1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HOC 10 NÂNG CAO

5 803 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Ngày 02 tháng 05 năm 2010. Ngưòi soạn: Huỳnh Thanh Bình. GVHD : Đặng Thị Thuận An BÀI 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức của học sinh về oxi và lưu huỳnh. - Tinh chất hoá hoc của oxi và lưu huỳnh. - Tính chất các hơp chất oxi, lưu huỳnh. 1 Kĩ năng:-Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh. - Giải các bài tâp về oxi và lưu huỳnh. II. CHUẨN BỊ: GV: - Các bài bại sẽ sữa trong sách giáo khoa và bài tập về oxi và lưu huỳnh. - Chuận bị phiếu học tập. HS: -Ôn lại kiến thức đã học. -Làm các bài tâp SGK, bài do GV giao. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút ). - KIêm tra bài cũ: (5 phut ) + HS 1: Nêu TCVL, TCHH của của axit H 2 SO 4 đặc và loãng. + HS 2: Làm bài tập 5 SGK trang 186. 2. Vào bài : Bài học hôm nay nhăm cũng cố kiên thức. Đồng thời vân dụng kiên thức để giải các bài tập. (0.5 phút ) 3. Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Hoạt đông 1: (10 phút) -Gọi 1 HS viết cáu hình của nguyên tử oxi và lưu huỳnh. - 1 HS cho biết số electron độc thân và viết cấu hình electron dạng kích thích. 8 O: 1s 2 2s 2 2p 4 . 16 S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . - O : 2 e - độc thân. - S : 2 e - độc than. ở trạng thái kích thích có thể có: • 4 e - độc than: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1 I. Tính chất của oxi và lưu huỳnh: 1. Cấu hình electron nguyên tử: 8 O: 1s 2 2s 2 2p 4 . 16 S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . - O : 2 e - độc thân. - S : 2 e - độc than. ở trạng thái kích thích có thể có: • 4 e - độc than: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1 • 6 e - độc than: - Gọi HS so sánh tính chất hoá học của oxi và lưu huỳnh. - Cho biết khã năng tham gia phản ứng: - O 2 và S là những phi kim điển hình thể hiện tính OXH mạnh, trong đó O 2 có tính OXH mạnh hơn S a. Oxi 0 0 t o +2 -2 Mg + O 2 → 2 MgO 0 0 t o +4 -2 C + O 2 → CO 2 +2 0 to +4 -2 2 CO + O 2 → 2CO 2 b. Lưu huỳnh * Tính OXH mạnh 0 0 t o +2 -2 Fe + S → FeS 0 0 t o +1 -2 H 2 + S → H 2 S * Tính Khử 0 0 t o +4 -2 S + O 2 → SO 2 . 0 0 t o +6 -1 S + 3F 2 → SF 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 3d 2 2. Tính chất hoá học: - O 2 và S là những phi kim điển hình thể hiện tính OXH mạnh, trong đó O 2 có tính OXH mạnh hơn S a. Oxi 0 0 t o +2 -2 Mg + O 2 → 2 MgO 0 0 t o +4 -2 C + O 2 → CO 2 +2 0 to +4 -2 2 CO + O 2 → 2CO 2 b. Lưu huỳnh * Tính OXH mạnh 0 0 t o +2 -2 Fe + S → FeS 0 0 t o +1 -2 H 2 + S → H 2 S * Tính Khử 0 0 t o +4 -2 S + O 2 → SO 2 . 0 0 t o +6 -1 S + 3F 2 → SF 6 Hoạt động 2. (5.5 phut) -HS cho biết số OXH của oxi trong H 2 O 2 - Cho biết tính chất hoá hoc. VD. +1 -1 H 2 O 2 -Tính oxi hoá: 1 -1 +3 -2 H 2 O 2 + KNO 2  H 2 O + +5 KNO 3 - Tính khử: 1 -1 +1 0 H 2 O 2 + Ag 2 O  2Ag 0 +H 2 O + O 2 II. Tính chất hợp chất oxi và lưu huỳnh: 1. Hợp chất của oxi: (H 2 O 2 ) - Oxi có số OXH -1 trung gian giữa 0 và -2. +1 -1 H 2 O 2 -Tính oxi hoá: 1 -1 +3 -2 +5 H 2 O 2 + KNO 2  H 2 O + KNO 3 - Tính khử: 1 -1 +1 0 0 H 2 O 2 +Ag 2 O2Ag +H 2 O + O 2 -Gọi HS cho biêt những hợp chất của S. - Cho biêt số OXH và sắp xêp số OXI từ thấp đến cao. H 2 S, SO 2 , SO 3, H 2 SO 4. -2 +4 +6 +6 H 2 S, SO 2 , SO3–H2SO4 . 2. Những hợp chất của lưu huỳnh: H 2 S, SO 2 , SO 3, H 2 SO 4. -2 +4 +6 +6 H 2 S, SO 2 , SO3–H2SO4 Hoạt đông 3: Giái bài tập SGK: (22 phut ) A. GV chia bảng thành 4 phần: (7 phút ). -Gọi 4 HS làm bài 3, 6, 8, 10 trang 190 - Cho HS dưới lớp trả lời câu trắc nghiêm 1,2 trang 190. 