LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Một phần của tài liệu lớp 4- tuần 8 (Trang 79 - 85)

II/ Đồ dùng dạy học: * Gv:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. Mục tiêu:

- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, biết dùng dấu ngoặc kép .

- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết - Rèn KN vận dụng dấu ngoặc kép khi viết văn.

- Gd Hs tính chính xác khi sử dụng dấu ngoặc kép.

II. Đồ dùng dạy học: * Gv:

- Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. * Hs: Sgk, vở nháp.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

- Kết hợp trong luyện tập.

2. Bài mới:Luyện tập: Bài 1

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. -Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nĩi trực tiếp.

-Gọi HS làm bài.

-Gọi HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung.

-Đề bài của cơ giáo và câu văn của HS khơng phải là dạng đội thoại trực tiếp nên khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu dịng được. Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhằm lẫn trong khi viết.

Bài 3:

-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

-2 HS cùng bàn trao đổi thao luận. -1 HS đọc bài làm của mình.

-Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch chân dưới lời nĩi trực tiếp)

*”Em đã làm gì để gíup đỡ mẹ?”

* “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đơi khi, em giặt khăn mùi xoa.”

-1 HS đọc thành tiếng.

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.

-Những lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn khơng thể viết xuống dịng đặt sau dấu gạch đầu dịng. Vì đây khơng phải là lời nĩi trực tiếp giữa hai nhân vật đang nĩi chuyện.

-Lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng.

a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Gọi HS làm bài.

-Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Kết luận lời giải đúng.

Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vơi vữa”.

-Hỏi: tại sao từ “vơi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép?

b/. tiến hành tương tự như a/

3. Củng cố dặn dị:

-Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhận xét tiết học.

-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK.

-Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài (nếu sai).

-Vì từ “Vơi vữa” ở đây khơng phải cĩ nghĩa như vơi vữa con người dùng. Nĩ cĩ ý nghĩa đặc biệt .

-Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”.

******************************

Ngày soạn : 19-10-2010 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 22-10-2010 Tiết 1: TỐN

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨCI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc

- Kiểm tra được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau bằng ê ke.

- Rèn Kĩ năng xác định đường thẳng vuơng gĩc. - Gd tính cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

* GV và HS: Ê ke, thước thẳng. III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lênvẽ một em một loại gĩc nhọn, tù, bẹt.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

b.Giới thiệu hai đường thẳng vuơng gĩc

:

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đĩ là hình gì ?

-Các gĩc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là gĩc gì ? (gĩc nhọn, gĩc vuơng,gĩc tù hay gĩc bẹt ?)

-GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu:

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. HS nghe.

-Hình ABCD là hình chữ nhật.

-Các gĩc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là gĩc vuơng.

-HS theo dõi thao tác của GV.

Cơ kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đĩ ta được hai đường thẳng DM và BN vuơng gĩc với nhau tại điểm C.

-GV: Hãy cho biết gĩc BCD, gĩc DCN, gĩc NCM, gĩc BCM là gĩc gì ? -Các gĩc này cĩ chung đỉnh nào ? -GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuơng gĩc với nhau tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung đỉnh C.

-GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuơng gĩc cĩ trong thực tế cuộc sống.

-GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác.

-GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuơng gĩc với đường thẳng PQ tại O.

c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1-GV vẽ lên bảng hai hình a, b như

bài tập trong SGK.

-GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến.

-Vì sao em nĩi hai đường thẳng HI và KI vuơng gĩc với nhau ?

Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đĩ yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga gĩc với nhau cĩ trong hình chữ nhật ABCD vào VBT. -GV nhận xét và kết luận

Bài 3(a) -GV yêu cầu HS đọc đề bài,

sau đĩ tự làm bài.

- HS trình bày bài làm trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4( Hs khá, giỏi)

-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

-Là gĩc vuơng. -Chung đỉnh C.

-HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, …

-HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.

-Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng cĩ vuơng gĩc với nhau khơng.

-HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.

-Hs trả lời.

-1 HS đọc trước lớp.

-HS viết tên các cặp cạnh, sau đĩ 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:

AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.

-HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đĩ ghi tên các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau vào vở.

-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT.

a) AB vuơng gĩc với AD, AD vuơng gĩc với DC.

b) Các cặp cạnh cắt nhau mà khơng vuơng gĩc với nhau là: AB và BC, BC

4.Củng cố- Dặn dị:

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

và CD. -HS nhận xét bài bạn ***************************** Tiết 2 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý Sgk, Biết chọn và kể lại câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nhge, đã đọc nĩi về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vơng, phi lí.

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung câu chuyện. - Rèn KN nĩi cho Hs.

