1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc

109 911 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN

Trang 1

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của luận văn

Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới,trong quá trình đó cơ hội mở ra rất nhiều nhưng thách thức cũng không hề ítđòi hỏi các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải nắm bắt đượcthời cơ, vượt qua khó khăn thử thách để tồn tại và phát triển.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành than đã và đangkhẳng định vị thế của một tập đoàn kinh tế vững mạnh Ngoài việc cung cấpthan đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, Tập đoàn Công nghiệp Thanvà Khoáng sản Việt Nam đã và đang đặt những bước chân ra thị trường thếgiới Do dự báo nhu cầu than cho nền kinh tế đất nước tăng nhanh, Thủ tướngChính phủ yêu cầu ngành than nâng cao sản lượng đến năm 2025 phải cungcấp cho nền kinh tế đất nước 120 triệu tấn than - gấp 3 lần sản lượng hiệnnay Để đạt được mục tiêu này, ngành than phải đương đầu và khắc phục cácvấn đề cơ bản là : điều kiện khai thác than càng ngày càng khó khăn do cáckhoáng sàng than dễ khai thác đã gần hết; phải tiến hành khai thác than thânthiện với môi trường để giữ gìn môi trường sống chung của loài người.

Do các điều kiện khai thác xuống sâu và ngày càng khó khăn, cung độvận chuyển tăng, tỷ trọng than hầm lò tăng và giá cả đầu vào, chính sách thuế,chi phí môi trường tăng nên giá thành than năm 2010 tăng 76,5% so với năm2006 và dự kiến tiếp tục tăng khoảng 5 đến 10% một năm trong các năm tiếptheo Nếu so với giá thành sản xuất than của các nước sản xuất than lớn nhưTrong Quốc, Mỹ thì giá thành sản xuất than của nước ta tương đối cao donăng suất thấp.

Đối với trong nước, chủ yếu cung cấp than cho bốn hộ lớn: điện, ximăng, giấy và đạm, trong đó than điện chiếm phần lớn và tiếp tục tăng mạnhtrong các năm tới để đáp ứng tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước.

Tuy nhiên giá bán than cho các hộ này còn thấp hơn giá thành (khôngtheo cơ chế thị trường) do Nhà nước khống chế để ổn định đời sống dân sinhvà nền kinh tế quốc dân, nhưng hiện nay Nhà nước không còn bù đắp phầnchi phí chênh lệch như trước nên tiêu thụ than trong nước không mang lại lợinhuận cho ngành than.

Do đó, bên cạnh việc không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức sảnxuất, đầu tư thêm thiết bị, công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lượng và năngsuất, thì việc tăng cường quản lý, sử dụng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản

Trang 2

xuất than là yêu cầu có tính tiên quyết để đảm bảo sự phát triển bền vững củaTập đoàn TKV hiện nay và trong tương lai.

Vinacomin đã, đang và sẽ đặt mục tiêu quản lý sử dụng tiết kiệm chisản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh lên hàng đầu Công tác nàyđó hoàn thiện qua từng giai đoạn, hoàn thiện cả về cơ chế và phương phápquản trị và đó tạo ra lợi nhuận và tiêm lực tài chính chủ yếu của Tập đoàn.Hiện nay, VINACOMIN áp dụng khoán giá thành theo đơn giá công đoạntổng hợp, một phương pháp quản lý chi phí, giá thành tiên tiến, khoa học; đơngiá được ban hành niêm yết công khai từng công đoạn sản xuất ; trên cơ sởđơn giá công đoạn và điều kiện sản xuất cụ thể Tập đoàn ban hành giá bánthan nội bộ cho từng đơn vị Theo cơ chế đó, để tăng lợi nhuận và hiệu quảsản xuất kinh doanh các công ty thành viên phải có biện pháp quản lý tiếtkiệm chi phí, giảm giá thành sản xuất.

Tuy nhiên, do mục tiêu sản lượng, nên các công ty khai thác than thuộcVINACOMIN nhiều lúc chưa thật sự quan tâm đến giảm giá thành sản xuất,còn có tình trạng "sản xuất bằng mọi giá", dẫn đến chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm tăng cao, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp khai thác than nói riêng và của ngành than nói chung.

Xuất phát từ thực tế đó, vấn đề "Nghiên cứu một số giải pháp giảm giáthành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN” là vấn đề

có ý nghĩa thiết thực về lý luận, thực tiễn và có tính khả thi cao.

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Trên cơ sở lý luận cơ bản về quản lý giá thành và kết quả nghiên cứu, đánhgiá thực trạng quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổphần than Cao Sơn - VINACOMIN, đề tài sẽ đưa ra một số giải pháp quản lýchi phí và quản trị sản xuất hợp lý nhằm mục tiêu giảm giá thành sản phẩm.

3 Đối tượng nghiên cứu của luận văn

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài, đối tượng nghiên cứu của luậnvăn là các biện pháp quản trị chi phí và quản trị sản xuất hợp lý nhằm làmgiảm giá thành sản xuất than.

4 Phạm vi nghiên cứu của luận văn

Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạngquản lý chi phí, giảm giá thành sản xuất than tại Công ty cổ phần than CaoSơn Nguồn tài liệu được sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảosát tại Công ty than Cao Sơn trong những năm gần đây làm luận cứ để tìm ra

Trang 3

các giải pháp quản lý giảm giá thành sản phẩm áp dụng tại Công ty cổ phầnthan Cao Sơn - VINACOMIN giai đoạn 2010 - 2015

5 Phương pháp nghiên cứu của luận văn

Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để đưa ravà phân tích các cơ sở lý luận; sử dựng phương pháp thống kê, nghiên cứu sosánh, phân tích, quy nạp, diễn dịch và phương pháp thực chứng để phân tíchvà làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.

Sử dụng điều tra thực tế, thu thập số liệu bằng các phương pháp khảosát, thống kê, tổng hợp từ thực tế sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phầnthan Cao Sơn - VINACOMIN Kết hợp với phương pháp tham khảo tài liệuhoặc công trình nghiên cứu của các chuyên gia, các tổ chức tư vấn về các vấnđề quản lý giá thành sản phẩm nói chung và giá thành sản xuất than nói riêng.

6 Ý nghĩa của luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn hy vọng sẽ góp phần hệ thống hoá cáclý luận về quản trị chi phí, quản trị sản xuất nhằm mục tiêu giảm giá thànhsản xuất trong các doanh nghiệp.

Đề tài đánh giá thực chất hiệu quả công tác quản lý giá thành sản xuấtthan lộ thiên của Tập đoàn VINACOMIN nói chung và của Công ty Cổ phầnthan Cao Sơn - VINACOMIN nói riêng Từ đó đưa ra các giải pháp tăngcường quản lý chi phí sản xuất, hợp lý hoá quá trình sản xuất để giảm giáthành sản phẩm của Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN nói chungvà của ngành than nói chung.

7 Nội dung đề tài

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được trình bày thành 3 phầnvới kết cấu như sau :

Chương 1 Tổng quan về chi phí và giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp khai thác khoáng sản

Chương 2 Phân tích thực trạng giá thành sản phẩm của Công ty cổphần than Cao Sơn - VINACOMIN giai đoạn 2006 - 2010

Chương 3 Một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ

phần than Cao Sơn -VINACOMIN.

8 Cơ sở tài liệu

Để thực hiện luận văn tác giả đã đi thực tế, thu thập số liệu, tham khảolý thuyết, văn bản pháp quy có liên quan đến đề tài ở Vinacomin, thư viện

Trang 4

quốc gia, giáo trình cao học của Trường Đại học Mỏ Địa chất, nhất là sự giúpđỡ của các thầy cô giáo ở Khoa Kinh tế - QTKD và nhiều trường Đại họckhác Nhân đây, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành sựgiúp đỡ của các cơ sở thực tế, trường Đại học Mỏ - Địa chất trong quá trìnhthu thập số liệu và viết luận văn.

Trang 5

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất [1; 2; 3]

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, bản chất chi phí sản xuất

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trìnhsản xuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắnliền với sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sảnxuất Nói cách khác quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của bayếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Đồng thời quátrình sản xuất cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố trên Sự tham gia của cácyếu tố đó vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp có sự khác nhau và hìnhthành khoản chi phí tương ứng Để tạo ra sản phẩm, lao vụ dịch vụ thì cácdoanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí chủ yếu đó là: hao phi về lao độngvật hoá như: chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cốđịnh hao phí lao động sống cần thiết như: chí phí về tiền lương, tiền côngphải trả cho người lao động, các khoản tính theo lương Đó chính là chi phísản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp.

Như vậy chi phí có thể hiểu một cách trìu tượng là biểu hiện bằng tiềncủa những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc chi phí là những phí tổn về nguồnlực, tài sản cụ thể sử dụng trong sản xuất kinh doanh Những nhận thức về chiphí có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện nhưng tất cả đều thừanhận một vấn đề chung: chi phí là phí tổn về tài nguyên, vật chất, lao động vàphải phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh.

Bản chất của chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giátrị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

Về mặt lượng thì chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 nhân tố:

Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất tham gia vào một thời kỳ nhấtđịnh Giá cả của các tư liệu sản xuất đã tiêu hao và tiền công của một đơn vị

lao động đã hao phí Chi phí là một phạm trù chung, khái quát nên khi hoạtđộng chi tiêu còn đơn giản việc sử dụng phạm trù này không gây ra nhiều rắcrối song khi kinh doanh đã ở qui mô lớn, chu kì kinh doanh kéo dài, thì việcsử dụng chỉ riêng phạm trù chi phí sẽ trở thành bất tiện và thậm chí rất bấttiện Vì lẽ đó, phạm trù chi phí đã được phát triển thành ba phạm trù cụ thểhơn là chi tiêu, chi phí tài chính và chi phí kinh doanh.

Trang 6

Chi tiêu (chi ra): là lượng tiền một doanh nghiệp đã trả cho một người,

một nhóm người hoặc một tổ chức nào đó Chi tiêu gắn chặt với các quá trìnhthanh toán thuần tuý tài chính cho nên chỉ được sử dụng trong kế toán tài chính.

Chi phí tài chính: là sự giảm tài sản ròng, là hao phí của một thời kỳ

tính toán được tập hợp ở kế toán tài chính Chi phí tài chính của một thời kỳtính toán xác định là chi tiêu gắn liền với kết quả của thời kỳ đó Chi phí tàichính là chi phí gắn với kế toán tài chính.

Chi phí kinh doanh: là là sự hao phí xét trên phương diện giá trị các

vật phẩm và dịch vụ để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng như để duy trìnăng lực sản xuất cần thiết cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó

Chi phí kinh doanh có ba đặc trưng bắt buộc: một là, chi phí kinhdoanh phải là sự hao phí vật phẩm và dịch vụ gắn với từng thời kì; hai là, sựhao phí vật phẩm và dịch vụ phải gắn liền với kết quả do sự hao phí đó gây ra;ba là, những vật phẩm và dịch vụ hao phí đó phải được đánh giá theo nguyêntắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vật Chi phí kinh doanh là chi phí gắn với kếtoán quản trị

Mặc dù cùng là chi phí nhưng chi phí kinh doanh khác với chi phí tàichính về cả nội dung và độ lớn Về bản chất, có nội dung chi phí mà có sựtrùng lặp giữa chi phí kinh doanh và chi phí tài chính, cũng có các nội dungchi phí mà chi phí kinh doanh khác biệt so với chi phí tài chính và cũng có nộidung chi phí mà chi phí tài chinh khác biệt so với chi phí kinh doanh.

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Khi xét về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí của chi phí

trong quá trình kinh doanh, chi phí có rất nhiều loại khác nhau Để tạo điềukiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí, cần phải phân loạichi phí hay sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo đặc trưngnhất định Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên, lựachọn tiêu thức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý.Sau đây, ta xem xét một số cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:

a) Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí (theotính chất, nội dung kinh tế của chi phí

Đây là cách phân loại dựa vào nội dung kinh tế của chi phí Về thựcchất chủ yếu có ba yếu tố chi phí là chi phí về sức lao động, chi phí về đốitượng lao động và chi phí về tư liệu lao động Tuy nhiên để cung cấp thôngtin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phântích định mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí,

Trang 7

các yếu tố chi phí trên có thể được chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thểcủa chúng Theo cách' phân loại này thì chi phí được chia làm bảy yếu tố:

Yếu tố nguyên vật liệu : Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sản xuất -

kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệuthu hồi).

Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất - kinh doanhYếu tố tiền lương và các khoản có tính chất lương: phản ánh tổng sốtiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho người lao động Yếutố BHXH, BHYT, KPCĐ: tính theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương và

phụ cấp lương phải trả cho người lao động

Yếu tô khâu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố

định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ dịch vụ mua ngoài

dùng vào sản xuất kinh doanh.

Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền

chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào việc sản xuất kinh doanh trongkỳ Cách phân loại này là để tập hợp chi phí theo nội dung kinh tế ban đầuđồng nhất của chi phí mà không xét đến công dụng, địa điểm phát sinh củachi phí Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất,nó cho biết tỷ trọng từng yếu tố chi phí qua đó đánh giá, phân tích tình hìnhthực hiện chi phí sản xuất, cung cấp tài liệu cho việc lập dự toán chi phí sảnxuất Tuy nhiên cách phân loại này có nhược điểm là không tính được giáthành cho từng đơn vị sản phẩm do không phân biệt được chi phí theo mụcđích và công dụng

b) Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo chức năng hoạt động

Cách phân loại này căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phátsinh để phân loại Toàn bộ chi phí được chia thành 2 loại là chi phí sản xuấtvà chi phí ngoài sản xuất

Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản

phẩm hoặc dịch vụ trong một thời kỳ nhất định Đối với các doanh nghiệp sảnxuất công nghiệp, chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị của nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.

Trang 8

Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, phụ cấp lương và các

khoản trích theo lương cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đ/tấn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất

sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.Đây là những chi phí phát sinh tại phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanhnghiệp.

Chi phí ngoài sản xuất: là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu

thụ sản phẩm và quản lý chung toàn doanh nghiệp, bao gồm:

Chi phí bán hàng: là toàn bộ những chi phí phát sinh cần thiết để tiêu

thụ hàng hoá, sản phẩm; bao gồm các khoản chi phí như vận chuyển, bốc vác,bao bì, lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao TSCĐ và

những chi phí liên quan đến dự trữ, bảo quản sản phẩm, hàng hoá,

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ những chi phí chi ra cho việc

tổ chức và quản lý trong toàn doanh nghiệp Đó là những chi phí hành chính,

kế toán, quản lý chung

Cách phân loại này giúp thấy rõ được chức năng của từng khoản mụcchi phí mà không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào và giúpcho nhà quản trị dự toán được các khoản mục trọng yếu trong chi phí sản xuấtsản phẩm, cung cấp số liệu cho việc xây dựng kế hoạch giá thành và quản lýgiá thành theo khoản mục chi phí, từ đó xác định nguyên nhân, đề ra các giảipháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinhdoanh.

c) Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chi phí

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chiphí thời kỳ.

Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản

xuất ra hoặc được mua Đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thìcác chi phí này bảo gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung Chi phí sản phẩm được xem là gắn liềnvới từng đơn vị sản phẩm, hàng hoá khi chúng được sản xuất ra hoặc đượcmua vào, sản phẩm, hàng hoá tồn kho và khi sản phẩm, hàng hoá được tiêuthụ thì mới trở thành phí tổn để xác định kết quả kinh doanh.

Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó,

bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, nó không phải làmột phần giá trị sản phẩm được sản xuất hoặc được mua nên được xem là cácphí tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh Đối

Trang 9

với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài hoặc trong kỳ khôngcó hoặc có ít doanh thu thì chúng được tính thành phí tổn của kỳ sau để xácđịnh kết quả kinh doanh.

d) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí

Cách phân loại này căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịuchi phí để phân loại, chi phí được chia thành 2 loại:

Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng

chịu chi phí và được hạch toán vào đối tượng có liên quan Thông thường chiphí trực tiếp là các chi phí đơn nhất cấu tạo bởi một yếu tố như: chi phínguyên vật liệu, chi phí tiền lương,

Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu

chi phí, do đó nó được phân bổ vào các đối tượng có liên quan theo các tiêuthức nhất định Chi phí gián tiếp thường là những chi phí tổng hợp của nhiềuchi phí đơn nhất.

e) Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cách ứng xử của chiphí

Với các cách phân loại nêu trên, các chi phí phát sinh được xem là các thôngtin quá khứ, độ lớn của nó chỉ có thể được xác định sau khi các nghiệp vụkinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành Chính vì vậy, các cách phân loại chiphí trên chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị trong việcxác định các xu hướng biến động và mối quan hệ giữa chi phí phát sinh, sảnlượng thực hiện và lợi nhuận thu được; lập kế hoạch và lựa chọn các phươngán kinh doanh hiệu quả nhất Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phíthường được áp dụng trong kế toán quản trị, cách phân loại này sẽ khắc phụcnhững hạn chế kể trên Nguyên tắc phân loại dựa trên mối quan hệ của chi phíphát sinh với mức độ, quy mô của hoạt động làm phát sinh chi phí ấy Theocách phân loại này, chi phí được chia thành biến phí (chi phí biến đổi), địnhphí (chi phí cố định) và chi phí hỗn hợp.

Biến phí là những khoản mục chi phí mà độ lớn của nó có quan hệ tỷ lệ

thuận với mức độ hoạt động Tuỳ thuộc vào đặc điểm và nội dung cụ thể củahoạt động mà người ta lựa chọn tiêu thức phù hợp để xác định mức độ hayquy mô của hoạt động tương ứng Biến phí có đặc điểm là tổng biến phí tỷ lệthuận với mức độ hoạt động còn biến phí đơn vị thì mang tính ổn định, khôngbiến động khi mức độ hoạt động thay đổi Biến phí thường bao gồm cáckhoản mục chi phí trực tiếp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như:chi phí nguyên, nhiên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

Trang 10

Định phí là những khoản mục chi phí mà độ lớn của nó không đổi về

tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp Phạm vi phùhợp là phạm vi giữa mức độ hoạt động tối thiểu và mức độ hoạt động tối đamà đơn vị dự tính thực hiện Định phí có đặc điểm là tổng định phí ổn định,không biến động khi mức độ hoạt động thay đổi còn định phí đơn vị tỷ lệnghịch với mức độ hoạt động Định phí thường bao gồm các khoản chi phígián tiếp như các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng,phương tiện kinh doanh

Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và yếu tố

định phí, chẳng hạn như chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa thường xuyên tàisản cố định ở một khối lượng sản phẩm sản xuất nhất định thì chi phí hỗnhợp thể hiện đặc điểm của định phí, vượt trên khối lượng đó thì chi phí hỗnhợp thể hiện đặc điểm của biến phí.

f) phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toànbộ chi phí được chia ra làm 3 loại:

Chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến

hoạt động sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, quản lý doanh nghiệp.

Chi phí hoạt động tài chính: Bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt

động vay nợ, đầu tư tài chính, mua bán chứng khoán.

Chi phí hoạt động khác: Gồm các chi phí ngoài dự kiến như chi phí về

thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, chi phí về nộp phạt Chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại và có thể được phân chia ra nhiều tiêuthức khác nhau phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra tính hiệu quả sử dụngchi phí cho từng bộ phận sản xuất và cho toàn doanh nghiệp Từ việc xem xétchi phí ở từng góc độ khác nhau và mục đích, yêu cầu quản lý mà ta chọn lựatiêu thức phân loại cho phù hợp với thực tế doanh nghiệp.

1.2 Giá thành sản phẩm

1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng côngtác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành Bản chất giá thành là chi phí và là chiphí có mục đích được sắp xếp theo yêu cầu của các nhà quản lý Là sự dịchchuyển giá trị của các yếu tố vật chất vào giá trị sản phẩm hoàn thành và đượctiêu thụ Tính toán giá trị sản phẩm chính là tinh toán xác định sự dịch chuyểncác yếu tố vật chất tham gia vào khối lượng sản phẩm vừa được sản xuất hoàn

Trang 11

thành và tiêu thụ nhằm mục đích thực hiện chức năng của giá thành sản phẩmlà chức năng bù đắp, chức năng lập giá và chức năng đòn bẩy kinh tế Về mặtbản chất chi phí và giá thành sản phẩm giống nhau, nghĩa là cùng biểu hiệnbằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa bỏ ra, nhưngkhác nhau về mặt lượng Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn chúng chomột thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoànthành hay chưa, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là nói là xác định mộtlượng chi phí sản xuất nhất định tinh cho một đại lượng kết quả hoàn thànhnhất định Đứng trên giác độ quá trình hoạt động để xem xét, thì quá trình sảnxuất là một quá trình hoạt động liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm làmột điểm cắt có tính chu kỳ để so sánh chi phí với đại lượng kết quả, nên tạithời điểm tính giá thành có thể có khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành,chứa đựng một lượng chi phí cho nó, gọi là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.Tương tự như vậy, đầu kỳ có thể có một lượng sản phẩm sản xuất chưa hoànthành ở kỳ trước chuyển sang kỳ này để tiếp tục sản xuất chứa đựng mộtlượng chi phí sản xuất cho nó, gọi là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Nhưvậy giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳtrước chuyển sang và một phần chi phí phát sinh trong kỳ Hơn nữa, giá thànhsản phẩm mang tính chủ quan, phụ thuộc vào những phương pháp tính toánphân bổ như việc ghi nhận trước vào giá thành sản phẩm những khoản đượccoi là chi phí nhưng thực tế chưa phát sinh hoặc những chi phí thực tế đã chira nhưng được phân bổ cho nhiều kỳ, nhằm đảm bảo một sự ổn định tươngđối cho giá thành sản phẩm qua các thời kỳ.

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá, giá thành đượcxem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau, có nhiều cáchphân loại giá thành khác nhau.

a) Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành

được chia làm ba loại:

Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định trước khi bước vào

kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, dự toán chiphí của kỳ kế hoạch Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu, là căn cứ đểphân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, thực hiện nhiệmvụ hạ giá thành, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Giá thành định mức: được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản

phẩm Trong khi giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức

Trang 12

bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch thì giá thànhđịnh mức được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từngthời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổiphù hợp với các thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trìnhsản xuất

Giá thành thực tế là chi tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình

sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu củadoanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn trong

việc vận dụng các giải pháp về kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, để tiến hành quá

trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là căn cứ để nhà quản lý xemxét, định giá bán sản phẩm và xác định nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nướcđồng thời phân chia kết quả kinh doanh Cách phân loại này có tác dụng trongviệc quản lý và giám sát chi phí, xác định được nguyên nhân vượt hay hụtđịnh mức chi phí trong kỳ hạch toán từ đó để có biện pháp điều chỉnh chi phícho phù hợp.

b) Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành hai loại:

Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả

những chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạmvi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, nhâncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các

khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phísản xuất, quản lý và bán hàng) Giá thành tiêu thụ còn được gọi là giá thànhđầy đủ hay giá thành toàn bộ và được tính theo công thức:

Giá thành

Giá thành sảnxuất sản phẩm +

Chi phí quảnlý doanh

+ Chi phí tiêu (1.1)thụ sản phẩm

1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và gia thành sản phẩm

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽvới nhau vì quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt:hao phí sản xuất và kết quả sản xuất Cả chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ racho hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêukinh tế trong đó chi phí sản xuất phản ánh hao phí sản xuất còn giá thành sảnphẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Hơn nữa trong công tác hạch toán kế

Trang 13

toán, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai côngviệc liên tiếp và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sản xuất là cơ sởđể tính giá thành sản phẩm, sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất có thểảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Đồng thời công tác tập hợp chi phí sảnxuất chính xác, đầy đủ, một cách khoa học và hợp lý sẽ làm tăng tính chínhxác của thông tin giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những điểmkhác nhau Về mặt thời gian, chi phí sản xuất gắn liền với một thời kỳ nhấtđịnh còn giá thành sản phẩm liên quan đến nhiều kỳ Về mặt giá trị chi phísản xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh khôngtính đến việc chi phí đó có liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thànhhay chưa trong khi đó giá thành sản phẩm là chỉ tiêu luôn gắn với sản phẩmhoàn thành, bao gồm những chi phí tính cho khối lượng sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ mà không tính đến chi phí đó phát sinh ở kỳ nào.

