1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hoa hoc 10NC Chuong 4

14 408 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 25: Tiết 40, 41: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Tuần : 14 Ngày soạn : 15 / 11 / 2009 Ngày dạy : 18 / 11 / 2009 Lớp : 10CBA1 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. _Chất oxi hóa là chất nhận e, chất khử là chất nhường e, sự oxi hóa là sự nhường e, sự khử là sự nhận e. _Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa khử. _Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn. 2. Về kỹ năng: _Phân biệt chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa khử cụ thể. _Lập được phương trình phản ứng oxi hóa khử. 3. Về thái độ: _Có thái độ tích cực trong học tập. Tinh thần tập thể làm việc theo nhóm. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Xem trước bài học. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài (1’) TG Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung * Hoạt động 2: - Phiếu học tập : + Viết phương trình phản ứng giửa Na và O 2 , Cho biết chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá? + Hãy tìm trong phản ứng trên chất nào nhường electron? chất nào nhận electron? + Xách định số oxi hoá của chất trước và sau phản ứng và nhận xét về sự thay đổi số oxi hoá của chúng. + Rút ra kết luận gì về phản ứng trên? _Quan sát, nhận xét , bổ sung. 4Na + O 2 o t → 2Na 2 O _Nguyên tử Na nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Na được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Na. _Nguyên tử oxi nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của oxi được gọi là sự khử nguyên tư’ oxi. _Số oxi hoá của nguyên tố natri tăng từ 0 lên +1. Natri là chất khử. Sự làm tăng số oxi hoá của Na là sự oxi hoá nguyên tử Na. I. Phản ứng oxi hoá – khử: 1. Phản ứng của natri với oxi: 4Na + O 2 o t → 2Na 2 O _Nguyên tử Na nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Na được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Na. _Nguyên tử oxi nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của oxi được gọi là sự khử nguyên tư’ oxi. _Số oxi hoá của nguyên tố natri tăng từ 0 lên +1 . Natri là chất khử . Sự làm tăng số oxi hoá của Na là sự oxi hoá nguyên tử Na. _Số oxi hoá của nguyên tố oxi Trường THPT TÂN HỒNG - 1 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC * Trong phản ứng oxi hoá – khử có sự cho – nhận electron hay có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm : _Hãy viết phương trình : Fe + CuSO 4 → _Có thể dựa vào sự kết hợp với oxi và chất cung cấp oxi như ví dụ trên để xác định chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá – khử được không? _Hãy xác định số oxi hoá của các chất trong phản ứng và nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của chúng và xách định chất khử, chất oxi hoá? _Phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá – khử không? _Nhận xét, quan sát, bổ sung. * Hoạt động 4: _HS thảo luận nhóm _Viết ptpứ : H 2 + Cl 2 → _Liên kết trong HCl thuộc liên kết gì ? _Trong phản ứng này có sự nhường, nhận electron hay không? _Đây có phải là phản ứng oxi hoá – khử không? Tại sao? _Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, hảy xách định chất khử, _Số oxi hoá của nguyên tố oxi giảmm từ 0 xuống –2 . Oxi là chất oxi hoá . Sự làm giảm số oxi hoá của oxi là sự khử nguyên tử oxi. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu * Sự cho – nhận elctron : _Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử . Sự nhường electron của nguyên tử Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Fe . _Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng. * Sự thay đổi số oxi hoá : _Số oxi hoá của Fe tăng từ 0 đến +2. Nguyên tử Fe là chất khử. Sự làm tăng số oxi hoá của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Fe. _Số oxi hoá của đồng giảm từ +2 đến 0. Ion đồng là chất oxi hoá . Sự làm giảm số oxi hoá của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng. * Đây cũng là phản ứng oxi hoá – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hoá và sự khử . H 2 + Cl 2 → 2HCl _Số oxi hoá của hidro tăng từ 0 lên +1 . Hidro là chất khử . Sự làm tăng số oxi hoá của hidro là sự oxi hoá nguyên tử hidro . _Số oxi hoá của clo giảm từ 0 đến –1 . Clo là chất oxi hoá . Sự làm giảm số oxi hoá của clo là sự khử nguyên tử clo. giảmm từ 0 xuống –2 . Oxi là chất oxi hoá . Sự làm giảm số oxi hoá của oxi là sự khử nguyên tử oxi. * Trong phản ứng oxi hoá – khử có sự cho – nhận electron hay có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. 