1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 4- tuần 8

85 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 8 Ngày soạn : 15-10-2010 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 18 -10-2010 Sáng Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ********************************** Tiết 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS -Tính được tổng của ba số,vận dụng một số tính chất để tính tổng3 số bằng cách thuận tiện nhất. --Hs khá, giỏi làm bài 5 - Rèn Kn vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để giải toán. - Gd tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học : - Gv: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 - Hs: Bảng con, vở nháp. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:-GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1( b)- Hs đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( dòng 1, 2) -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -Hs nêu cách thực hiện và làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 a-GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -1Hs đọc -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. -Tính bằng cách thuận tiện. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. -HS đọc. -1 HS lên bảng làm , HS làm bài vào vở Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Đáp số: 150 người -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài 1 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Bài 5(Hs khá, giỏi) -Gv hướng dẫn Hs làm -Hs lám vào vở nháp -2 Hs lên bảng chữa bài -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. -Hs làm bài -2H lên chữa bài a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) ******************************** Tiết 3 TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục tiêu:-Đọc đúng: lặn xuống, nảy mầm, đáy biển,mãi mãi - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - Hs trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. Hs khá, giỏi thuộc cả bài thơ và trả lời câu hỏi 3 trong SGK. - Gd Hs luôn có những ước mơ đẹp cho thế giới xung quanh. *HSKT rèn đọc đúng tiếng, từ khó,đọc được khổ thơ 1-2 trong bài II. Đồ dùng dạy học: * Gv:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, Sgk. - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. * Hs: Sgk. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi -Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Hs đọc cả bài -HS đọc nối tiếplần 1 .GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả -Màn 1: 8 HS đọc. -Màn 2: 6 HS đọc. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -1Hs đọc -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 2 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tha hồ/ hái chén ngọy lành -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải thích từ khó .(chớp mắt,triệu vì sao) Gọi HS đọc nối tiếp lần 3 –Nhận xét. HS luyện đọc theo nhóm. -Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ. - HSKT đọc khổ thơ 1- 2. -GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? +Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 1, 2 khổ thơ -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài ( Hs khá, giỏi ) -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Bài thơ nói lên điều gì? - Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ -HS luyện đọc theo nhóm đôi. -3 HS nối tiếp nhau đọc bài. -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm, trao đổi cùng bạn + Nếu chúng mình có phép lạ . +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. + Nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. +Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt . +Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi . +Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, . +HS phát biểu tự do. .-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay -2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau. -Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. -5 HS thi đọc thuộc lòng -Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu. +Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ***************************** Tiết 4: CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) 3 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT 2( a ).Bt 3 a - GD HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b (theo nhóm). - Hs: Bảng con, vở chính tả. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: -khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ,… -Nhận xét ,ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK. +Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? +Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa? * Hướng dẫn viết từ khó: -GV đọc cho HS luyện viết các từ : quyền mơ tưởng, mươi mười lăm,, phấp phới, bát ngát, nông trường, ,… * Nghe – viết chính tả: -Gv đọc –Hs viết -Đọc HS dò bài, gạch lỗi. * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm, đôi. HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc lại truyện vui, trả lời: +Câu truyện đáng cười ở điểm nào? - Tiếng đàn của chú bé Dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da như thế nào? -Đáp án: yên tĩnh, bỗng nhiên-ngạc nhiên- biểu diễn- buột miệng-tiếng đàn. Bài 3:a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -Hs thực hiện -Lắng nghe, nhắc lại đề bài -2 HS đọc thành tiếng. +Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống . +Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước.,… -Luyện viết các từ vào bảng con. -HS nghe- viết -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận phiếu và làm việc trong nhóm. -Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có). -2 HS đọc thành tiếng. +Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm. . -2 HS đọc thành tiếng. 