Ta có công thức thể hiện mối liên hệ giữa giá thành sản phẩm và chiphí sản xuất như sau:

Tổng giáthành sảnphẩm hoàn

Chi phísản xuấtdở dang

Chi phí sảnxuất phát sinhtrong kỳ (đã trừ

các khoản thuhồi ghi giản chi

Chi phí sảnxuất dởdang cuối

Như vậy, nếu giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhauhay không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ Nói một cách khác, chi phí sản xuất ảnhhưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giáthành sản phẩm Nếu tiết kiệm chi phí sản xuất thì sẽ hạ giá thành sản phẩm.

1.2.4 Các phương pháp tính giá thành

1.2.4.1 Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giáthành.

a) Đối tượng tập hợp chi phí: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là

phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp theo nó Thực chất làviệc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí để cung cấp số liệu tínhgiá thành và phục vụ cho công tác quản lý.

Nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, đội sản xuất, bộ phận chức năng

Trang 14

Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc, lao vụ, công trình, hạngmục công trình, đặt hàng

Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp và dựa trênnhững căn cứ sau để xác định đúng đồi tượng tập hợp chi phí sản xuất :

+ Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Có phân

xưởng, không có phân xưởng.

+ Căn cứ vào đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: sản

xuất giản đơn, sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ liên tục

b) Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành là những sản

phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành cần phải tính tổng giá thành vàgiá thành đơn vị Tuỳ theo đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp mà đối tượngtính giá thành có thể là:

Từng công việc, đơn đặt hàng, sản phẩm đã hoàn thành.Từng loại thành phẩm, bộ phận chi tiết sản phẩm.

Từng công trình, hạng mục công trình.

Như vậy, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xácđịnh giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí vànơi chịu chi phí Còn xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác địnhsản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đangtrên dây chuyền sản xuất, tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế màdoanh nghiệp áp dụng.

1.2.4.2 Các phương pháp tính giá thành

a) Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hìnhsản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chukỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác

(quặng, than, gỗ ).

Giá thành sản phẩm được tính trực tiếp như sau:

Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổng h p cu i k không có s n ph m d dang thì không ph i tợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ ở dang thì không phải tổ ản phẩm dở dang thì không phải tổ ổch c ánh giá s n ph m d dang cu i k v khi ó:ức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ ở dang thì không phải tổ ối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ à khi đó: đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:

Giá thành đơn vị

Sản phẩm hoàn thành =

Tổng chi phí sản xuất (1.3)Số lượng sản phẩm hoàn thành

Trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định thìkế toán phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:

Trang 15

Tổng giáthành sảnxuất thực tế

Chi phí sảnxuất phátsinh trong kỳ

Chi phí sảnxuất dởdang đầu kỳ

-Chi phí sản xuất dở dang (1.4)

cuối kỳGiá thành đơn vị

Tổng giá thành sản xuất thực tế (1.5)Khối lượng sản phẩm hoàn thành

b) Phương pháp tính giá thành

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hìnhsản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục Bán thành phẩm của bước trước làđối tượng chế biến của bước sau và đến bước cuối cùng mới tạo ra được thànhphẩm Để tính được giá thành của thành phẩm ta phải lần lượt tính giá thànhcủa bán thành phẩm bước trước tuần tự theo các bước kế tiếp sau và cuốicùng mới tính được giá thành của thành phẩm.

Đối tượng hạch toán chi phí là từng bước của quy trình công nghệ Đốitượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm từng bước và thành phẩm ởbước cuối cùng, hoặc cũng có thể chỉ là thành phẩm ở bước cuối cùng.

* Tính giá thành phân bước theo phương án có bán thành phẩm:

Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầuhạch toán nội bộ cao hoặc có bán bán thành phẩm ra bên ngoài Đặc điểm củaphương pháp này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ,giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau được tínhtheo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí và gọilà kết chuyển tuần tự

Dở dangđầu kỳbước 1

+ Chi phí

Chi phíchế biến

Bước 1-

Dở dangđầu kỳBước 1

Z bánthànhphẩmBước 1Z bán

thànhphẩmBước 1

+

Dở dangđầu kỳBước 2

Chi phíchế biến

Bước 2-

Dở dangcuối kỳBước 2

Z bánthànhphẩmBước 2Z bán

thànhphẩmBước n-1

+

Dở dangđầu kỳBước n

Chi phíchế biến

Bước n-

Dở dangđầu kỳBước n

 Giábán thành

Hình 1.1 Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theophương án hạch toán có bán thành phẩm

Trang 16

* Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thànhphẩm:

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ khôngcao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì chi phíphát sinh trong mỗi giai đoạn được tính nhập vào giá thành thành phẩm mộtcách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song Theo phươngán này kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trongtừng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổnghợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giaiđoạn công nghệ Có thể phản ánh phương pháp này qua sơ đồ sau:

Hình 1.2 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theophương án không có bán thành phẩm

c) Phương pháp hệ số.

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp một đối tượng hạchng pháp n y áp d ng trong trà khi đó: ụng trong trường hợp một đối tượng hạch ường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổng h p m t ợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ột đối tượng hạch đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ượp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổi t ng h chạchtoán chi phí tương pháp này áp dụng trong trường hợp một đối tượng hạchng ng v i nhi u ức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: ới nhiều đối tượng tính giá thành, thích hợp với ều đối tượng tính giá thành, thích hợp với đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ượp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổi t ng tính giá th nh, thích h p v ià khi đó: ợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ới nhiều đối tượng tính giá thành, thích hợp vớinh ng doanh nghi p trong cùng m t quá trình s n xu t cùng s d ng m tệp trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một ột đối tượng hạch ản phẩm dở dang thì không phải tổ ất cùng sử dụng một ử dụng một ụng trong trường hợp một đối tượng hạch ột đối tượng hạchth nguyên li u v m t lức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: ệp trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một à khi đó: ột đối tượng hạch ượp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổng lao đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ột đối tượng hạchng nh ng thu ư đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ượp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ồng thời nhiềuc ng th i nhi uờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ều đối tượng tính giá thành, thích hợp vớilo i s n ph m khác nhau v chi phí không th t p h p riêng cho t ng lo iạch ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ à khi đó: ể tập họp riêng cho từng loại ập họp riêng cho từng loại ọp riêng cho từng loại ừng loại ạchs n ph m ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ượp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổc m ph i t p h p chung cho c quá trình s n xu t Theoà khi đó: ản phẩm dở dang thì không phải tổ ập họp riêng cho từng loại ợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ản phẩm dở dang thì không phải tổ ản phẩm dở dang thì không phải tổ ất cùng sử dụng mộtphương pháp này áp dụng trong trường hợp một đối tượng hạchng pháp n y, doanh nghi p ph i xác à khi đó: ệp trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một ản phẩm dở dang thì không phải tổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ịnh được hệ số chi phí chonh đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ượp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổc h s chi phí choệp trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một ối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổt ng ừng loại đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ ượp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổi t ng tính giá th nh hay t ng s n ph m Sau ó, trà khi đó: ừng loại ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: ưới nhiều đối tượng tính giá thành, thích hợp vớic h t, kết, kế ết, kếtoán c n c v o h s quy ăn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm ức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: à khi đó: ệp trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một ối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ể tập họp riêng cho từng loạii quy các lo i s n ph m v s n ph mạch ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ ều đối tượng tính giá thành, thích hợp với ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổtiêu chu n, t ó d a v o t ng chi phí liên quan ẩm dở dang thì không phải tổ ừng loại đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: ựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại à khi đó: ổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ết, kến giá th nh các lo ià khi đó: ạchs n ph m ã t p h p ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: ập họp riêng cho từng loại ợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ể tập họp riêng cho từng loại tính ra giá th nh s n ph m tiêu chu n v giáà khi đó: ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ à khi đó:th nh t ng lo i s n ph m.à khi đó: ừng loại ạch ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ

Tổng số sản phẩmgốc đã quy đổi

= Số lượng của từngloại sản phẩm

x Hệ số quy đổisản phẩm từngChi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm

Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩmChi phí vật liệu chính tính cho thành phẩmChi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm

hoànthành

Trang 17

Giá thành đơn vịsản phẩm tiêu

Tổng giá thành của tất cả cá loại sản phẩm

(1.7)Tổng số sản phẩm tiêu chuẩn đã quy đổi

Sau khi xác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ịnh được hệ số chi phí chonh đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ượp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổc giá th nh c a s n ph m quy à khi đó: ủa sản phẩm quy đổi, xác định ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ổi, xác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:ịnh được hệ số chi phí chonhgiá th nh th c t c a s n ph m theo công th c sau:à khi đó: ựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại ết, kế ủa sản phẩm quy đổi, xác định ản phẩm dở dang thì không phải tổ ẩm dở dang thì không phải tổ ức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:

Giá thành đơn vịSản phẩm từng loại =

Giá thành đơn vịsản phẩm tiêu

Hệ số quy đổisản phẩm từng

Giá thành đơn vịsản phẩm từng

Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm

x100 (1.10)Tổng giá thành kế hoạch (hoặc đinh mức) của tất cả

sản phẩm

Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp một đối tượng hạch

toán chi phí tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành Khi áp dụng

phương pháp tỷ lệ chi phí, các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm sẽgiảm được khối lượng công việc cần hạch toán, việc tính giá thành sản phẩmsẽ thuận lợi hơn.

e) Phương pháp liên hợp :

Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sảnxuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việctính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanhnghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc Trên thực tế, có thể

Trang 18

kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷlệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Tuy nhiên, doanh nghiệp nên áp dụng nhất quán một phương pháp hạchtoán chi phí với phương pháp tính giá thành đã lựa chọn bởi việc doanhnghiệp lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí và phương pháp tính giáthành là dựa trên những căn cứ như quy mô sản xuất kinh doanh, quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm và đối tượng hạch toán cũng như đối tượng tínhgiá thành sản phẩm đã xác định phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.

1.2.5 Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cách tốt nhất đểđánh giá được hiệu quả của quá trình sản xuất Thông qua việc phân tích giáthành sản phẩm để đánh giá toàn bộ các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chứcsản xuất mà doanh nghiệp đã đầu tư trong quá trình sản xuất và việc sử dụngcác yếu tố đầu vào đã phù hợp chưa.

Phân tích giá thành còn biết được nguyên nhân và các nhân tố làm chochi phí biến động, ảnh hưởng tới giá thành từ đó người quản lý sẽ có cácquyết định tối ưu hơn Nội dung của phân tích chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm gồm:

1.2.5.1.Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm:

Để cung cấp những thông tin khái quát về hình hình tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm cho nhà quản lý, công việc đầu tiên của nhà phân tíchchi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm là tiến hành đánh giá chung tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.

Khi đánh giá chung, nhà phân tích tính ra và xem xét chỉ tiêu "Tỷ lệ %thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá" Chỉ tiêu nàyđược tính như sau:



Trang 19

Căn cứ vào kết quả tính toán, nếu R <100% thì chứng tỏ doanh nghiệpđã tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Khi đó chênh lệch giá thành theo

số tuyệt đối sẽ mang dấu (-); nghĩa là số chênh lệch này chính là số chi phí

tiết kiệm được do hạ giá thành tính trên sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế.Ngược lại nếu R > 1 00% chứng tỏ giá thành thực tế cao hơn kế hoạchvà khi đó chênh lệch giá thành theo số tuyệt đối sẽ mang dấu (+), số chênhlệch này phản ánh số chi phí vượt tính trên lượng sản phẩm sản xuất thực tế.

