ Hợp chất của crom: 1/ Hợp chất của crom (III): a/ Crom (III) oxit: _là chất rắn màu lục thẩm, không tan trong nước. _là oxit lưỡng tính. b/ Crom (III) hidroxit: _là chất rắn màu lục xám, không tan trong nước. _là hidroxit lưỡng tính Cr(OH) 3 + 3HCl → CrCl 3 + 3H 2 O Cr(OH) 3 +NaOH→NaCrO 2 +2H 2 O * Cr 3+ vừa có tính oxi hóa (trong môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazo) 2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+ 2CrO 2 – + 3Br 2 + 8OH – → 2CrO 4 2– + 6Br – + 4H 2 O 2/ Hợp chất crom (VI) a/ Crom (VI) oxit: _là oxit axit, có tính oxi hóa mạnh. Khi tan trong nước tạo thành dd axit. CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7 _Những axit này không tách ra được ở trạng thái tự do mà chỉ tồn tại trong dd. b/ Muối crom (VI) _là những hợp chất bền. _ion cromat (CrO 4 2– ) có màu vàng. _ion đicromat (Cr 2 O 7 2– ) có màu da cam. _Các muối cromat có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit. K 2 Cr 2 O 7 + 6FeSO 4 + 7H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + 7H 2 O _muối cromat và đicromat tồn tại cân bằng: Cr 2 O 7 2– + H 2 O ƒ 2CrO 4 + 2H + Trường THPT TÂN HỒNG - 10 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng . dụng dụng cụ. 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi giúp HS học bài, tranh vẽ lò cao, lò quay,… 2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề. III./. tích cực trong học tập. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi học bài. 2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài học. 3. Phương pháp: - Đàm thoại. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động. diễn. 2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’) _Nêu tính chất hóa học cơ