4 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Qun Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -HS thảo luận cặp đơi -Gọi HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng. Đáp án: điện thoại, nghiền, khiêng. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu. -Làm việc theo cặp. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn. ********************************** Ngày soạn : 16-10-2010 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 19-10-2010 Sáng Tiết 1 THỂ DỤC QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI- ĐỨNG LẠI. TRỊ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I.Mục tiêu -Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng. - Thực hiên cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái, vòng trái- đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Ném trúng đích -HSKT cố gắng thực hiện cơ bản các động tác quay sau, đi đều. II. Đòa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 còi, ghê Gv ngồi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu và phương pháp kiểm tra - Đứng tại chỗ hát vỗ tay - Trò chơi : “ Diệt các con vật có hại” - Ôn động tác quay sau đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi sai nhòp. - Gv điều khiển lớp ôn tập 2. Phần cơ bản : a. Ơn động tác quay sau, đi đều,… - Nội dung: Đi đều vòng phải, 6-10’ 1-2’ 1,2’ 18-22’ 18-22’ 3 hàng dọc Vòng tròn 3 hàng dọc 5 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Qun Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi sai nhòp, quay sau. + Tập hợp đội hình hàng ngang 3 tổ -HSKT thực hiện quay sau, đi đều cơ bản được. b. Trò chơi vận động: Trò chơi: “Ném trúng đích” 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra. - Công bố kết quả kiểm tra - Về nhà ôn ĐHĐN 4-5 ’ 4-6 ’ 1-2 ’ 2-3 ’ 3 hàng ngang 3 hàng dọc *********************************** Tiết 2: TỐN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I.Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Hs làm các BT 1, 2. -Hs khá, giỏi làm bài 3 - Hình thành KN tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ. - Hs: Bảng con, vở nháp. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - 3 HS lên bảng u cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 36, - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó : * Giới thiệu bài tốn -GV gọi HS đọc bài tốn ví dụ trong SGK. -GV hỏi: Bài tốn cho biết gì ? -Bài tốn hỏi gì ? * Hướng dẫn và vẽ bài tốn -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -Bài tốn cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. -Bài tốn u cầu tìm hai số. 6 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. *Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé: +GV dùng phấn màu để gạch chéo, hoặc bìa để chia phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ? +GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé. +Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? +Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? +Hãy tìm số bé. +Hãy tìm số lớn. - HS trình bày bài giải của bài toán. -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé. -GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn. -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn: +GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu vấn đề: Nếu thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn ? +GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có -Vẽ sơ đồ bài toán. +2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. -Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. +Là hiệu của hai số. +Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. +Tổng mới là 70 – 10 = 60. +Hai lần số bé là 70 – 10 = 60. +Số bé là 60 : 2 = 30. +Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. 7 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi hai lần của số lớn. +Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? +Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? +Hãy tìm số lớn. +Hãy tìm số bé. - HS trình bày bài giải của bài toán. -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn. -GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. -GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng toán gì -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và ch điểm HS. Bài 2-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3-Hs khá, giỏi làm -GV tiến hành tương tự như với bài tập 1. 4.Củng cố- Dặn dò: - HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau : Luyện tập. +Thì số bé sẽ bằng số lớn. +Là hiệu của hai số. +Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. +Tổng mới là 70 + 10 = 80. +Hai lần số bé là 70 + 10 = 80. +Số lớn là 80 : 2 = 40. +Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30). -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 -HS đọc. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nêu ý kiến. -HS đọc. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào VBT. ******************************** Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: - Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.( ND ghi nhớ). 8 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 ( Mục III ). - Hs Khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc( Bt 3 ). - Hs có ý thức khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học: * Gv: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau). - Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng phụ. * Hs: Sgk, vở nháp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau: +Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh -Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:-GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. - HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: +Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. Tên người: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi. Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận Mô-rít- xơ và Mát-téc-lích Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô-rít-xơ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Mát-téc-lích Tô –mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận: Tô –mát và Ê-đi-xơn. Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô –mát Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ê-đi-xơn. Tên địa lí: Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ma/lay/a Đa- nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng Đa/ nuýp Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp viết vào vở. -HS đọc cá nhân, nhóm đôi, -2 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc yêu cầu -4 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung. Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nô- xốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la. -Nhận xét. -2 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Nhật xét, sửa chữa (nếu sai) 9 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ăng-giơ-lét Niu Di-lân có 2 bộ phận Niu và Di-lân Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Niu Bộ phận 2 gồm 2 tiếng là Di/ lân. Công-gô: có một bộ phận gồm 2 tiếng là Công/ gô. +Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? +cách viết hoa trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài 3-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết tên một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung. d. Luyện tập: Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận lời giải đúng Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vbt -Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. -Kết luận lời giải đúng. -Chữa bài (nếu sai) Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy- dăng-xơ. -2 HS đọc yêu cầu -HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài. -Nhận xét, bổ sung, sửa bài 1 Hs đọc yêu cầu bài Hs hoạt động theo mhóm 4 -Hs đọc yêu cầu bài -Hs làm vào vbt Tên người An-be Anh-xtanh Crít-xti-an An-đéc- xen I-u-ri Ga-ga-rin Nhà vật lí học nổi tiếng thế giới, người Đức (1879-1955). Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết truyện cổ tích, người Đan Mạch. (1805-1875) Nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên bay vào vũ trụ (1934-1968) Tên địa lí Xanh Pê-téc-bua Tô-ki-ô A-ma-dôn Ni-a-ga-ra Kinh đô cũ của Nga Thủ đô của Nhật Bản Tên 1 dòng sông lớn chảy qua Bra-xin. Tên 1 thác nước lớn ở giữa Ca-na-đa và mĩ. Bài 3:( hs khá, giỏi) -Gv hướng dẫn HS làm vào vbt 3. Củng cố- dặn dò: 10 [...]... giỏi ) Bài giải Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 8 tạ = 80 0 kg 8 tạ = 80 0 kg Số ki-lơ-gam thóc thửa I thu được là: Số ki-lơ-gam thóc thửa II thu được là: (5200 + 80 0) : 2 = 3000 (kg) (5200 – 80 0) : 2 = 2200 (kg) Số ki-lơ-gam thóc thửa II thu được là: Số ki-lơ-gam thóc thửa I thu được là: 3000 – 80 0 = 2200 (kg) 2200 + 80 0 = 3000 (kg) Đáp số: 3000 kg Đáp số: 3000 kg 2200 kg 2200 kg 4.Củng... giỏi ) Bài giải Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 8 tạ = 80 0 kg 8 tạ = 80 0 kg Số ki-lơ-gam thóc thửa I thu được là: Số ki-lơ-gam thóc thửa II thu được là: (5200 + 80 0) : 2 = 3000 (kg) (5200 – 80 0) : 2 = 2200 (kg) Số ki-lơ-gam thóc thửa II thu được là: Số ki-lơ-gam thóc thửa I thu được là: 3000 – 80 0 = 2200 (kg) 2200 + 80 0 = 3000 (kg) Đáp số: 3000 kg Đáp số: 3000 kg 2200 kg 2200 kg 4.Củng... cả lớp làm bài vào Bài 3 VBT -GV u cầu HS quan sát các góc trong SGK -HS trả lời trước lớp: và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, +Các góc nhọn là: MAN,UDV góc vng, góc tù hay góc bẹt +Các góc vng là: ICK +Các góc tù là: PBQ, GOH +Các góc bẹt là: XEY Bài 4-GV u cầu HS tự đặt tính và thực hiện - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp phép tính, sau đó chữa bài Khi chữa bài làm bài vào VBT 987 684 ... Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài tốn, HS -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm nêu dạng tốn và tự làm bài một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Bài giải Tuổi của chị là: Tuổi của em là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của em là: Tuổi của chị là: 22 – 8 = 14 (tuổi) 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: chị 22 tuổi Đáp số: Em 14 tuổi Em 14 tuổi Chị 22 tuổi -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -GV... tính chính xác, cẩn thận , nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: 28 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Qun Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Ơn về tính chu vi hình chữ nhật: -GV gọi 2 HS lên bảng ,lớp làm bảng -2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp con làm bảng con Bài 1Tính chu vi của hình chữ nhật,... trường lớp sạch sẽ -Tiếp tục xây dựng lớp học thân thiện -Học bài và làm bài tập đầy đủ HS tham gia văn nghệ, -Học thuộc chương trình rèn luyện đội viên -Tiếp tục duy trì việc rèn chữ, giữ vở -HS lắng nghe để thực hiện để chuẩn bị kiểm tra đợt 1 -Phụ đạo em: Ký, Linh, Dõng III.Dặn dò - Khắc phục những tồn tại của tuần qua ,thực hiện tốt nhiệm vụ tuần tới *********************************** 30 Giáo án lớp. .. trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 19 