1.2.5.2 Phân tích tình hình biến động của một yếu tố và khoản mục chiphí trong giá thành sản phẩm

Như đã đề cập ở phần trên, do chi phí sản xuất có nhiều loại với tínhchất, kết cấu, công dụng và mục đích sử dụng khác nhau, nên để biết được sựthay đổi cũng như nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của từng loại, cần thiếtphải đi sâu xem xét tình hình biến động của từng yếu tố và khoản mục chi phí.Dưới đây là nội dung và phương pháp phân tích một số yếu tố và khoản mụcchi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất :

a) Phân tích khoản mục chi phí nguyên, nhiên, vật liệu

Chi phí nguyên, nhiên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ các chi phí vềnguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu mà doanh nghiệp đã bỏ ra cóliên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịchvụ Đây là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm sảnxuất.

Trong quá trình sản xuất cùng với việc nâng cao trình độ cơ giới hoá, tựđộng hoá và hiệp tác hoá sản xuất, năng suất lao động được tăng lên khôngngừng dẫn đến sự thay đổi cơ cấu chi phí trong giá thành sản phẩm tỷ trọnghao phí lao động sống giảm thấp và ngược lại tỷ trọng hao phí lao động vậthoá tăng lên Vì vậy phân tích sự ảnh hưởng của nguyên, nhiên, vật liệu nhằmtìm biện pháp giảm bớt chi phí này trong giá thành đơn vị sản phẩm.

Phân tích chi phí vật liệu được tiến hành theo trình tự sau:

Bằng phương pháp so sánh thực tế với dự toán sẽ xác định sốchênh lệch chi phí vật liệu (tiết kiệm hoặc vượt chi).

Xác định các nhân tố ảnh hưởng là giá cả vật liệu đưa vào sản xuất vàtìnhhình thực hiện định mức hao phí vật liệu Việc thay đổi cơ cấu vật liệu sử

dụng so với kế hoạch cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến chi phí về vật liệu.Mức tăng (giảm) chi phí vật tư cho 1 đơn vị sản phẩm thực hiện so vớikế hoạch ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm được tính như sau:

mC

Trang 20

Số tương đối: (%) 1000

Trong đó:

+ Zo là giá thành sản xuất kế hoạch của 1 đơn vị sản phẩm

+ Gl(Go) Là giá thực tế và kế hoạch của vật tư i.

+ m1 (mo) Là mức tiêu hao thực tế và kế hoạch vật tư i cho 1 đơn vị sảnphẩm

Nếu kết quả tính được là số âm (-) : doanh nghiệp đã giảm được chi phívật tư và làm giảm giá thành sản phẩm (cả về số tuyệt đối và tương đối).

Nếu kết quả tính được là số dương (+) thì ngược lại

Nếu kết quả tính được bằng không ( =0) chứng tỏ tình hình chi phí vậttư của Xí nghiệp không có ảnh hưởng gì đến biến động của giá thành sảnphẩm.

Ta có thể đi sâu phân tích tình hình trên theo các nhân tố ảnh hưởng:Do sự thay đổi giá cả nguyên vật liệu, do mức hao phí vật tư cho 1 đơn vị sảnphẩm thay đổi, do thay đổi chủng loại vật tư làm giá thành biến động.

Do thay đổi đơn giá của nguyên vật liệu

Đơn giá nguyên vật liệu bao gồm giá mua vật liệu và chi phí thu muavật liệu như chi phí bốc xếp, vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo quản, chi phí vềbến bãi và các khoản thuế; chi phí cho các trạm thu mua độc lập và chi phíkhác phải tính vào giá thành thực tế của vật liệu theo quy định chung Nhân tốgiá mua vật liệu thường là nhân tố khách quan, nhưng do chịu ảnh hưởng củatình hình cung cầu trên thị trường nên nếu doanh nghiệp biết chớp lấy thời cơmua theo những nguồn cung cấp khác nhau thì cũng có thể tác động tới giámua vật liệu.

Chi phí thu mua là nhân tố chủ quan phụ thuộc vào chất lượng công táccung ứng của doanh nghiệp; loại chi phí này phụ thuộc vào nguồn nhập vậtliệu, địa điểm mua, điều kiện phương tiện vận chuyển, trình độ cơ giới hoácác nghiệp vụ kho, bốc xếp dỡ vật liệu

Do mức tiêu hao nguyên vật liệu thay đổi

Tổng mức tiêu hao vật liệu trong kỳ tăng, giảm so với kế hoạchThường chịu sự tác động của các nhân tố là:

- Sự thay đổi mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm.- Sự thay đổi số lượng sản phẩm sản xuất.

- Sự thay đổi của các nhân tố sử dụng nguyên vật liệu.

Trang 21

Người ta đặc biệt quan tâm đến các phương pháp giảm mức tiêu hao

nguyên nhiên, vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.

Phương pháp phấn đấu tiết kiệm mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu trongquá trình sản xuất ở các doanh nghiệp khai thác khoáng sản thường tập trungvào các biện pháp cải tiến kỹ thuật, trang sắm thiết bị, công nghệ tiên tiến để

giảm mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu; tổ chức sản xuất hợp lý để nâng cao

năng suất thiết bị giảm mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm.

b) Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Là phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành đơnvị sản phẩm là phân tích lương và các khoản trích theo tỷ lệ tiền lương chocác quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT trả cho lao động trực tiếp sản xuất kinhdoanh Trình tự phân tích chi phí tiền lương:

Tính chênh lệchtiền lương tuyệt đối =

Quỹ lương

-Quỹ lương (1.14)kế hoạch

Nếu: - Chênh lệch có dấu (-) là hụt chi quỹ lương- Chênh lệch có dấu (+) là vượt chi quỹ lương

Tính chênh lệchtương đối quỹ

= Quỹ lươngthực tế -

Quỹ lươngkế hoạch X

Tỷ lẹ hoàn thànhkế hoạch sản

Bước 2: Tìm nguyên nhân làm tăng, giảm quỹ lương trong chi phí sản xuất

Do thay đổi số lượng lao động, khối lượng sản phẩm, lao vụ thực hiệnDo thay đổi lương bình quân/người

Do thay đổi định mức năng suất lao động

Bước 3: Phân tích tăng, giảm khoản mục "chi phí tiền lương" trong giá

thành đơn vị sản phẩm mỗi Việc tăng giảm khoản mục " chi phí tiền lương"trong giá thành là do sự biến đổi của

Mức lương của thực tế so với kế hoạch

Năng suất lao động của người lao động trực tiếp sản xuất.

c) Phân tích yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định

Trang 22

Khấu hao tài sản cố định là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thuhồi lại bộ phận giá trị đã hao mòn của tài sản cố định Khấu hao là định phí,do đó chi phí khấu hao cho một đơn vị sản phẩm biến đổi so với kế hoạch làdo biến đổi năng suất thực tế so với năng suất kế hoạch của sản phẩm đó.Việc thực hiện tăng hoặc giảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm phụthuộc vào công tác tổ chức sản xuất, chăm sóc thiết bị để nâng cao năng suấtvà sản lượng thực hiện của thiết bị.

d) Phân tích yếu tố chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phânxưởng sản xuất (trừ phí vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp) Chi phí sảnxuất chung bao gồm nhiều loại, có loại là biến phí, có loại là định phí, có loạihỗn hợp Do vậy, để đảm bảo tính chính xác các nhận xét, trước khi phân tíchcần tiến hành điều chỉnh các khoản biến phí theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạchsản xuất.

Để phân tích chi phí sản xuất chung, người phân tích sử dụng phươngpháp so sánh So sánh trên tổng số và so sánh trên từng nội dung Dựa vào tìnhhình biến động và nội dung từng khoản chi phí để nhận xét.

e) Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi ra có liên quan đếnviệc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí nhân viênquản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao nhà, xe máy và thiết bị phục vụ

quản lý Đây là những khoản chi phí tương đối cố định nên nếu có khoản

chi nào tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thường, cần xem xétnguyên nhân cụ thể.

Đối với chi phí bán hàng là các khoản chi liên quan đến việc tiêu thụsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trước khi so với kế hoạch, cần tiến hành điềuchỉnh những khoản biến phí (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hoa hồng bao gói )theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.Việc phân tích có thể phân tíchtương tự như chi phí sản xuất chung.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản

Thông qua việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phântích được các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với giáthành, từ đó giám đốc doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý tối ưu hơn

Trang 23

Trong thực tế quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ta có thể chiacác nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thành hainhóm nhân tố khách quan và chủ quan.

1.3.1 Các nhân tố khách quan

Là các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh, có tác động trực tiếp haygián tiếp đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mà tự bản thân doanhnghiệp không tự điều chỉnh thay đổi được.

Nói đến ngành khai thác khoáng sản nói chung và khai thác than nóiriêng là nói đến một ngành sản xuất nặng nhọc, vất vả, chịu sự tác động rấtlớn của điều kiện bên ngoài Các nhân tố khách quan tác động lớn đến giáthành sản xuất khoáng sản gồm:

Giá cả thị trường: Việc biến động giá cả đầu vào của nguyên, nhiên vật

liệu trên thị trường tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và làm tăng (giảm)giá thành sản phẩm Doanh nghiệp có thể tác động rất ít đến nhân tố nàythông qua việc lựa chọn đối tác, chủng loại vật tư, nhiên liệu sao cho chi phísử dụng nguyên, nhiên, vật liệu cho một đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất.

Nhu cầu thị trường: Việc có được thị trường trong sản xuất kinh doanh

giải quyết được yếu tố đầu ra của sản phẩm dịch vụ là rất quan trọng qua đó chiphí và giá thành cũng có những biến động theo nhu cầu thị trường Nhu cầucàng nhiều, doanh nghiệp sản xuất với một số lượng hàng hoá dịch vụ lớntrong sẽ tiết kiệm được chi phí, giảm được giá thành trên một đơn vị sản phẩm.

Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản, mức độ tăngsản lượng phù hợp với năng lực thiết bị, điều kiện khoáng sàng hiện có, nếukhông sẽ dân đến tình trạng "làm bằng mọi giá" dẫn đến tăng giá thành sảnphẩm.

Điều kiện địa lý, địa chất: Khai thác mỏ phụ thuộc rất nhiều vào điều

kiện địa chất, vị trí địa lý của khoáng sàng Nó quyết định việc lựa chọnphương án khai thác, công nghệ sản xuất và quyết định rất lớn đến giá thànhsản xuất

Giá thành khai thác than lộ thiên được quyết định bởi các tham số : Hệ sốbóc đất đá lộ thiên (m3 đất/tấn than nguyên khai), Tỷ lệ tổn thất than khai thác(%), Tỷ lệ đất đá nổ mỏ lộ thiên (%), Cung độ vận chuyển đất đá và than (km)

Giá thành khai thác than hầm lò được quyết định bởi các tham số : Hệsố đào lò (mét lò chuẩn bị sản xuất/tấn than nguyên khai), Tỷ lệ tổn thất thankhai thác (%), Cung độ vận chuyển đất đá và than (km), Tỷ lệ mét lò đá/tổng

Trang 24

số mét lũ chuẩn bị sản xuất, Tỷ lệ một lò chống sắt/tổng số một lò chuẩn bịsản xuất chuẩn bị sản xuất

Giá thành than chung của toàn Tập đoàn còn phục thuộc vào tỷ trọng thannguyên khai (%) Tất cả các tham số trên đều do điều kiện địa lý, địa chất củacác khoáng sàng than quyết định, con người mặc dù có công nghệ tiên tiến hiệnđại cũng chỉ có thể tác động được một phần rất nhỏ

Ngoài ra, tính chất cơ lý của đất đá, than; mức độ mài mòn, ăn mòn củađất đá, than; môi trường axit của nước còn ảnh rất lớn đến mức tiêu hao vật

tư, nhiên liệu

Khai thác khoáng sản, đặc biệt ở các mỏ lộ thiên còn phụ thuộc rấtnhiều vào thời tiết Nếu thời tiết mưa bão nhiều thiết bị xe máy không hoạtđộng được, không có sản phẩm nhưng chi phí làm đường, củng cố điều kiệnkhai thác, bơm nước , lại gia tăng giá thành sản phẩm.

Chế độ chính trị, chính sách pháp luật của nhà nước: Đây là nhân tố

tác động gián tiếp Sự tác động này được phản ảnh qua sự ổn định trật tự xãhội, sự điều chỉnh thuế quan, các chính sách vĩ mô của Nhà nước, quy định

của các cơ quan cấp trên như Bộ, Tập đ/tấn, chính sách bảo vệ môi trường

ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm tăng (giảm) chi phídẫn đến giá thành biến động.

Còn các nhân tố như đối thủ cạnh tranh, thị trường tài chính cũng

gây ảnh hưởng nhưng không lớn lắm đến giá thành sản xuất khai thác mỏ.

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

Là nhân tố tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, mà tự bản thân doanh nghiệp có thể điều chỉnh cải tiến, thay thế đượccác nhân tố này gồm:

Công nghệ sản xuất: Đây là nhân tố tác động lớn đến giá thành sản

xuất của doanh nghiệp Lựa chọn công nghệ sản xuất tức là lựa chọn cáchthức khai thác, thiết bị sử dụng, từ đó quyết định đến năng suất lao động và

chi phí sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, nhân công ; chi phí khấu hao cho

một đơn vị sản phẩm.Việc lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp, trung bìnhtiên tiến là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Tổ chức nguồn nhân lực: Đây là yếu tố có tính chất quyết định đến việc

quản lý sử dụng tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm Doanh nghiệp cóđội ngũ người lao động có trình độ phù hợp, tuân thủ kỷ luật lao động tốt; cóchính sách đào tạo phù hợp sẽ khuyến khích người lao động tăng năng suất,thực hiện tiết kiệm chi phí làm giảm giá thành.

Trang 25

Chính sách quản lý: Có cơ chế quản lý chi phí phù hợp sẽ tạo động lực

tiết kiệm chi phí Chính sách quản lý phải đảm bảo làm tốt, thống nhất trong tấtcả các khâu từ lập kế hoạch chi phí; tổ chức thực hiện; phối hợp quản lý nhằmtheo dõi, phát hiện và kiềm chế chi phí ; kiểm tra, phân tích, đánh giá và đề xuấtgiải pháp quản lý tối ưu nhằm tiết kiệm mức tiêu hao chi phí, giảm giá thành.

Tổ chức sản xuất: Nhân tố này đanh giá trình độ của cơ cấu bộ máy

quản lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp có được sự sắp xếp tốt công việc sẽtạo sự nhịp nhàng trong sản xuất, giảm thiểu những khâu dư thừa trong dâychuyền sản xuất, góp phần giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Ta có sơ đồ minh hoạ sự ảnh hưởng của các nhân tố đến giá thành sảnxuất than (Hình 1.3):

NHÓM CÁC NHÂN TỐ KHÁCH QUAN

NHÓM CÁC NHÂN TỐ CHỦ QUAN

Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than.

Giá cả thị trường

Nhu cầu thị trường

Điều kiện địa lý

Điều kiện

địa chất

Chế độ chính

sách nhà nước

Nhân tố khách

quan khác

Công nghệ

sản xuất

Tổ chức

sản xuất

Nguồn nhân

Chính sách quản

lýGiá thành sản xuất

than

Trang 26

1.4 Công tác quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trongTập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam

1.4.1 Sự cần thiết khách quan của quản trị chi phí, giá thành

Quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là quá trình phân tích,tập hợp, trình toán và quản trị các chi phí sản xuất phát sinh trong quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm cung cấp thường xuyên các thông tin vềsử dụng chi phí sản xuất, đảm bảo độ chính xác cần thiết làm cơ sở cho cácquyết định quản trị của doanh nghiệp.

Trong cơ chế kinh tế mở và hội nhập, muốn tồn tại và phát triển, đứngvững trong cạnh tranh mỗi doanh nghiệp không thể không tính đến việcnhanh chóng tạo ra khả năng cạnh tranh của mình ở ngay chính thị trườngtrong nước và thị trường thế giới.

Các thế mạnh cạnh tranh của một doanh nghiệp so với đối thủ thườnglà các thế mạnh về chất lượng sản phẩm, sự khác biệt hoá sản phẩm, giá cảsản phẩm Muốn có lợi thế cạnh tranh về giá cả doanh nghiệp không thểkhông dựa trên cơ sở có đầy đủ thông tin về chi phí sản xuất và tiêu thụ từngloại sản phẩm của doanh nghiệp để xây dựng chính sách cho phù hợp.

Cơ chế kinh tế nước ta hiện nay là cơ chế kinh tế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước, theo định hướng XHCN Cơ chế này đã trao quyền quản trịkinh doanh cho các doanh nghiệp và cũng đặt ra cho doanh nghiệp nhiềuthách thức.

Muốn tồn tại bền vững, doanh nghiệp phải có lợi nhuận Đối với cácdoanh nghiệp khai thác mỏ, giá bán sản phẩm vẫn còn chịu sự quản lý, điềutiết của Nhà nước do đó muốn tăng lợi nhuận phải hạ giá thành sản phẩm.Thông qua việc quản trị chi phí, giá thành cung cấp các thông tin để doanhnghiệp có cơ sở cân thiết cho các quyết định kinh doanh :

Về đầu tư Cung cấp thông tin cần thiết để lựa chọn đầu tư thiết bị,

công nghệ; lựa chọn đối tác cung ứng và chủng loại vật tư, nhiên liệu phù hợp

Về tổ chức và điều hành sản xuất: Xây dựng phương án tổ chức sản

xuất tối ưu, phù hợp với điều kiện thực tế giảm thiểu các bất hợp lý để tăngnăng suất và giảm chi phí dư thừa.

Về thuê ngoài: lựa chọn việc tự làm hay thuê ngoài một số công đoạn

giá thành cao làm giảm chi phí sản xuất.

Đề ra các giải pháp quản lý để giảm chi phí, hạ giá thành

Đề ra các gái pháp quản lý tồn kho, giảm chi phí lưu kho và giảm nguycơ giảm chất lượng hàng tồn kho Kiểm tra tính hiệu quả hoạt động của từng

Trang 27

bộ phận và doanh nghiệp thông qua việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệmtùng giai đoạn.

1.4.2 Các phương pháp hạ giá thành sản phẩm a Ý nghĩa kinh tế của việc hạ giá thành sản phẩm

Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ chủ yếu để doanhnghiệp có thể cạnh tranh, đứng vững trên thị trường ý nghĩa quan trọng củaviệc hạ thấp giá thành được thể hiện ở các mặt sau đây:

Hạ thấp giá thành trong phạm vi từng doanh nghiệp làm cho lợi nhuậncủa doanh nghiệp tăng lên, các quỹ ngày càng mở rộng, đời sống tinh thần vàvật chất của công nhân viên chức ngày càng được nâng cao, điều kiện laođộng ngày càng được cải thiện.

b Các biện pháp hạ giá thành

Trong thực tế có nhiều biện pháp hạ giá thành sản phẩm khác nhauđược áp dụng trong các doanh nghiệp khác nhau Tuỳ tình hình cụ thể ở mỗidoanh nghiệp mà áp dụng các giải pháp cho phù hợp để doanh nghiệp đạtđược kết quả tốt trọng việc áp dụng các giải pháp quản trị chi phí Các biệnpháp hạ giá thành đều thực hiện một hoặc một số mục tiêu sau:

Tiết kiệm chi phí vật liệu, nhiên liệu, điện năngTiết kiệm hao phí lao động

Giảm các chi phí khác, chi phí phục vụ phụ trợTăng năng suất, sản lượng để giảm chi phí khấu hao

Sau đây là một số biện pháp mang tín chất tổng quát nhằm hạ giá thành

Tăng sản lượng, tiết kiệm chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm Tăng sản lượng sản xuất trong kỳ nhằm giảm chi phí cố định bình

quân cho một đơn vị sản phẩm Hướng biện pháp này căn cứ trên cơ sở giáthành được xây dựng theo công thức sau:

Với công thức này khi tăng Q lên thì thương số FCQ sẽ giảm xuống và

như vậy giá thành đơn vị của sản phẩm sẽ giảm Đối với những doanh nghiệpmà năng lực sản xuất còn dôi dư thì đây là một biện pháp tích cực Tuy nhiênđối với các doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn thì doanhnghiệp cần phải cân nhắc để xác định số lượng sản phẩm sản xuất tăng thêmđể có thể hạ giá thành mà không ảnh hưởng xấu đến các chỉ tiêu khác.

Trang 28

Chi phí cố định bao gồm nhiều khoản chi như chi phí khấu hao, chi phíhành chính, chi phí chung phân xưởng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Muốn tiết kiệm chi phí cố định có thể áp dụng các biện pháp như:

* Tận dụng công suất của máy móc thiết bị : Làm cho máy móc thiết bịphát huy hết công suất, giảm giờ vô ích, tăng năng suất thiết bị Muốn vậyphải có chế độ chăm sóc, sửa chữa thường xuyên; phải áp dụng các biện phápcải tiến, ứng dụng công nghệ tiên tiến.

* Có chính sách từ tuyển dụng, đào tạo, chế độ đãi ngộ để có thể sửdụng "lao động tinh" nhằm giảm bớt số lượng lao động phục vụ, phụ trợ

* Ngoài ra còn cần phải giảm bớt các tổn thất trong sản xuất như giảmhệ số tổn thất tài nguyên, tăng tỷ lệ thu hồi trong quá trình chế biến

Biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên, nhiên vật liệu

Nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm,(Có những doanh nghiệp chi phí này chiếm từ 60 ÷ 70%), bởi vậy phấn đấutiết kiệm mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu, điện năng có ý nghĩa quan trọng đốivới việc hạ thấp giá thành.

Muốn tiết kiệm tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, điện năng doanhnghiệp phải xây dựng hệ thống định mức tiêu hao tiên tiến và tổ chức đưa nóvào áp dụng trong quá trình sản xuất để khống chế số lượng tiêu hao thực tế;cải tiến kỹ thuật sản xuất và thiết kế sản phẩm nhằm giảm bớt số lượng tiêuhao cho mỗi đơn vị sản phẩm; cải tiến công tác mua, bảo quản để vừa giảmhư hỏng, kém phẩm chất, vừa giảm được chi phí thu mua, lưu kho.

Để có thể xây dựng và thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạgiá thành sản phẩm phải dựa trên việc triển khai nhóm các giải pháp sau:

* Nhóm giải pháp công nghệ và kỹ thuật cơ bản

Rà soát lại toàn bộ dây chuyền công nghệ, phát hiện ra các khâu hoặccông đoạn bất hợp lý và đề ra các giải pháp đổi mới công nghệ, tạo ra dâytruyền sản xuất đồng bộ nhằm tăng năng suất lao động

* Nhóm giải pháp về điều hành sản xuất

Điều hành sản xuất phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả Triển khai cácbiện pháp điều hành sản xuất đồng bộ, hợp lý; sản xuất phù hợp với nhu cầuthị trường và khả năng sản xuất của đơn vị để giảm chi phí tồn kho, chi phí lãivay

Phối hợp thường xuyên, chặt chẽ giữa các bộ phận kỹ thuật, sản xuất vàcác bộ phận kế hoạch, kế toán để đảm bảo chi phí trong quá trình sản xuấtluôn được quản lý, khống chế; không vì mục tiêu sản lượng mà buông lỏngquản lý.

Trang 29

* Nhóm giải pháp về quản lý

Cần xây dựng và hoàn thiện các cơ chế và phương pháp quản lý từkhâu lập kế hoạch, triển khai thực hiện các công việc về quản lý chi phí vậttư, chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài; kiểm tra, phân tích, đánh giá và đề racác biện pháp tiết giảm các chi phí còn cao, các công đoạn có giá thành vượttrội

Có cơ chế thưởng phạt để khuyến khích tiết kiệm chi phí.

