MỤC LỤC
-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp -Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho nhau.
Các HS khác cựng theo dừi để trao đổi về cỏc nội dung, yêu cầu như các tiết trước.
Mục tiêu:- Đọc đúng: đôi giày, hàng khuy, ngo nguậy, nhảy tưng tưng, ngẩn ngơ - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng.). +1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn) +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. +5 HS tham gia thi đọc đoạn. - Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. Tiết 4 TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I. Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian BT 3).
-GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. -Đề bài của cô giáo và câu văn của HS không phải là dạng đội thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được.
+ Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?. -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tờn cỏc gúc, nờu rừ gúc đú là gúc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
-GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác. -GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. c.Luyện tập, thực hành :. Bài 1-GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến. -Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?. -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT. -GV nhận xét và kết luận. - HS trình bày bài làm trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS theo dừi thao tỏc của GV và làm theo. -Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. -HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV. -Hs trả lời. -HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:. -HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. -1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được HS cả lớp theo dừi và nhận xột. a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC. b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK ,nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê). -Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?.
-Hs nêu cách thực hiện và làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọy lành. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải thích từ khó .(chớp mắt,triệu vì sao) Gọi HS đọc nối tiếp lần 3 –Nhận xét.
-GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày.
-GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi:. cách viết tên một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt. -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung. - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nướckhi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô- rê -dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. -Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. -Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận. -Phiếu ghi sẵn các tình huống. -Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. III/ Hoạt động dạy- học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp :. 1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?. -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?. 3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?. Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành. 2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. 3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ?. 5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho mỗi HS điều tham gia thảo luận. -GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy. -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị. -Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác theo dừi, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. * Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước. -GV tiến hành cho HS thi đóng vai. -Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. -Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai. -GV gọi các nhóm lên thi diễn. -GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt nhất. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. 4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. 5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết - Rèn KN vận dụng dấu ngoặc kép khi viết văn.
Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí.
-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi : +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ?. -GV vừa vẽ hình vừa nêu: GV tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau.