* GV và HS: Ê ke, thước thẳng. III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lênvẽ một em một loại gĩc nhọn, tù, bẹt.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu hai đường thẳng vuơng gĩc
:
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đĩ là hình gì ?
-Các gĩc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là gĩc gì ? (gĩc nhọn, gĩc vuơng,gĩc tù hay gĩc bẹt ?)
-GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cơ kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đĩ ta được hai đường thẳng DM và BN vuơng gĩc với nhau tại điểm C.
-GV: Hãy cho biết gĩc BCD, gĩc DCN, gĩc NCM, gĩc BCM là gĩc gì ? -Các gĩc này cĩ chung đỉnh nào ? -GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuơng gĩc với nhau tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung đỉnh C.
-GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. HS nghe.
-Hình ABCD là hình chữ nhật.
-Các gĩc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là gĩc vuơng.
-HS theo dõi thao tác của GV.
-Là gĩc vuơng. -Chung đỉnh C.
-HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, …
tìm hai đường thẳng vuơng gĩc cĩ trong thực tế cuộc sống.
-GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác.
-GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuơng gĩc với đường thẳng PQ tại O.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1-GV vẽ lên bảng hai hình a, b như
bài tập trong SGK.
-GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
-Vì sao em nĩi hai đường thẳng HI và KI vuơng gĩc với nhau ?
Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đĩ yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga gĩc với nhau cĩ trong hình chữ nhật ABCD vào VBT. -GV nhận xét và kết luận
Bài 3(a) -GV yêu cầu HS đọc đề bài,
sau đĩ tự làm bài.
- HS trình bày bài làm trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4( Hs khá, giỏi)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dị:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng cĩ vuơng gĩc với nhau khơng.
-HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.
-Hs trả lời.
-1 HS đọc trước lớp.
-HS viết tên các cặp cạnh, sau đĩ 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:
AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
-HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đĩ ghi tên các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau vào vở.
-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) AB vuơng gĩc với AD, AD vuơng gĩc với DC.
b) Các cặp cạnh cắt nhau mà khơng vuơng gĩc với nhau là: AB và BC, BC và CD. -HS nhận xét bài bạn **************************************** Tiết 2: LUYỆN TỐN LUYỆN TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, NHẬN BIẾT GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT I.Mục tiêu:
-Củng cĩ cho học sinh cách tính chu vi HCN và nhận biết về gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt.
- Rèn kĩ năng tính chu vi HCN và nhận biết nhanh gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận , nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2.Ơn về tính chu vi hình chữ nhật:
-GV gọi 2 HS lên bảng,lớp làm bảng con.
Bài 1Tính chu vi của hình chữ nhật,
biết: a, a =12cm, b= 15cm; b, a =25cm , b =14cm Bài 2 Một hình chữ nhật cĩ chiều dài 15m, chiều rộng 10m. Tính chu vi hình chữ nhật.
-Hỏi: Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn yêu cầu làm gì?
-HS nêu cơng thức tính chu vi HCN 3.Ơn về nhận biết gĩc nhọn, gĩc tù ,gĩc bẹt.
- Giáo viên đưa ra một số gĩc, cho HS nhận biết về các gĩc.
- Nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dị:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS thực hành kiểm tra gĩc. Chuẩn bị bài Hai
dường thẳng vuơng gĩc.
-2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con.
- Hs đọc bài tốn.
- HCN Chiều dài 15m, chiều rộng 10m. -Tính chu vi HCN.
P = (a + b ) x 2
- HS giải vào vở, một em lên bảng chữa bài.
- HS nhận biết và nêu tên gĩc
HS cả lớp
********************************
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu:
- Học chuyên hiệu 1: Nghi thức đội viên - Thục hiện đúng nội dung của chuyên hiệu.
- Giáo dục HS ý thức tốt nội quy cuae đội, xứng đáng là một đội viên tốt. cĩ ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định tổ chức.
2.Triển khai chuyên hiệu 1: Nghi thức đội viên.