1.4.3 Công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm củaVINACOMIN

a Thực hiện giá thành năm 2006-2010

Năm 2006, là mốc hết sức quan trọng đối với Ngành than, nhờ tăngđược năng suất, chất lượng cho nên hiệu quả SXKD, thu nhập của người laođộng và đóng góp một phần đáng kể vào Ngân sách Nhà nước tăng cao Lợinhuận hàng năm của Tập đoàn luôn đạt mức nghìn tỷ đồng và tiếp tục tăngtrưởng ổn định bất chấp những biến động kinh tế xảy ra trong những năm gầnđây, cụ thể lợi nhuận năm năm 2006 : 2.658 tỷ đồng; năm 2007 : 3.044 tỷđồng; năm 2008: 6.371 tỷ đồng, năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế toán cầu lợi nhuận giảm xuống còn 4.700 tỷ đồng, và năm 2010 nhờkinh tế thế giới đã bước đầu hồi phục lợi nhuận của Tập đoàn đã lên đến

6.000 nghìn tỷ đồng VINACOMIN bắt đầu tích tụ được vốn để đầu tư phát

triển, đóng góp ngân sách tăng; phát huy được nội lực, giải phóng sức sảnxuất tăng được năng suất lao động, tăng được tiền lương, các chế độ chongười lao động, an toàn vệ sinh lao động, công tác môi trường , thăm dò địachất, hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể Để đạt được kết quả sản xuất kinhdoanh nêu ở trên, VINACOMIN đã triển khai đồng bộ các giải pháp quản lytrong các lĩnh vực đầu tư, quản trị tài nguyên, quản lý kỹ thuật cơ bản, điềuhành kế hoạch phối hợp kinh doanh và đặc biệt chú trọng công tác quản lý giáthành

Giá th nh than tiêu th th c hi n các n m nh sau:à khi đó: ụng trong trường hợp một đối tượng hạch ựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại ệp trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một ăn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm ư

Năm 2006: 434 228 đ/ tấn Năm 2009: 669 243 đ/ tấnNăm 2007: 471 500 đ/ tấn Năm 2010: 648 000 đ/ tấn Năm 2008: 696 213 đ/ tấn

Giá thành than thực hiện năm 2010 so với giá thành năm 2006 bằng149%

Trang 30

Các yếu tố làm tăng giá thành sản xuất, tiêu thụ than thể hiện trên bảng sau:Bảng 1.4 Các yếu tố làm tăng giá thành sản xuất, tiêu thụ than

Tỷ lệ,%

- Thuế VAT không được khấu trừ đ/t

-(Nguồn số liệu: Ban KHZ tập đ/tấn)

Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến giá thành than là do khai thácngày càng xuống sâu và xa hơn làm tăng hệ số bóc đất đá, cung độ vậnchuyển đất đá, sản lượng than khai thác hầm lò với giá thành cao ngày càngchiếm tỷ trọng lớn, đó là chưa kể đến các chi phí đầu vào, như giá thép chốnglò, săm lốp ô tô, nhiên liệu, tiền lương cho thợ lò

Cụ thể các yếu tố tác động làm tăng giá thành trong giai đoạn này là :- Hệ số bóc đất chuẩn bị sản xuất tăng từ 7,79 m3/tấn vào năm 2006 lên8,49 m3/tấn vào năm 2010 do khai thác tại các khai trường mỏ ngày càngxuống sâu hơn.

Trang 31

- Khối lượng và tỷ lệ mét lò đá CBSX hàng năm có xu hướng tăng (từ2,53 :2,61 m/1000 tấn than) là do các khai trường hầm lò ngày càng đi xa,xuống sâu và các đơn vị phải huy động tài nguyên ở các khu vực có trữ lượnghạn chế nằm xa trung tâm nên tỷ lệ mét lò đá tăng một cách tương đối.

- Giá cả các yếu tố đầu vào liên tục tăng Đặc biệt là năm 2008, giáthan tiêu thụ giảm mạnh bằng 86% so với năm 2007, đồng thời do giá báncuối năm 2008, đầu 200 giảm mạnh cho nên Tập đ/tấn VINACOMIN do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 2008, trong khi đó giá cả đầu vào đặcbiệt trong năm 2010 tăng cao làm mức phải trích dự phòng giảm giá hàng tồnkho phải điều chỉnh tăng.

Giá thành năm 2010 so với năm 2006 tăng 62,5%, tương ứng 213.772đ/tấn trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện khai thác xuống sâu và xahơn làm tăng giá thành, đồng thời do giá cả đầu vào tăng cao Cụ thể như sau:

- Do điều kiện khai thác làm tăng 42.400 đ/tấn Trong đó: Hệ số bóc đấttăng làm tăng chi phí: 12.300 đ/tấn; Do cung độ vận chuyển đất đá lộ thiênlàm tăng: 24.200 đ/tấn; Do cung độ vận chuyển than làm tăng 900 đ/tấn ; Tỷtrọng than hầm lò tăng và các yếu tố khác làm tăng: 5.000 đ/tấn

- Do giá cả đầu vào, chính sách thuế làm tăng: Giá vật liệu nổ tăng làmtăng 4.789 đồng/tấn; Giá gỗ lò làm tăng: 2.134 đ/tấn; Giá sắt thép chống lò,phụ tùng làm tăng: 10.298 đ/tấn; Giá dầu Diezel làm tăng: 77.947 đ/tấn ; Giásăm lốp Ô tô làm tăng: 8280 đ/tấn; Tiền lương bình quân làm tăng: 45.529đ/tấn ; Các khoản tính tăng theo lương tối thiểu: 5.114 đ/tấn; Thuế tài nguyêntăng từ 2.500 đ/tấn lên 27.000 đ/tấn; Chi phí môi trường, phí môi trường nộpngân sách, chi phí thăm dò tăng từ 7.209 đoán lên 23.731 đ/tấn

- Do các yếu tố khách quan ở trên làm cho giá thành tăng 372 082đoán, bằng 90,3% giá thành năm 2006, như nếu loại trừ yếu tố khách quan thì

giá thành chỉ bằng 297.161 đ/tấn, bằng 72,1 % giá thành năm 2006 Giá thành

giảm là do: Để giảm giá thành, những năm qua VINACOMIN đã áp dụngnhiều giải pháp đổi mới công nghệ, khoán chi phí, tăng năng suất lao động(năng suất lao động năm 2009 gấp 3,15 lần năm 1999) và trong kế hoạch năm2011 đã khoán cho các đơn vị tiếp tục áp dụng các biện pháp như tiết kiệmđiện năng, tiết kiệm nhiên liệu, chi phí quản lý làm giá thành giảm hơn12.000đ/tấn VINACOMIN cũng thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ về giá bán than cho các hộ điện, xi măng, giấy, phân bón, cung cấpđủ than (giá than cho các hộ này trong nhiều năm qua còn thấp hơn giáthành), có các chính sách khuyến khích các đơn vị thành viên chủ động ápdụng các biện pháp hoàn thiện công nghệ, quản lý kỹ thuật, quản trị chi phí.

Trang 32

Năm 2011, dự kiến các yếu tố khách quan do những bất ổn kinh tế thế giớicùng với mức lạm phát và tỷ giá có nhiều biến động bất lợi giá thành than sẽtăng cao.

b Đánh giá về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmthan lộ thiên của VINACOMIN

Ngay từ khi mới thành lập, Tổng công ty than Việt Nam (nay là Tậpđoàn VINACOMIN) đã quan tâm đến công tác khoán quản trị chi phí, giáthành, giá bán Công tác này đã hoàn thiện qua từng giai đoạn, hoàn thiện cảvề cơ chế và phương pháp quản trị Chính cơ chế khoán quản đã tạo ra lợinhuận và tiềm lực tài chính chủ yếu của Tập đoàn Đặc biệt từ năm 2002 đãáp dụng giá mua bán nội bộ Tập đoàn với các đơn vị thành viên cho nên Tậpđoàn đã chủ động điều tiết được lợi nhuận để tích tụ vốn chung cho toàn Tậpđoàn Từ năm 2006 giá bán nội bộ được quyết toán theo mức độ tăng giảmcác chỉ tiêu công nghệ, nếu đơn vị không hoàn thành chỉ tiêu công nghệ thìgiảm trừ chi phí, điều này đã nâng cao hiệu quả quản trị các chỉ tiêu côngnghệ, quản lý kỹ thuật cơ bản được tăng cường Từ năm 2006, VINACOMINáp dụng khoán giá thành theo đơn giá công đoạn tổng hợp, một phương phápquản lý chi phí, giá thành khoa học, tiên tiến; đơn giá được ban hành niêm yếtcông khai từng công đoạn sản xuất Điều này, đã đảm bảo sự bình đẳng, tạo rasự công khai minh bạch hơn, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn cho các đơnvị tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh 6 tháng một lần và cuối năm, Tậpđ/tấn và các công ty đều có nghiệm thu, phân tích giá thành, xác định mức tiếtkiệm hay bội chi của các công ty để quyết toán chi phí - doanh thu, đánh giágiám đốc các đơn vị và yêu cầu các biện pháp hoàn thiện khoán chi phí, giảmgiá thành.

Do có cơ chế khoán quản chi phí hợp lý đã tạo động lực cho đơn vị tiếtkiệm chi phí, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho người lao động, Tập đoàn tậptrung được nguồn lực để đầu tư phát triển các mỏ mới, bảo vệ môi trường,đẩy mạnh thăm dò chuẩn bị tài nguyên cho phát triển bền vững Đặc biệttrong điều kiện khủng hoảng như năm 2008, 2009 và đầu 2010 nhưng do chủđộng quản trị được chi phí cho nên Tập đoàn luôn đảm bảo được các cân đốilớn chung toàn VINACOMIN, Tập đoàn và các đơn vị đã vượt qua khủnghoảng nhanh và tiếp tục duy trì tăng trưởng VINACOMIN đã thực hiệnnghiêm túc chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về giá bán than cho các hộ điện,xi măng, giấy, phân bón, cung cấp đủ than, mặc dù giá than cho các hộ nàytrong nhiều năm qua còn thấp hơn giá thành Từ những bất cập nêu trên và đểgiúp ngành than đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu than

Trang 33

trong nước sẽ tăng đột biến, từ năm 2014-2015, VINACOMIN đề nghị, vớithan bán cho các hộ xi măng, giấy, phân bón, do giá bán than cho các hộ nàyhiện thấp hơn giá xuất khẩu, nên đề nghị điều chỉnh từ đầu năm 2011 để thựchiện theo cơ chế giá thị trường theo Thông báo số 244/TB-VPCP ngày 11-8-2009 (bảo đảm giá than bán cho các hộ này thấp hơn giá xuất khẩu tối đa10%) Đối với than cho sản xuất điện, với sản lượng than bán cho các nhàmáy điện 9 triệu tấn, năm 2010 tổng giá trị than bán cho điện thấp hơn giáthành là 2,5 nghìn tỷ đồng (nếu tính theo giá thành năm 2011 và sản lượngthan bán cho điện dự kiến 11 triệu tấn, mức chênh lệch khoảng 3.500 tỷđồng) Vì vậy, VINACOMIN đã đề nghị lộ trình điều chỉnh giá than cho điện:Từ đầu năm 2011 điều chỉnh giá bán than cho điện ít nhất bảo đảm bù đắpđược chi phí sản xuất than theo nguyên tắc bằng giá thành thực hiện năm2010 Bước tiếp theo, điều chỉnh giá bán than cho điện theo cơ chế giá thịtrường bằng giá bán vào các hộ ở thị trường trong nước từ quý IV-2011 hoặcđầu năm 2012.

Tập đoàn và các đơn vị đã chủ động áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệmchi phí, đổi mới công nghệ, tăng cường quản lý kỹ thuật cơ bản, khoán tiềnlương theo các khối trực tiếp, phụ trợ, phục vụ, gián tiếp, , nâng cao trình độquản lý để tăng hiệu quả kinh doanh; nhiều đơn vị đã thực hiện tiết kiệm chiphí, hiệu quả tăng cao Tuy nhiên, trong công tác khoán quản chi phí của cácđơn vị vẫn còn những tồn tại cần phải rút kinh nghiệm để hoàn thiện trongcông tác quản lý kỹ thuật, vật tư, lao động tiền lương, đã được Tập đoànphân tích đánh giá, nhận xét giám đốc, các đơn vị hàng năm và đặt ra các yêucầu phải thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiện nay, Tập đoànvà các đơn vị đang tiếp tục hoàn thiện công tác khoán quản trị chi phí đặc biệtlà tiết kiệm chi phí vật liệu, nhiên liệu, điện năng, tiết giảm chi phí quản lý,khoán xe đi công tác, cơ cấu lại lao động, tiếp tục hoàn thiện khoán tiền lươngtheo các khối trực tiếp, phụ trợ, phục vụ, gián tiếp, , đào tạo nâng cao trìnhđộ quản lý để tăng hiệu quả kinh doanh.