1, 2, 3 trang 186. Giải thích. - Sửa và cho điêm 4 HS lên bảng. B. GV xoá bảng.(7 ph). - Gọi 4 HS khác lên làm bài 3 (120 ), 6 (166 ), 4 (172 ), 5 (177 ). - Gọi HS dưới lớp trả lời một số câu trăc nghiệm SGK trang 156,165, 172,177 Nhân xét, sửa cho điểm 4 HS lên bảng. 3. Phát 2 phiêu làm bài cho HS. (8 ph). - Gọi 2 HS làm phiếu 1,2 - Dưới lớp gọi HS cho ĐA Sửa bài, cho điểm HS làm bài trên bảng bảng. HS làm bài 3, 6, 8, 10. Học sinh trả lời câu 1, 2 trang 190. Câu 1, 2, 3 trang 186 HS làm bài 3, 6, 4, 5 HS trả lơi trăc nghiêm SGK. Phiếu 1: Giải: Fe +2HClFeCl 2 +H 2  FeS+2HClFeCl 2 +H 2 S 2x + 34(1-x ) =9 * 2  x =0.5, 1-x = 0.5. nH 2 khi = 0.1 mol.  nH 2 = 0.05 mol. nH 2 S = 0.05 mol. m h 2 = 0.05 * (56 +88)= 7.2 gam %Fe =39%. %FeS =61%  ĐA:A Trình bài bài giải của, HS , GV Phiếu1: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là A. 39 và 61. B. 50 và 50. C. 35 và 65. D. 45 và 55. Giải: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2  FeS +2HCl  FeCl 2 + H 2 S  2x + 34(1-x ) =9 * 2  x =0.5, 1-x = 0.5. nH 2 khi = 0.1 mol.  nH 2 = 0.05 mol. nH 2 S = 0.05 mol. m h 2 = 0.05 * (56 +88)= 7.2 gam %Fe =39%. Phiếu 2; giải n SO 2 = 0.1mol, n NaOH= 0.3mol. Ta có: n NaOH / n SO2 =3.  PT: 2NaOH +SO 2 Na 2 SO 3 +H 2 O  ĐA: A %FeS =61%  ĐA: A Phiếu2 Sục từ từ 2,24 lit SO 2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là. A. Na 2 SO 3 B. NaHSO 3 C.Na 2 SO 4 D.Na 2 SO 3 và NaHSO 3 Giải: NaOH + SO 2  NáHO3 (1) 2NaOH +SO 2 Na 2 SO 3 (2) Lâp tỉ lệ: n NaOH / n SO2 =T. T ≤ 1 pư (1). T ≥ 2 pư (2). 1 ≤ T ≤ 2 pư (1), (2). n NaOH / n SO2 =3.  pư xảy ra (2 )  ĐA :A Bài tâp dư phòng: ( còn thới gian làm tại lớp hoat cho vê nhà làm ) Câu 1 : Cho V lit SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br 2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl 2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là A. 0,112 lit B. 1,12 lit C. 0,224 lit D. 2,24 lit Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfat của kim loại (toàn bộ S có trong muối chuyển thành khí SO 2 ) Dẫn khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước Br 2 dư sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl 2 dư thu được 4,66 kết tủa. Thành phần phần trăm của lưu huỳnh trong muối sunfat là bao nhiêu? A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,66% Câu 3 : Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO 4 10% (d = 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO 4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là A. 700 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 500 ml 4. Củng cố: Tiến hành trong lúc dạy. 5. Dặn dò: - Xem lại các kiến thức đã luyện tập để chuẩn bị cho bài sau. - Soạn trước bài thực hành( 1 ph) 6. Rút kinh nghiệm: IV. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD Huỳnh Thanh Bình ĐT: 01676734398 Trường ĐHSP Huế. Lớp: Hoá 2 B . Ngày 02 tháng 05 năm 2 010. Ngưòi soạn: Huỳnh Thanh Bình. GVHD : Đặng Thị Thuận An BÀI 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức của học sinh về oxi và lưu huỳnh. - Tinh chất hoá hoc của oxi và lưu huỳnh. - Tính chất các hơp chất oxi, lưu huỳnh. 1 Kĩ năng:-Viết cấu hình electron. huỳnh. - Giải các bài tâp về oxi và lưu huỳnh. II. CHUẨN BỊ: GV: - Các bài bại sẽ sữa trong sách giáo khoa và bài tập về oxi và lưu huỳnh. - Chuận bị phiếu học tập. HS: -Ôn lại kiến thức đã học.

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w