1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 12coban Chương 4

10 722 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 191 KB

Nội dung

Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 13: Tiết 19, 20: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Tuần : 8 Ngày soạn : 20/09/2009 Ngày dạy : 21/09/2009 Lớp dạy : 12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Khái niệm về polime, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và một số pp tổng hợp polime. 2. Về kỹ năng: _Từ monome viết CTCT của polime và ngược lại, viết được các pt tổng hợp polime. _Phân biệt được polime thiên nhiên và polime nhân tạo. 3. Thái độ: _Biết cách sử dụng và quí trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên. _Thái độ học tập tích cực. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài học. 3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, đddh trực quan. III./ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 8’ 5’ Hoạt động 1: Ổn định lớp vào bài mới. _GV: Em hãy tìm hiểu SGK và cho biết thế nào là polime? Tên polime = poli + tên monome _Ví dụ : polietilen, poli (vinyl clorua ) _GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết cách phân loại polime? Hoạt động 2 _GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trang 60, rút ra kiến thức quan trọng về đặc điểm cấu trúc polime HS: Đọc SGK và cho một vài ví dụ về polime HS: Cho ví dụ minh hoạ về polime nào thuộc polime thiên nhiên, polime tổng hợp, bán tổng hợp. _HS: Đọc SGK và cho biết đặc điểm cấu trúc polime. _Các polime thiên nhiên và tổng hợp có thể có 3 dạng cấu trúc cơ bản: + Dạng mạch thẳng I. KHÁI NIỆM: _Polime là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vị cơ sỏ (gọi là mắch xích) liên kết với nhau tạo nên. _Ví dụ: PE, Tinh bột _n là hệ số polime hoá (độ polime hoá) Tên polime = poli + tên monome _Phân loại: Thiên nhiên Polime Tổng hợp (trùng hợp, trùng ngưng) Bán trùng hợp II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC: _Các polime thiên nhiên và tổng hợp có thể có 3 dạng cấu trúc cơ bản: + Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ… Trường THPT TÂN HỒNG - 45 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB 7’ 10’ Hoạt động 3: _GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trang 61, rút ra kiến thức quan trọng về lí tính polime. _Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo vì vậy không để giấy tiền bằng polime gần nguồn nhiệt hay dùng bàn ủi ủi tiền polime. _Nhiều polime có tính dẻo (PE, PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện(PE, PVC…)…được dùng làm chất dẻo sản xuất đồ gia dụng, vỏ dây điện… Hoạt động 4: _GV: Viết phương trình phản ứng thể hiện các tính chất hoá học của polime _Phân cắt, giữ nguyên và tăng mạch polime. _TB: Điều kiện là phải có liên kết đôi trong mạch polime. + Dạng phân nhánh + Dạng mạng lưới không gian: HS: _Các polime là những chất rắn, không bay hơi, t 0 nc có khoảng khá rộng. Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy khi đun mà bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn. _Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường. _Nhiều polime có tính dẻo (PE, PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện(PE, PVC…)… _HS: Lắng nghe, ghi chép. Nhắc lại phản ứng thủy phân của tinh bột, xenlulozơ… + Dạng phân nhánh: amilopectin của tinh bột + Dạng mạng lưới không gian: Ví dụ: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng trong cao su lưu hóa gắn với nhau bởi những cầu nối đisunfua −S−S−). III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ _Các polime là những chất rắn, không bay hơi, t 0 nc có khoảng khá rộng. Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy khi đun mà bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn. _Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường. _Nhiều polime có tính dẻo (PE, PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện(PE, PVC…)… IV.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1. Các phản ứng phân cắt mạch polime : _Phản ứng thủy phân: Tinh bột, xenlulozơ… _Phản ứng nhiệt phân (giải trùng hợp) : polistiren CH CH 2 C 6 H 5 nCH CH 2 C 6 H 5 300 0 C n polistiren stiren 2. Các phản ứng giữ nguyên mạch polime : đó là phản ứng cộng vào liên kết đôi của mạch polime. CH 2 - CH = C - CH 2 CH 3 + nHCl n n Cl CH 2 - CH = C - CH 2 CH 3 poliisopren hiđroclo hoá 3. Các phản ứng làm tăng mạch polime : phản ứng khâu mạch cacbon. Trường THPT TÂN HỒNG - 46 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB 10’ 5’ Hoạt động 5: _GV: Em hãy cho biết phản ứng nào có thể điều chế được polime từ monome? _GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phản ứng trùng ngưng của ε- và ω-amino axit _Như vậy, điều kiện cần về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ 2 nhóm chức trở lên trong phân tử . Hoạt động 6 : _GV: Yêu cầu HS xem SGK , cho biết ứng dụng của polime Hoạt động 7: Hoàn thành phiếu học tập sau: _HS: Như vậy, điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có nối đôi. HS: Viết phương trình phản ứng _HS: Viết phương trình phản ứng _HS: Đọc SGK cho biết ứng dụng của polime. V- Điều chế polime : có hai loại phản ứng điều chế là trùng hợp và trùng ngưng. 1. Phản ứng trùng hợp: _Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng liên hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). Ví dụ: nCH 2 = CH  → Ptxt ,, 0  Cl (−CH 2 − CH−) n  Cl PVC 2. Phản ứng trùng ngưng: Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời tạo ra những phân tử nhỏ (H 2 O) nHOOC – C 6 H 4 – COOH + nHOCH 2 – CH 2 OH → 0 t –(–CO – C 6 H 4 –CO – OC 2 H 4 –O–) n – + 2nH 2 O VI. ỨNG DỤNG (SGK) Phiếu học tập số 1: So sánh phản ứng trùng hợp và pứ trùng ngưng? Phiếu học tập số 2: Poli (etyl acrylac) được điều chế bằng cách trùng hợp monome nào sau đây: A. CH 2 =CHCOOCH 2 CH 3 B. CH 2 =CHOOCH 2 CH 3 C. CH 3 COOCH=CHCH 3 D. CH 2 =CHCH 2 COOH IV. DẶN DÒ: - Xem trước bài mới, làm các bài tập trong SGK trang 64. V. RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT TÂN HỒNG - 47 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB Bài 14: Tiết 21, 22: VẬT LIỆU POLIME Tuần : 8 Ngày soạn : 20/09/2009 Ngày dạy : 26/09/2009 Lớp dạy : 12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của chất dẻo, tơ, cao su, keo dán tổng hợp, vật liệu composit 2. Về kỹ năng: _Viết pthh điều chế một số chất dẻo. _Sử dụng và bảo quản vật liệu polime trong đời sống. 3. Về thái độ: _Biết quí trọng và sử dụng hợp lí nguồn cao su trong tự nhiên. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, tranh minh họa. 2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ. (10’) _Polime là gì? Phân loại polime? Đăc điểm cấu trúc của polime? (5đ) _Nêu tính chất hóa học của polime? Viết pt minh họa (5đ) _Có mấy pp điều chế polime? Viết pt minh họa (5đ) _Pứ trùng hợp là gì? Pứ trùng ngưng là gì? Điều kiện để có pứ trùng hợp và phản ứng trùng ngưng? Viết pt điều chế P.V.C? (5đ) TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10’ 20’ Hoạt động 2: _yêu cầu hs nghiên cứu SGK cho biết khái niệm chất dẻo và vật liệu compozit? _Nêu một số chất dẻo thường gặp: PVC, PE, compozit,… Hoạt động 3: _Yêu cầu hs nghiên cứu SGK cho biết các chất dẻo thường gặp, viết phương trình đ/c từ mônome tương ứng? _Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. _Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau _Một số chất dẻo thường gặp: Polietilen (PE) nCH 2 = CH 2 → (-CH 2 - CH 2 -) n Polivinylclorua (PVC) H 2 C CH Cl t ° , x t , p CH 2 CH Cl n n Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ) I- CHẤT DẺO: 1- Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit _Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. VD: PE, PVC, _Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. 