Tóm lại: từ tổng quan về chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh

nghiệp khai thác khoáng sản tác giả rút ra những nhận xét sau:

Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các doanhnghiệp trong cơ chế thị trường Để điều hành sản xuất và kinh doanh một cáchcó hiệu quả phải xây dựng một cơ chế quản lý các chi phí và đưa ra một hệthống các phương pháp quản lý giá thành sản phẩm phù hợp với điều kiệnthực tế của từng doanh nghiệp Để làm được điều đó, phải tiến hành phân tích,

Trang 34

đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, yếu tố đối với giá thành sảnxuất, tìm ra các nguyên nhân từ đó xây dựng các biện pháp giảm giá thành.Sản xuất than là một ngành sản xuất có nhiều rủi ro, giá thành sản xuất phụthuộc nhiều vào điều kiện địa lý, khí hậu khu vực khai thác Để đạt được hiệuquả SXKD, các công ty sản xuất than cần tiến hành đồng bộ các nhóm giảipháp, trong đó chú trọng vào các biện pháp mũi nhọn hoặc có tính đột phá cáckhâu yếu để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh ở mức cao nhất.

Trang 35

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁC ĐƠN VỊ KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN CỦA CÔNG

TY CỔ PHẢN THAN CAO SƠN - VINACOMIN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển [7; 13]

Công ty cổ phần Than Cao Sơn là một trong các công ty thuộc Tậpđoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam, văn phòng công ty nằm cáchtrung tâm thị xã Cẩm phả khoảng 3 km về phía đông Với khu khai thác thanrộng khoảng 9,8 km2 cách trung tâm thị xã Cẩm Phả khoảng 15 km về phíaĐông Bắc, đây là khu công nghiệp chiếm 2/3 sản lượng toàn quốc, Đây còn làkhu vực khai trường của công ty con khách thuộc TKV.

- Ngày 06/06/1974, Xí nghiệp Xây dựng Mỏ Than Cao Sơn (sau làCông ty than Cao Sơn) được thành lập

- Năm 1980, mỏ than Cao Sơn chính thức sản xuất được tấn than đầutiên

- Ngày 26/05/1982, Xí nghiệp phát triển thành Mỏ than Cao Sơn vớitrữ lượng than nguyên khai công nghiệp toàn mỏ là 70.235.000 tấn than.Ngày 17/09/1996, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định số2606/QDTCCB quyết định thành lập Mỏ than Cao Sơn là doanh nghiệp thànhviên hoạch toán độc lập của Tổng công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoànCông nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam).

- Ngày 16/10/2001, Hội đồng Quản trị Tổng công ty Than Việt Nam(nay là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam) thông quaquyết định số 405/QĐ-HĐQT, chính thức đổi tên Mỏ than Cao Sơn thànhCông ty Than Cao Sơn, là thành viên hoạch toán độc lập của Tổng công tyThan Việt Nam.

- Ngày 08/08/2006, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Than CaoSơn –VINACOMIN là công ty con của Tập đoàn Công nghiệp Than –Khoáng sản Việt Nam

- Ngày 02/01/2007, Công ty chính thức hoạt động theo cơ chế công tycổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 22 03 00 07 48 cấp lầnđầu ngày 02/01/2007đăng ký tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh vớitổng số vốn điều lệ là 100.000.000.000 (Một trăm tỷ) đồng;

Trang 36

Theo thiết kế Liên Xô năm 1971, công suất Mỏ Cao Sơn là 2 triệutấn/năm, trong khi đó khu Bàng Nâu là 500.000 tấn/năm, khu Cao Sơn 1,5triệu tấn/năm (Khu Bàng Nâu đã bàn giao cho Công ty than Đông Bắc) Năm2006, theo thiết kế mới đây nhất của Công ty tư vấn xây dựng công nghiệpmỏ - VINACOMIN, nếu công ty khai thác xuống sâu -170m trữ lượng thancông nghiệp cuả công ty đạt 137.000.000 tấn.

Từ năm 2001 đến nay, công ty đã nâng công suất mỏ lên trên 1.000.000tấn than một năm Năm 2006, công ty sản xuất 2.000.000 tấn Năm 2007Công ty được giao nhiệm vụ khai thác 3 triệu tấn than và bốc xúc trên23.310.000.000 m3 đất đá, hệ số bóc giảm từ 10m3/tấn (4 năm trước đó: 2003đến 2006) xuống còn 7,77 m3/tấn khi có yêu cầu của nền kinh tế Công ty cổphần thanh Cao Sơn có thể khai thác 3,3 triệu tấn đến 3,5 triệu tấn than/ nămđạt gấp 2,3 lần công suất thiết kế Công ty chuyên sản xuất các loại thanantraxit: than cục, than cám 1,2,3… đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế đápứng yêu cầu của các nền kinh tế Sản phẩm của công ty đã được tặng giảithưởng chất lượng quốc tế Khải hoàn môn Châu âu Phương châm hành độngcủa công ty là “An toàn - Hiệu quả - Phát trển vững mạnh” Tháng 12 năm2007, công ty tổ chức lễ đón mừng tấn thanh thứ 3 triệu , hoàn thành toàndiện và hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2007, khai thác trên 3,2 triệu tấnthan và bốc xúc trên 23.100.000 triệu m3 đất đá tiêu thụ trên 3,1 triệu tấn thandoanh thu đạt trên 1.300 ty đồng, lợi nhuận đạt 33 tỷ đồng, thu nhập bìnhquân của người lao động đạt trên 4,3 triệu đồng/người-tháng Cá biệt, côngnhân vận hành máy, máy xúc, lái xe ô tô vận chuyển than, đất đạt trên 10 triệuđống/người – tháng.

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là:

- Thăm dò, khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sảnkhác;

- Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặtbằng;

- Chế tạo sửa chữa, gia công sản phẩm cơ khí, các thiết bị mỏ, thiết bịđiện, máy chuyên dùng, phương tiện vận tải, các sản phẩm đúc, kết cấu xâydựng.

- Quản lý, khai thác cảng và bến thuỷ nội địa;- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;- Sản xuất các mặt hàng bằng cao su.

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, hàng hoá;- Vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt.

Trang 37

- Nuôi trồng thủy sản.

- Kinh doanh du lịch, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ăn uống;

- Các ngành nghề khác phù hợp với năng lực của Công ty và được phápluật cho phép.

Mục tiêu hoạt động là nâng cao hiệu quả hoạt động, tối đa hoá cáckhoản lợi nhuận tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, tănglợi tức cho cổ đông, đóng góp ngân sách nhà nước, cải thiện môi trường, mởrộng ngành nghề, phạm vi kinh doanh và không ngừng phát triển Công tyngày càng lớn mạnh, bền vững.

Với những cố gắng đó, Công ty đã được Nhà nước phong tặng danhhiệu cao quý " Anh hùng lao đông trong thời kỳ đổi mới" năm 2006 Các tậpthể sản xuất và nhiều cá nhân trong Công ty cũng được xét tặng các danhhiệu, cờ, bằng khen của Nhà nước, Tổng LĐLĐ Việt Nam, BỘ Công thương,BỘ Công an, BỘ LĐTB&XH, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Quảng Ninh và Tậpđoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN

Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty thể hiện trên sơ đồ 2.1

Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN là công ty cổ phầntrong đó Tập đoàn VINACOMIN nắm giữ 51% cổ phiếu, 49% do các cổ đôngđóng góp (năm 2010: 29% cổ phần bán cho người lao động, 20% cổ phần củacác đối tượng khác) Cơ cấu tổ chức gồm:

Hội đồng quản trị: là cơ quan lãnh đạo cao nhất, quản lý Công ty thực

hiện đúng chức năng, nhiệm vụ được ghi trong Luật doanh nghiệp nhà nước,Điều lệ hoạt động của Công ty và các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Ban Kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông lựa chọn, có chức năng kiểm

soát việc thực hiện chế độ chính sách, pháp luật của nhà nước và thực hiệncác nghị quyết của Hội đồng quản trị trong Công ty.

Ban Giám đốc của Công ty gồm: 01 Giám đốc điều hành, 03 giám dốc

Trang 38

Với đội ngũ cá bộ có tay nghề cao cùng với việc áp dụng những côngnghệ khoa học tiên tiến vào sản xuất cho phép công ty nâng cao năng suất laođộng, tận dụng tối đa tài nguyên Bên cạnh đó, công ty luôn quan tâm đếnviệc bồi dưỡg nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng caokhả năng tiếp thu và thích ứng cũng như trình độ chuyên môn cho lực lượnglao động của công ty.

Trang 39

Hội đồng quản trịBan kiểm soát

Giám đốc

Phòng KCSPhó giám đốc sản

Đội thống kê

Trung tâm chỉ huy sản xuất

Phân xưởng đời sống

PX môi trường và

xây dựng

Tổ chức đào tạoThanh tra kiểm toánVăn phòng

Phòng cơ điệnKỹ thuật vận

tảiĐầu tư thiết

Kế toán tài chínhLao động tiền lươngKế hoạch

Vật tư

Ban quản lý chi phí và Kỹ thuật

khai thácTrắc địa địa

chấtXây dựng cơ

Đại hội đồng cổ đông

Trang 40

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sản xuất chính

Các tổ chức chính trị đoàn thể: gồm có Đảng bộ, Công đoàn, Đoànthanh niên, Hội cựu chiến binh Trong những năm qua, các tổ chức trong hệthống chính trị của Công ty đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao,góp phần to lớn vào sự phát triển chung của Công ty.

2.1.3 Đặc điểm khoáng sàng và công nghệ khai thác than của Côngty cổ phần than Cao Sơn [7]

2.1.3.1 Đặc điểm địa lý

Công ty cổ phần than Cao Sơn là một trong các công ty thuộcVinacomin Văn phòng Công ty cách trung tâm thị xã Cẩm Phả khoảng 3kmvề phía Đông Khu khai thác than rộng khoảng 9,8km2 cách trung tâm thị xãCẩm Phả khoảng 15km về phía Đông Bắc Đây là khu công nghiệp chiếm 2/3sản lượng toàn quốc Xung quanh khu vực khai trường của Công ty đều là cáccông ty than thuộc Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam.