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Qun Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét * Hs: Sgk, vở nháp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 KTBC: - 3 HS viết tên người, tên địa lí nước -3 HS lên bảng thực hiện u cầu ngồi HS dưới lớp viết vào vở VD:... mình, quan sát lớp học để 27 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Qun tìm hai đường thẳng vng góc có trong thực tế cuộc sống -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác -GV u cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vng góc với đường thẳng PQ tại O c.Luyện tập, thực hành : Bài 1-GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK -GV u cầu HS cả lớp cùng kiểm tra... cát để phục vụ trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định lượng Nội dung Phươngpháp Tổ chức 1 Phần mở đầu: 6-10’ - Gv nhận lớp, kiểm tra só số, phổ biến nội dung 2,3’ - Khởi động chân tay - Trò chơi tại chỗ 18- 22’ 2 Phần cơ bản: 12-14’ a Bài thể dục phát triển chung: + Động tác vươn thở Gv hướng dẫn 12 3 hàng dọc 3 hàng ngang Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Qun từng động tác hs tập + Động... đến lớp với đơi giày được thưởng - Rèn Kn đọc diễn cảm cho Hs - Gd Hs tình cảm, sự quan tâm đến mọi người xung quanh 14 Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Qun Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi *HSKT rèn phát âm chuẩn, đọc trơn được đoạn 2 của bài văn II Đồ dùng dạy học: * Gv:- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc * Hs: Sgk III Hoạt động trên lớp: . Giáo án lớp 4 Giáo viên Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 8 Ngày soạn : 15-10-2010 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 18 -10-2010 Sáng. 70 + 10 = 80 . +Hai lần số bé là 70 + 10 = 80 . +Số lớn là 80 : 2 = 40. +Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30). -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

Ngày đăng: 09/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: - lớp 4- tuần 8
1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: (Trang 4)
+ Tập hợp đội hình hàng ngan g3 tổ -HSKT th ực hiện quay sau, đi đều cơ bản được. - lớp 4- tuần 8
p hợp đội hình hàng ngan g3 tổ -HSKT th ực hiện quay sau, đi đều cơ bản được (Trang 6)
*Gv: -Bảng lớp viết sẵn đề bài. - lớp 4- tuần 8
v -Bảng lớp viết sẵn đề bài (Trang 11)
• Gv: Bảng phụ. - lớp 4- tuần 8
v Bảng phụ (Trang 13)
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - lớp 4- tuần 8
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 14)
-Cĩ ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. - lớp 4- tuần 8
th ức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh (Trang 26)
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đĩ là hình gì ? - lớp 4- tuần 8
v ẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đĩ là hình gì ? (Trang 27)
2.Ơn về tính chu vi hình chữ nhật: - lớp 4- tuần 8
2. Ơn về tính chu vi hình chữ nhật: (Trang 29)
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - lớp 4- tuần 8
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 36)
-HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -2 HS nêu trước lớp. - lớp 4- tuần 8
nh ận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -2 HS nêu trước lớp (Trang 36)
-Hình thành thĩi quen làm việc kiên trì, cẩn thận. - lớp 4- tuần 8
Hình th ành thĩi quen làm việc kiên trì, cẩn thận (Trang 45)
-2HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào VBT. - lớp 4- tuần 8
2 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào VBT (Trang 49)
-1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: - lớp 4- tuần 8
1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: (Trang 49)
-Luyện viết các từ vào bảng con. -HS nghe- viết - lớp 4- tuần 8
uy ện viết các từ vào bảng con. -HS nghe- viết (Trang 50)
-GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả . - lớp 4- tuần 8
t ổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả (Trang 51)
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.     * Hs: Sgk. - lớp 4- tuần 8
Bảng ph ụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. * Hs: Sgk (Trang 56)
-Yêu cầu HS lên bảng lấy vídụ minh hoạ cho từng nội dung. - lớp 4- tuần 8
u cầu HS lên bảng lấy vídụ minh hoạ cho từng nội dung (Trang 60)
-Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét.  * Hs: Sgk, vở nháp. - lớp 4- tuần 8
Bảng l ớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. * Hs: Sgk, vở nháp (Trang 63)
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK. - lớp 4- tuần 8
1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK (Trang 64)
II/ Đồ dùng dạy- học: - lớp 4- tuần 8
d ùng dạy- học: (Trang 70)
-Hình thành thĩi quen làm việc kiên trì, cẩn thận. - lớp 4- tuần 8
Hình th ành thĩi quen làm việc kiên trì, cẩn thận (Trang 70)
-Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :       +Kể   tên   những   vật   nuơi   chính   ở   Tây Nguyên . - lớp 4- tuần 8
ho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên những vật nuơi chính ở Tây Nguyên (Trang 75)
-Cho HS dựa vào  hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :       +Kể   tên   những   vật   nuôi   chính   ở   Tây Nguyên . - lớp 4- tuần 8
ho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên (Trang 75)
-Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét.  * Hs: Sgk, vở nháp. - lớp 4- tuần 8
Bảng l ớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. * Hs: Sgk, vở nháp (Trang 79)
*Gv: -Bảng lớp viết sẵn đề bài. - lớp 4- tuần 8
v -Bảng lớp viết sẵn đề bài (Trang 82)
-Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. - lớp 4- tuần 8
i HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất (Trang 84)
w