2 - Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo: a- Polietilen (PE) nCH 2 = CH 2 → (-CH 2 - CH 2 -) n b- Polivinylclorua (PVC) H 2 C CH Cl t ° , x t , p CH 2 CH Cl n n c- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ) Trường THPT TÂN HỒNG - 48 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB 10’ 20’ Hoạt động 4: _Nêu khái niệm về tơ? Phân loại? _Một số loại tơ thường gặp? Hoạt động 5: _Nêu khái niệm về cao su? Cách phân loại cao su? _Một số loại cao su khác: CH 2 CH COOCH 3 n t ° , x t , p CH 2 HC COOCH 3 n d- Poli (phenol – fomanđehit ) (PPF) có ba dạng : nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit. (SGK) _Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. _Phân loại: phân thành hai loại: a- Tơ tự nhiên: Tơ tằm, sợi, bông, len b- Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học. * Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn trong tự nhiên và chế biến thêm bằng phương pháp hóa học. Ví dụ: Tơ xenlulozơ axetat, tơ visco * Tơ tổng hợp: Từ các polime tổng hợp Ví dụ: Nilon, capron, nitron -Một số loại tơ tổng hợp thường gặp: a) Tơ nilon – 6,6 nH 2 N – [CH 2 ] 6 – NH 2 + nHOOC – [CH 2 ] 4 – COOH → 0 t –(–HN – [CH 2 ] 6 – NHCO– [CH 2 ] 4 – CO –) n – + H 2 O poli(hexanmetylen ađipamit) b) Tơ nitron (hay olon) CH 2 CH CN n t ° , x t , p CH 2 HC CN n poliacrilonnitrin _Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi _Có hai loại là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp + Cao su thiên nhiên: – CH 2 – C = CH – CH 2 – CH 3 n với n ≈ 1500 – 15000 + Cao su tổng hợp: nCH 2 =CH–CH=CH 2  → ptNa ,, 0 CH 2 CH COOCH 3 n t ° , x t , p CH 2 HC COOCH 3 n d/ Poli (phenol – fomanđehit) (PPF) có ba dạng : nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit. (SGK) II- TƠ : 1. Khái niệm: _Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. _Phân tử polime trong tơ có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau, mềm, dai, không độc. 2.Phân loại: phân thành hai loại a- Tơ tự nhiên: Tơ tằm, sợi, bông, len b- Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học. * Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn trong tự nhiên và chế biến thêm bằng phương pháp hóa học. Ví dụ: Tơ xenlulozơ axetat, tơ visco * Tơ tổng hợp: Từ các polime tổng hợp Ví dụ: Nilon, capron, nitron 3-Một số loại tơ tổng hợp thường gặp: a) Tơ nilon – 6,6 nH 2 N – [CH 2 ] 6 – NH 2 + nHOOC – [CH 2 ] 4 – COOH → 0 t –(–HN – [CH 2 ] 6 – NHCO– [CH 2 ] 4 – CO –) n – + H 2 O poli(hexanmetylen ađipamit) b) Tơ nitron ( hay olon ) nCH 2 = CH → (-CH 2 - CH -) n CN CN poliacrilonnitrin III- CAO SU 1. Khái niệm : _Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi 2. Phân loại : có hai loại là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp a) Cao su thiên nhiên: _Được lấy từ mủ cây cao su, là polime của isopren – CH 2 – C = CH – CH 2 – CH 3 n Trường THPT TÂN HỒNG - 49 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB 10’ + Cao su buna – S: + Cao su buna – N: Hoạt động 6: _Nêu khái niệm về keo dán? Một số loại keo dán thường gặp? buta–1,3–đien – CH 2 = CH – CH = CH 2 – n poli buta-1,3 – đien _ Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính. _Một số loại keo dán thường gặp: - Nhựa vá săm - Keo dán epoxi - Keo dán ure-fomanđehit với n ≈ 1500 – 15000 b) Cao su tổng hợp: là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, được điều chế từ ankađien bằng phản ứng trùng hợp * Cao su buna nCH 2 =CH–CH=CH 2  → ptNa ,, 0 buta–1,3–đien – CH 2 = CH – CH = CH 2 – n poli buta-1,3 - đien * Cao su buna-S và buna –N thu được khi đồng trùng hợp buta– 1,3–đien với stiren ( C 6 H 5 CH = CH 2 ) và acrilonitrin ( CH 2 =CH-CN ) D. KEO DÁN: 1. Khái niệm Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính 2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng - Nhựa vá săm - Keo dán epoxi - Keo dán ure-fomanđehit Hoạt động 7: Cũng cố (10’) Câu 1: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp: A. Cao su thiên nhiên B. PVA C. Cao su buna–S D. Cả A và B Câu 2: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng. A. Tơ nilon – 6 B. Tơ nilon – 6,6 C. Tơ nilon – 7 D. Cao su buna Câu 3: PVA là sản phẩm được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp chất nào sau đây: A. CH 2 =CH–COOCH 3 B. CH 2 =CH–COOC 2 H 5 C. CH 2 =CH–OCOCH 3 D. CH 3 –O–CH 2 CH=CH 2 Câu 4: Số mắc xích cấu trúc lặp lại trong phân tử lớn của polime gọi là: A. Số chính của polime B. Yếu tố polime C. Hệ số polime hóa D. Hệ số cao ptử hóa Câu 5: Chất dẻo PVC là: A. (CH 2 –CHCl) n B. (CH 2 –CH) n C. (CH 2 –CH(C 6 H 5 )) n D. CH 2 –CH(CH 3 )) n Câu 6: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit? A. Tơ đacpro B. Tơ nilon – 6 C. Tơ visco D. Tơ kevlaz IV. DẶN DÒ: - Xem trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 50 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB Bài 15: Tiết 23: LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Tuần : 9 Ngày soạn : 27/09/2009 Ngày dạy : 28/09/2009 Lớp dạy : 12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Cũng cố kiến thức về pp điều chế polime, cấu tạo polime. _Mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất hóa học của polime. 2. Về kỹ năng: _So sánh pứ trùng hợp và pứ trùng ngưng. _Gọi tên polime, viết pt điều chế _Giải bài tập có liên quan. 3. Về thái độ: _Khẳng định tầm quan trọng của vật liệu polime, áp dụng sự hiểu biết về polime trong thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi và phiếu học tập. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đã được học về polime. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: 3’ Ví dụ : (-CH 2 - CH 2 -) n Yêu cầu học sinh: Hãy nêu định nghĩa polime. Các khái niệm về hệ số polime hoá. Hoạt động 2 : 3’ Có ba kiểu cấu tạo mạch polime: - Mạch không nhánh - Mạch có nhánh - Mạch mạng không gian. Hoạt động 3 : 4’ a) Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. b) Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. c) Tơ d) Keo dán Thành phần chính của chất dẻo, cao su, tơ, keo dán là HS: Trả lời - Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo. HS lắng nghe HS lắng nghe 1. Khái niệm Ví dụ : (-CH 2 - CH 2 -) n - Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên. Với n làhệ số polime hoá 2. Cấu trúc phân tử: Có ba kiểu cấu tạo mạch polime: - Mạch không nhánh - Mạch có nhánh - Mạch mạng không gian. 3. Khái niệm về các loại vật liệu polime a) Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. b) Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. c) Tơ d) Keo dán 4. So sánh hai loại phản ứng điều Trường THPT TÂN HỒNG - 51 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB polime. Hoạt động 4 : 5’ Phản ứng điều chế polime gồm phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng. Ví dụ 1 : nCH 2 = CH → (-CH 2 - CH -) n Cl Cl Ví dụ 2 : nH 2 N- (CH 2 ) 5 – COOH → - HN- (CH 2 ) 5 – CO – n + nH 2 O Hãy so sánh hai loại phản ứng trên ? Hoạt động 5 30’ Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 trang 76,77 SGK HS hoàn thành bảng so sánh HS làm