2. Phản ứng của sắt với dung dịch muối đồng sunfat : Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu * Sự cho – nhận elctron: _Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của nguyên tử Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Fe . _Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá . Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng. * Sự thay đổi số oxi hoá: _Số oxi hoá của Fe tăng từ 0 đến +2 . Nguyên tử Fe là chất khử . Sự làm tăng số oxi hoá của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Fe. _Số oxi hoá của đồng giảm từ +2 đến 0 . Ion đồng là chất oxi hoá . Sự làm giảm số oxi hoá của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng . * Đây cũng là phản ứng oxi hoá – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hoá và sự khử . 3. Phản ứng của hidro với clo: H 2 + Cl 2 → 2HCl _Số oxi hoá của hidro tăng từ 0 lên +1. Hidro là chất khử. Sự làm tăng số oxi hoá của hidro là sự oxi hoá nguyên tử hidro. _Số oxi hoá của clo giảm từ 0 đến –1. Clo là chất oxi hoá . Sự làm giảm số oxi hoá của clo là sự khử nguyên tử clo. * Đây củng là phản ứng oxi hoá – khử. Trường THPT TÂN HỒNG - 2 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá? - Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 5: _Dựa vào sự cho – nhận electron hay sự thay đổi số oxi hoá , hãy cho biết: + Chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá . + Phản ứng oxi hoá – khử là gì? - Nhận xét , bổ sung. * Hoạt động 6: _Thông báo : có nhiều cách lập phương trình của phản ứng oxi hoá – khử, thông thường chúng đều gồm 2 giai đoạn: + Xách định công thức chất tham gia và chất tạo thành để viết sơ đồ phản ứng . + Chọn hệ số cho các chất trong phản ứng . _Có nhiều cách để lựa chọn hệ số cho các chất trong phản ứng. Cách thông dụng nhất là phương pháp thăng bằng electron. _Các bước tiến hành gồm 4 * Đây củng là phản ứng oxi hoá – khử. _Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng. _Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hoá. _Chất oxi hoá là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng. _Chất oxi hoá còn được gọi là chất bị khử. _Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó. _Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó. * Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giửa các chất phản ứng ; hay phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố . _Hs nghe giảng và ghi chép 4. Định nghĩa : _Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng . - Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hoá . - Chất oxi hoá là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng . - Chất oxi hoá còn được gọi là chất bị khử . - Sự oxi hoá ( quá trình oxi hoá ) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó . - Sự khử ( quá trình khử ) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó . * Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giửa các chất phản ứng ; hay phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố . II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi – khử: _Phương pháp thăng bằng electron, phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận. _Để lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron, ta thực hiện các bước sau đây : Thí dụ 1 : P + H 2 SO 4 → H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O + Bước 1 : Xác định số oxi hoá Trường THPT TÂN HỒNG - 3 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC bước . Hướng dẩn HS tỉ mỉ từng bước. * Hoạt động 7: _Gọi HS làm từng bước và hướng dẩn, phân tích kỉ từng bước cho HS nắm thông qua thí dụ 2. - Bước 1 xác định chất làm thay đổi số oxi hoá , bước 2 lập quá trình khử và quá tình oxi hoá , bước 3 tìm hệ số cân bằng , bước 4 đưa hệ số vào và hoàn thành phương trình phản ứng . * Hoạt động 8: _Cho học sinh làm việc theo nhóm Hãy cân bằng phươnh trình phản ứng oxi hoá – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron . _Hs quan sát kỹ hướng dẫn của GV từn bước và ghi chép. - Thí dụ 2 : NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O B 1 : 3 3 N H − + 0 2 O → 0 2 N + 2 2 H O − B 2 : 2 3 N − → 0 2 N + 6e 0 2 4O e+ →2 2 O − B 3 : 2 3 N − → 0 2 N + 6e x 2 0 2 4O e+ →2 2 O − x 3 B 4 : 4 3 3 N H − + 3 0 2 O → 2 0 2 N + 6 2 2 H O − của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi . 0 P + 6 2 4 H S O + → 5 3 4 H PO + + 4 2 S O + + H 2 O + Bước 2 : Viết qúa trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình . 0 P → 5 P + +5e (quá trình oxi hoá) 6 4 2S e S + + + → (quá trình khử) + Bước 3 : Tìm hệ số sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận . 0 P → 5 P + +5e x 2 6 4 2S e S + + + → x 5 + Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng . Hoàn thành phương trình hoá học . 2 0 P + 5 6 2 4 H S O + → 2 5 3 4 H PO + + 5 4 2 S O + + 2H 2 O - Thí dụ 2 : NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O - Thí dụ 3 : Pb + HNO 3 = Pb(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Trường THPT TÂN HỒNG - 4 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC _Nhận xét, bổ sung . * Hoạt động 9: _Tìm những phản ứng oxi hoá – khử được sử dụng trong đời sống, trong kỉ thuật và cho biết những phản ứng nào có ích, có hại. _GV phân tích cho HS thấy rỏ được tầm quan trọng to lớn của loại phãn ứng này. Thông qua đó, giáo dục HS thái độ giử gìn và bảo vệ môi trường _Phản ứng oxi hoá – khử là một trong nhũng quá trình quan trọng nhất của thiên nhên. Sự hô hấp, sự trao đổi chất, … _Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảt ra trong pin, … III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử : _Phản ứng oxi hoá – khử là một trong nhử ng quá trình quan trọng nhất của thiên nhên . Sự hô hấp, sự trao đổi chất , … _Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảt ra trong pin , … Hoạt động 10: Cũng cố (5’) Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập: Câu 2: Cho các câu sau : 1) Chất khử là chất nhường electron. 2) Chất oxi hoá là chất nhường electron. 3) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. 4) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ có sự tăng số oxi hoá của một số nguyên tố. 5) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ có sự giảm số oxi hoá của một số nguyên tố. 6) Chất khử là chất nhận electron. 7) Chất oxi hoá là chất nhận electron. Những câu đúng là : A. 1, 3, 4 , 5, 6 ,7. B. 1, 3, 7. C. 1, 2, 3, 4 , 5. D. 1, 2, 5, 6 ,7. Câu 2: Cho phản ứng hoá học sau : KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + H 2 O Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt : A. tăng từ +2 lên +3. B. giảm từ +3 xuống +2. C. tăng từ – 2 lên +3. D. không thay đổi. IV. DẶN DÒ: - Xem trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 5 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC Bài 26: Tiết 4: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ Tuần Ngày soạn :… /… / 2009 Ngày dạy : Lớp : I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: 2. Về kỹ năng: - 3. Về tư tưởng: -. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi giúp học sinh học bài. 2. Học sinh: Xem trước bài học, nắm vững đặc điểm các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử. 3. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung I. Phản ứng có sự thay đổi thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá : 1. Phản ứng hoá hợp : Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi . Như vậy , phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá – khử . 2. Phản ứng phân huỷ: Trong phản ứngphân huỷ , số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi . Như vậy , phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá – khử . Trường THPT TÂN HỒNG - 6 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC 3.Phản ứng thế : Trong phản ứng thế, bao giờ củng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố . Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hoá – khử . 4. Phản ứng trao đổi: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi . Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá – khử . 5. Kết luận : Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, có thể chia phản ứng hoá học thành 2 loại : - Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng oxi hoá – khử). - Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng không phải oxi hoá – khử). II. Phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt : 1. Định nghĩa : - Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt . 2. Phương trình nhiệt hoá học : - Để chỉ lượng nhiệt kèm theo mổi phản ứng hoá học , người ta dùng đại lượng nhiệt phản Trường THPT TÂN HỒNG - 7 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC ứng , kí hiệu là : - Phản ứng toả nhiệtthì các chất phản ứng phải mất bớt năng lượng, vì thế có giá trị âm ( ). Ngược lại, ở phản ứng thu nhiệt , các chất phản ứng phải lấy thêm năng lượng để biến thành các sản phẩm, vì thế có giá trị dương ( ). - Nhiệt phản ứng tính bằng kJ. - Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học. IV. DẶN DÒ: - Về nhà làm bài tập 1, 2 SGK trang 13 - Xem trước bài. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 8 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC Bài 27: Tiết LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 Tuần 2 Ngày soạn : 25/08 Ngày soạn :… /… / 2009 Ngày dạy : Lớp : I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: -. 