- Gd Hs cĩ những ước mơtốt đẹp cho cuộc sống và mọi người xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

*Gv: - Bảng lớp viết sẵn đề bài.

- Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng.

*Hs: - HS sưu tầm các truyện cĩ nội dung đề bài. - Sgk.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

-Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước

dưới trăng.

-Gọi 1 HS kể tồn truyện

-Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. -Nhận xét và cho điểm từng HS .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

+Theo em, thế nào là ước mơ đẹp? +Những ước mơ như thế nào bị coi là viễn vơng, phi lí?

b. Hướng dẫn kể chuyện:

* Tìm hiểu đề bài:

-Gọi 1 HS đọc đề bài.

-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được

đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vơng, phi lí.

- HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm cĩ nội dung trên. -Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý:

+ Những câu truyện kể về ước mơ cĩ những loại nào? Lấy vídụ.

+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những

-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.

+Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con người, chinh phục tự nhiên....

+Những ước mơ thể hiện lịng tham, ích kỉ, hẹp hịi, chỉ nghĩ đến bản thân mình. -Lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe.

-HS giới thiệu truyện của mình. -3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. -Hs lấy ví dụ

+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên , nội

phần nào?

+Câu truyện em định kể cĩ tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?

* Kể truyện trong nhĩm:

-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.

* Kể truyện trước lớp:

-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp -Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể.

-Nhận xét và cho điểm từng HS . -Cho điểm HS kể tốt.

3. Củng cố-dặn dị:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe

dung , ý nghĩa của câu chuyện.

+5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình.

-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho nhau.

-Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước.

-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.

**************************Tiết 3 MĨ THUẬT Tiết 3 MĨ THUẬT

(Giáo viên chuyên trách) ******************************

Tiết 4 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nắm được trình tự thời gian để kể lại Nd trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai ( Bài TĐ tuần 7) BT 1

- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian quathực hành luyện tập với sự gợi ý của Gv ( BT 2, 3).

- Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh khi nĩi trước đám đơng. - Cĩ ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.

II. Đồ dùng dạy học

* Gv:- Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.

Văn bản kịch Chuyển thành lời kể

-TIN-TIN:Cậu đang làm gì với đơi cánh xanh ấy? -EM BÉ THỨ NHẤT:

Mìng sẽ dùng nĩ vào việc sáng chế trên trái đất.

-Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm cơng xưởng xanh.

Thấy một em bé manh một cổ máy cĩ đơi cánh xanh, Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đơi cánh ấy. Em bé nĩi mình dùng đơi cánh đĩ vào việc sáng chế trên trái đất.

Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm cơng xửơng xanh.

Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy cĩ đơi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:

-Cậu đng làm gì với đơi cánh xanh ấy? Em bé nĩi:

- Mình dùng đơi cánh đĩ vào việc sáng chế trên trái đất.

- Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh 2 cách kể chuyện.

* hs; Sgk, vở nháp, vở bài tập.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.

-Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào?

-Nhận xét và cho điểm từng HS .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS làm bài:

Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu.

+Câu chuyện trong cơng xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?

-Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.

-Nhận xét, tuyên dương HS .

-Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.

-Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương

quốc tương lai . Yêu cầu HS kể chuyện

trong nhĩm theo trình tự thời gian. -Tổ chức cho HS thi kể từng màn.

-Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.

-Nhận xét, cho điểm HS .

-3 HS lên bảng kể chuyện. -HS nhận xét bạn kể.

-HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.

+Câu chuyện trong cơng xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau

-HS kể

-2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.

-3 đến 5 HS thi kể.

Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin cĩ đi thăm cùng nhau khơng?

+Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?

-yêu cầu HS kể chuyện trong nhĩm.GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn.

-Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. -Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự khơng gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?

-Nhận xét cho điểm HS .

Bài 3;-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.

-1 HS đọc thành tiếng.

+Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. +Hai bạn đi thăm cơng xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.

-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.

-3 đến 5 HS tham gia thi kể.

-Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể. -1 HS đọc thành tiếng.

-Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.

Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự khơng gian

-Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm cơng xưởng xanh.

-Mở đầu đoạn 2: Rời cơng xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu.

- Mở đầu đoạn 1: Mị-tin đến khu vườn kì diệu.

-Mở đầu đoạn 2:Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến cơng xưởng xanh.

+Về trình tự sắp xếp.

+Về ngơn ngữ nối hai đoạn?

3. Củng cố- dặn dị:

+Cĩ những cách nào để phát triển câu chuyện.

+ Những cách đĩ cĩ gì khác nhau? -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.

+Cĩ thể kể đoạn Trong cơng xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.

+Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.

Một phần của tài liệu lớp 4- tuần 8 (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w