bài tập chế polime ( Bảng 1 trang 76 SGK ) IV. DẶN DÒ: - Xem trước bài thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 52 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB Bài 16: Tiết 24: BÀI THỰC HÀNH: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME Tuần : 9 Ngày soạn : 27/09/2009 Ngày dạy : 30/09/2009 Lớp : 12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Biết được mục đích, cách tiến hành, quan sát và giải thích một số thí nghiệm: sự đông tụ protein, pứ màu biure, tính chất của vật liệu polime, pứ của vật liệu polime với kiềm. 2. Về kỹ năng: _Sử dụng dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm. _Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng. _Viết tường trình báo cáo thí nghiệm. 3. Về thái độ: _Có thái độ tích cực trong thí nghiệm và sử dụng hóa chất tiết kiệm hợp lí. _Thông qua thí nghiệm tạo hứng thú học tập môn hóa. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hóa chất: dd CuSO 4 , dd NaOH, lòng trắng trứng, sợi bông, ống nhựa PVC, AgNO 3 , NH 3 , HNO 3 . Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồ, ống hút nhỏ giọt, bộ giá thí nghiệm,… 2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài thực hành, ôn tập kiến thức củ. 3. Phương pháp: - Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp tái hiện lại kiến thức. III./ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 3’ 7’ Hoạt động 1: Ổn định lớp, chia nhóm thực hành, sinh hoạt nội qui phòng TN. Hoạt động 2: Hướng dẫn tiến hành các thí nghiệm. _TN1: _TN2: _TN3: _TN4: _nghe hướng dẫn của GV _Quan sát GV TN1: Sự đông tụ của protein khi đun nóng. _Ống nghiệm: 2–3ml lòng trắng trứng (protein), đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn khoảnng 1 phút, quan sát và giải thích hiện tượng. TN2: Phản ứng màu biure: _Ống nghiệm: 1ml dd protein + 1 ml NaOH 30% + 1 giọt CuSO 4 2%. Lắc nhẹ, quan sát hiện tượng và giải thích. TN3: Tính chất một vài vật liệu polime. _Dùng 4 kẹp kẹp 4 vật liệu: màng mỏng PE, mẩu nhựa PVC, sợi len và vải sợi xen lulozơ, hơ các vật liệu này gần ngọn lửa đèn cồn vài phút. Quan sát hiện Trường THPT TÂN HỒNG - 53 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Giáo án 12 CB Hoạt động 3: quan sát học sinh làm thí nghiệm. Hoạt động 4: Viết tường trình bài thực hành Hoạt động 5: Vệ sinh phòng TN, nhận xét tiết thí nghiệm _Tiến hành làm TN _Thảo luận viết tường trình, nộp tường trình cho GV. _Vệ sinh phòng TN _Nghe nhận xét tiết TH. tượng. Đốt các vật liệu trên, quan sát sự cháy và mùi. Giải thích TN4: Phản ứng một vài vật liệu polime với kiềm. _Ống nghiệm 1: màng PE + NaOH + t o → Quan sát _Ống nghiệm 2: nhựa PVC + NaOH + t o → quan sát Ống 3: sợi bông + NaOH + t o → quan sát. Ống 4: sợi xenlulozơ + NaOH + t o → quan sát. *Gạn lấy nước sang các ống nghiệm khác, axit hóa bàng HNO 3 , nhỏn thêm vài giọt AgNO 3 vào ống 1 và 2, CuSO 4 vào ống 3 và 4. Quan sát hiện tượng và giải thích. IV. DẶN DÒ: - Xem trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT TÂN HỒNG - 54 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng . nhiên. _Thái độ học tập tích cực. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài học. 3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, đddh trực quan. III./ Tiến trình dạy học: TG. nhiên. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, tranh minh họa. 2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn. bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi và phiếu học tập. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đã được học về polime. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III./ Tiến trình dạy học: Hoạt

Ngày đăng: 02/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w