2. Về kỹ năng: -. 3. Về tư tưởng: - Có hứng thú trong học tập hóa học. - Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi học tập 2. Học sinh: Xem trước bài học. 3. Phương pháp: Đàm thoại. III./ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung A. Kiến thức cần nắm vững: I. Phản ứng oxi hoá – khử: - Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng . Hoặc phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố . - Trong một phản ứng oxi hoá – khử : + Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận. + Sự oxi hoá là sự làm tăng số oxi hoa của một nguyên tố. + Sự khử là sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố . + Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm. + Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng . II. Phân loại phản ứng hoá Trường THPT TÂN HỒNG - 9 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC học: 1. - Trong phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ , số oxi hoá của các nguyên tố có thay đổi hoặc không thay đổi . Các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể là hoặc không phải là phản ứng oxi hoá – khử . - Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Các phản ứng htế là phản ứng oxi hoá – khử . - Trong phản ứng trao đổi , số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi . Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá – khử . 2. Phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt là phản ứng toả nhiệt . Phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt là phản ứng thu nhiệt . 3. Lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hoá học được gọi là nhiệt phản ứng , kí hiệu là H , tính bằng kJ . Nếu H < 0 : phản ứng toả nhiệt . Nếu H > 0 : phản ứng thu nhiệt . IV. DẶN DÒ: - Về nhà làm bài tập SGK trang 13, 14 - Xem trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 10 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng [...]... thêm - Quan sát : Khi nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 màu tím vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4 trong ống nghiệm , lắc nhẹ , dung dịch mất dần màu tím 10FeSO4 + 2KMnO4 8H2SO4  5Fe2(SO4) 3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Fe+2 là chất khử Mn+7 là chất oxi hoá Dung dịch H2SO4 là môi trường phản ứng Trường THPT TÂN HỒNG - 13 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC IV DẶN DÒ: - Về... và muội than ( cacbon ) màu đen xuất hiện Phương trình phản ứng : 2Mg0 + CO2  2MgO + + C 0 Mg là chất khử , chất bị oxi hoá ; C +4 là chất oxi hoá , chất bị khử 4 Thí nghiệm 4 : Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axt : - Rót vào ống nghiệm 2 ml dung dịch FeSO4 , thêm vào đó 1 ml dung dịch H2SO4 Nhỏ vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KMnO4 , lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần thêm - Quan sát :... H2SO4 loãng , rồi bỏ tiếp vào ống nghiệm một viên kẻm - Hiện tượng sủi bọt khí , và ptpứ : Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Zn0  Zn+2 : Zn0 là chất khử H+1  H0 : H+1 ( H2SO4 ) là chất oxi hoá 2 Thí nghiệm 2 : Phản ứng giửa kim loại và dung dịch muối - Cho vào ống nghiệm khoãng 2 ml dung dịch CuSO4 loãng Thả vào ống nghiệm một đinh Fe đã được đánh sạch bề mặt Dể yên ống nghiệm 10 phút CuSO4 + Fe  FeSO4... Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC Cu Cu+2 ( CuSO4 ) : là chất oxi hoá, Fe0 : là chất khử 3 Thí nghiệm 3 : Phản ứng oxi hoá – khử giửa Mg và CO2 : - Lấy một băng Mg đem châm lửa trong không khí rồi đưa vào trong bình có chứa khí CO2 ( đáy bình có một ít cát để bảo vệ bình ) - Quan sát : Khi đốt Mg trong không khí sẽ cho ngọn lửa chói sáng Đưa nhanh đầu dây đang cháy vào lọ chứa...Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Giáo án 10 NC Trường THPT TÂN HỒNG - 11 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Bài 28: Tiết 6 Tuần 2 Ngày soạn Ngày soạn Ngày dạy Lớp Giáo án 10 NC : 25/08... NC IV DẶN DÒ: - Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10 Xem trước bài mới V RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 14 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng . 3, 4 , 5, 6 ,7. B. 1, 3, 7. C. 1, 2, 3, 4 , 5. D. 1, 2, 5, 6 ,7. Câu 2: Cho phản ứng hoá học sau : KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ). tím . 10FeSO 4 + 2KMnO 4 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O . Fe +2 là chất khử Mn +7 là chất oxi hoá . Dung dịch H 2 SO 4 là môi trường

Ngày đăng: 13/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w