-Nhiệm vụ của người đội viên:
-cĩ mấy loại đội hình, Các loại đội hình đĩ dùng để làm gì?
- Cĩ mấy bài trống quy định của đội? -Nêu các động tác tại chỗ.
- Nêu các động tác di động.
- Bài Quốc ca cĩ tên là gì? Do ai sáng tác? - Bài đội ca do ai sáng tác?
-Lời hứa của đội viên.
3.Phương hướng:
- Phát động phong trào thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng ngày 20/11. -Thi đua dạy tốt ,học tốt
-Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt -Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ -Tiếp tục xây dựng lớp học thân thiện. -Học bài và làm bài tập đầy đủ.
-Học thuộc chương trình rèn luyện đội viên.
-Tiếp tục duy trì việc rèn chữ, giữ vở để chuẩn bị kiểm tra đợt 1
-Phụ đạo em: Ký, Linh, Dõng.
-HS sinh hoạt văn nghệ. -HS lắng nghe.
-Thực hiên điều lệ Đội TNTPHCM,... - Cĩ 4 loại đội hình: hàng dọc, hàng ngang,...
- Cĩ 5 bài trống: chào cờ, Quốc ca,... - Quay phải, trái, đằng sau,...
- Tiến lùi, sang phải, sang trái đi đều, chạy đều.
- Bài Quốc ca cĩ tên là tiến quân ca sáng tác của Văn Cao.
-Baì Đội ca sáng tác của Phong Nhã. - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy...
-HS lắng nghe
HS tham gia văn nghệ, -HS lắng nghe để thực hiện
III.Dặn dị - Khắc phục những tồn tại của tuần qua ,thực hiện tốt nhiệm vụ tuần tới
***********************************
Tiết 3 ANH VĂN (Giáo viên chuyên trách)
**********************************
T
iết 4 LỊCH SỬ
ƠN TẬP
I.Mục tiêu -HS nắm đượctên gọi của các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5: Buổi đầu
dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập . -Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hồn cảnh, diễn biến, và kết quảcủa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Gd hs lịng tự hào về lịch sử đất nước. II.Chuẩn bị : * Gv: + Một số tranh ảnh, bản đồ. + Bảng kẻ sẵn trục thời gian. * Hs: Sgk. III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định: 2.KTBC :
-Ngơ Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? -Kết quả trận đánh ra sao ?
-GV nhận xét , đánh giá.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :Ghi tựa .
b.Phát triển bài :
*Hoạt động nhĩm :
-GV yêu cầu HS đọc SGK / 24
-GV hỏi :chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.
-GV nhận xét , kết luận .
*Hoạt động cả lớp :
-GV treo trục thời gian (theo SGK) lên
- HS trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét .
-HS đọc.
-HS các nhĩm thảo luận và đại diện lên báo cáo kết quả .
-Các nhĩm khác nhận xét , bổ sung .
bảng hoăc phát PHTcho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian cĩ trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 năm TCN ,938.
-GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả .
-GV nhận xét và kết luận .
*Hoạt động cá nhân :
-GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK :
Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau :
+Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất ,ăn mặc , ở , ca hát , lễ hội ) +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hồn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc kn?
+Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng .
-GV nhận xét và kết luận .
4.Tổng kết - Dặn dị:
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”
-HS nhớ lại các sự kiện LS và lên điền vào bảng .
- HS khác nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh .
-HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu .
*Nhĩm 1:kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
*Nhĩm 2:kể về khởi nghĩa Hai Bà trưng.
*Nhĩm 3:kể về chiến thắng Bạch Đằng.
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -HS khác nhận xét , bổ sung.
Tiết 5: KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?I/ Mục tiêu : Giúp HS: I/ Mục tiêu : Giúp HS:
-Nêu được những biểu hiện khi cơ thể bị bệnh.
- Biết nĩi với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khĩ chịu, khơng bình thường.
- Phân biệt đượclúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
-Cĩ ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nĩi ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình cĩ những dấu hiệu của người bệnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
* Gv: -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK. -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
-Phiếu ghi các tình huống. * Hs: Sgk.