Công ty cổ phần than Cao Sơn nằm trong địa hình phân cách mạnh,phía nam đỉnh Cao Sơn cao 436m Đây là đỉnh núi cao nhất vùng Hòn Gai -Cẩm Phả Địa hình của Công ty cổ phần than Cao Sơn thấp dần hơn về phíaBắc Trong khu vực khai thác hiện nay không tồn tại địa hình tự nhiên vàthảm thực vật mà nó thay đổi thường xuyên theo tiến trình khai thác của Côngty, đã làm mất cân bằng sinh thái trong khu vực và khu vực lân cận như: Cây

Phó quản đốc kỹ thuậtQuản đốc

Nhân viên kinh tếThủ kho tiếp

Phó quản đốc đi ca

Phó quản đốc kỹ thuật

Ngành cụmNhà ăn

Tạp vụ

Tổ sửa chữa lao động tạp vụ

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Đức Dũng (2006), Kế toán chi phí giá thành, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí giá thành
Tác giả: Phan Đức Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
2. Đặng Duy Thái (2002), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của "doanh nghiệp công nghiệp mỏ
Tác giả: Đặng Duy Thái
Năm: 2002
3. Nguyễn Năng Phúc (2003), Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2003
6. Trần Mạnh Xuân (1992), Các quá trình sản xuất trên mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình sản xuất trên mỏ lộ thiên
Tác giả: Trần Mạnh Xuân
Năm: 1992
7. Công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV (2006 - 2010), Báo cáo SXKD và Báo cáo tài chính lưu trữ tại Công ty Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo SXKD và Báo cáo
8. Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (2008), Đơn giá tổng hợp các công đoạn sản xuất than (Ban hành theo QĐ số 3026/QĐ - KH ngày 16/12/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn giá tổng hợp các công "đoạn sản xuất than
Tác giả: Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam
Năm: 2008
4. Vương Huy Hùng (2001) – Quản trị sản xuất, bài giảng dùng chho cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế và quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Khác
5. Đặng Văn Thoan – Các phương pháp toán kinh tế - NXB Giáo dục 1998 Khác
9. Nghị định số 50/2010/NĐ - CP ngày 17/5/2010 về thu thuế tài nguyên Khác
10. Quyết định số 46/2007/QĐ - UBND ngày 26/12/2007 của UBND tỉnh Quảng Ninh về căn cứ thu thuế tài nguyên Khác
11. Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 ÷ 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 do Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - TKV lập Khác
12. Đỗ Hữu Tùng (2001) – Quản trị tài chính. Bài giảng dùng cho cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế và quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Khác
13. Dự án đầu tư mở rộng sản xuất mỏ than Cao Sơn thuộc Công ty Cổ phần than Cao Sơn - TKV do Viện Khoa học Công nghệ - TKV lập năm 2008 Khác
14. Quy chế Về quản trị chi phí, giá thành, giá mua/bán trong tập đoàn các công ty Than - Khoáng sản Việt Nam (Ban hành kèm theo quyết định số 1664/QĐ - HĐQT ngày 17/7/2007) Khác
15. Nhâm Văn Toán, Nguyễn Duy Lạc (1999) – Quản trị hoạt động thương mại. Bài giảng dùng cho cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế và quản trị doanh nghiệp mỏ - địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Khác
16. Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ ban hành quy chế tài chính của Công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào Doanh nghiệp khác Khác
17. Thông tư số 42/2004/TT-BTC ngày 20/05/2004 hướng dẫn giám sát đánh giá hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp Khác
18. Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định Khác
19. Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/2006 về việc ban hành quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Khác
20. Douglas, A., 2002 – Capital structure and the control of managerial incentives”, journal of Corporate Finance 8, 287 – 311 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
h ương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục (Trang 15)
Hình 1.1. Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo  phương án hạch toán có bán thành phẩm - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 1.1. Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm (Trang 15)
Hình 1.2. Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 1.2. Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm (Trang 16)
Hình 1.2. Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo  phương án không có bán thành phẩm - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 1.2. Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm (Trang 16)
Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than. - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than (Trang 25)
Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than. - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than (Trang 25)
Bảng 1.4. Các yếu tố làm tăng giá thành sản xuất, tiêu thụ than - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 1.4. Các yếu tố làm tăng giá thành sản xuất, tiêu thụ than (Trang 30)
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sản xuất chính - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sản xuất chính (Trang 40)
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sản xuất chính - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sản xuất chính (Trang 40)
Bảng 2.1. Bảng thống kê chiều dày vỉa than 12 – 14 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.1. Bảng thống kê chiều dày vỉa than 12 – 14 (Trang 41)
Bảng 2.2. Bảng đặc tính cơ lý đất đá - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.2. Bảng đặc tính cơ lý đất đá (Trang 42)
Bảng 2.2. Bảng đặc tính cơ lý đất đá - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.2. Bảng đặc tính cơ lý đất đá (Trang 42)
Hình 2.3- Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn (Trang 45)
Hình 2.3- Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn (Trang 45)
Hình 2.4. Máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.4. Máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250 (Trang 46)
Hình 2.5. Các máy xúc thuỷ lực đang xúc bốc đất đá và xúc lực than trên khai trường mỏ than công ty Than Cao Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.5. Các máy xúc thuỷ lực đang xúc bốc đất đá và xúc lực than trên khai trường mỏ than công ty Than Cao Sơn (Trang 46)
Hình 2.4. Máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.4. Máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250 (Trang 46)
Hình 2.5. Các máy xúc thuỷ lực đang xúc bốc đất đá và xúc lực than trên khai  trường mỏ than công ty Than Cao Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.5. Các máy xúc thuỷ lực đang xúc bốc đất đá và xúc lực than trên khai trường mỏ than công ty Than Cao Sơn (Trang 46)
Hình 2.6. Giàn xe ôtô CAT-773F trọng tải 55 tấn vận chuyển đất đá Đề thực hiện kế hoạch sàn lượng, Công ty đã chú trọng đầu tư bồ sung các  loại thiết bị có tải trọng từ 22-60 tấn như  xe ôtô khung  mềm Volvo  vận  chuyển than vỉa trọng tại 35 – 40 tấn, x - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.6. Giàn xe ôtô CAT-773F trọng tải 55 tấn vận chuyển đất đá Đề thực hiện kế hoạch sàn lượng, Công ty đã chú trọng đầu tư bồ sung các loại thiết bị có tải trọng từ 22-60 tấn như xe ôtô khung mềm Volvo vận chuyển than vỉa trọng tại 35 – 40 tấn, x (Trang 47)
Hình 2.6. Giàn xe ô tô CAT-773F trọng tải 55 tấn vận chuyển đất đá Đề thực hiện kế hoạch sàn lượng, Công ty đã chú trọng đầu tư bồ sung các  loại thiết bị có tải trọng từ 22-60 tấn như  xe ôtô khung  mềm Volvo  vận  chuyển than vỉa trọng tại 35 – 40 tấn,  - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.6. Giàn xe ô tô CAT-773F trọng tải 55 tấn vận chuyển đất đá Đề thực hiện kế hoạch sàn lượng, Công ty đã chú trọng đầu tư bồ sung các loại thiết bị có tải trọng từ 22-60 tấn như xe ôtô khung mềm Volvo vận chuyển than vỉa trọng tại 35 – 40 tấn, (Trang 47)
Bảng 2.3. Bảng tìnhhình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng chính - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.3. Bảng tìnhhình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng chính (Trang 48)
Bảng 2.3. Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng chính - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.3. Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng chính (Trang 48)
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và công nghệ chính của công ty giai đoạn 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và công nghệ chính của công ty giai đoạn 2006-2010 (Trang 50)
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và công nghệ chính của công ty  giai đoạn 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và công nghệ chính của công ty giai đoạn 2006-2010 (Trang 50)
Hình 2.7. Biểu đồ thực hiện các chỉ tiêu sản lượng năm 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.7. Biểu đồ thực hiện các chỉ tiêu sản lượng năm 2006-2010 (Trang 51)
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu vốn, lơi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu vốn, lơi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 52)
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu vốn, lơi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu vốn, lơi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 52)
Bảng 2.6: Bảng tập hợp tổng chi phí theo công đoạn của TKV 2009 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.6 Bảng tập hợp tổng chi phí theo công đoạn của TKV 2009 (Trang 58)
2.3.2.1. Tích hình thực hiện giá thành than tiêu thụ của Công ty than Cao Sơn giai đoạn 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
2.3.2.1. Tích hình thực hiện giá thành than tiêu thụ của Công ty than Cao Sơn giai đoạn 2006-2010 (Trang 65)
Bảng 2.7. Kết quả thực hiện giá thành sản xuất, tiêu thụ than  Công ty than Cao Sơn 2006 - 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.7. Kết quả thực hiện giá thành sản xuất, tiêu thụ than Công ty than Cao Sơn 2006 - 2010 (Trang 65)
Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các yếu tốc chi phí từng năm Theo biểu đồ trên, có thể thấy: - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.11 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các yếu tốc chi phí từng năm Theo biểu đồ trên, có thể thấy: (Trang 74)
Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các yếu tốc chi phí từng năm  Theo biểu đồ trên, có thể thấy: - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.11 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các yếu tốc chi phí từng năm Theo biểu đồ trên, có thể thấy: (Trang 74)
Kết quả thực hiện giá thành sản xuất than theo yếu tố thể hiện trên bảng sau: Bảng 2.8 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
t quả thực hiện giá thành sản xuất than theo yếu tố thể hiện trên bảng sau: Bảng 2.8 (Trang 75)
Bảng 2.8. Giá thành sản xuất than Công ty than Cao Sơn 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.8. Giá thành sản xuất than Công ty than Cao Sơn 2006 – 2010 (Trang 75)
Hình 2.12. Biểu đồ tỷ trọng các yếu tố chi phí trong Z than tiêu thụ của  Công ty than Cao Sơn từ 2006 - 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.12. Biểu đồ tỷ trọng các yếu tố chi phí trong Z than tiêu thụ của Công ty than Cao Sơn từ 2006 - 2010 (Trang 76)
Hình 2.12. Biểu đồ tỷ trọng các yếu tố chi phí trong Z than tiêu thụ của  Công ty than Cao Sơn từ 2006 - 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.12. Biểu đồ tỷ trọng các yếu tố chi phí trong Z than tiêu thụ của Công ty than Cao Sơn từ 2006 - 2010 (Trang 76)
Số liệu tập hợp về tìnhhình sử dụng vật liệu từ năm 2006-2010 của Công ty than Cao Sơn thể hiện trên bảng phụ lục 2. - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
li ệu tập hợp về tìnhhình sử dụng vật liệu từ năm 2006-2010 của Công ty than Cao Sơn thể hiện trên bảng phụ lục 2 (Trang 77)
Bảng 2.9. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu của công ty - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.9. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu của công ty (Trang 77)
Hình 2.13. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi liên hoàn và cố định của chi phí nguyên vật liệu/tấn than SX 2006 - 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.13. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi liên hoàn và cố định của chi phí nguyên vật liệu/tấn than SX 2006 - 2010 (Trang 78)
Hình 2.14. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí nhiên liệu và động lực/tấn than sạch 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.14. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí nhiên liệu và động lực/tấn than sạch 2006 – 2010 (Trang 80)
Hình 2.14. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí nhiên liệu và động lực/tấn than sạch 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.14. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí nhiên liệu và động lực/tấn than sạch 2006 – 2010 (Trang 80)
Để có cơ sở đánh giá về tìnhhình sử dụng quỹ tiền lương, ta có số liệu thực hiện về tiền lương của Công ty giai đoạn 2006-2010 theo bảng 2.19. - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
c ó cơ sở đánh giá về tìnhhình sử dụng quỹ tiền lương, ta có số liệu thực hiện về tiền lương của Công ty giai đoạn 2006-2010 theo bảng 2.19 (Trang 81)
Bảng 2.11. tình hình sử dụng tiền lương của Công ty từ 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.11. tình hình sử dụng tiền lương của Công ty từ 2006-2010 (Trang 81)
Bảng 2.13. Tìnhhình sử dụng chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác CT than Cao Sơn 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.13. Tìnhhình sử dụng chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác CT than Cao Sơn 2006-2010 (Trang 83)
Bảng 2.12. Phân tích chi phí khấu hao 2006-2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.12. Phân tích chi phí khấu hao 2006-2010 (Trang 83)
Bảng 2.12. Phân tích chi phí khấu hao 2006 - 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.12. Phân tích chi phí khấu hao 2006 - 2010 (Trang 83)
Bảng 2.14. Phân tích tìnhhình thực hiện Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp từ 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.14. Phân tích tìnhhình thực hiện Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp từ 2006 – 2010 (Trang 85)
Hình 2.15. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí Bán hàng và quản lý doanh nghiệp năm 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.15. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí Bán hàng và quản lý doanh nghiệp năm 2006 – 2010 (Trang 85)
Hình 2.15. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 2.15. Đồ thị biểu diễn chỉ số biến đổi cố định của chi phí (Trang 85)
Bảng 2.14. Phân tích tình hình thực hiện Chi phí bán hàng và quản lý  doanh nghiệp từ 2006 – 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 2.14. Phân tích tình hình thực hiện Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp từ 2006 – 2010 (Trang 85)
Hình 3.1 Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến giá thành - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 3.1 Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến giá thành (Trang 91)
Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm sử dụng vật tư SX tại Việt Nam  thay nhập ngoại - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm sử dụng vật tư SX tại Việt Nam thay nhập ngoại (Trang 95)
Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm sử dụng vật tư SX tại Việt Nam  thay nhập ngoại - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm sử dụng vật tư SX tại Việt Nam thay nhập ngoại (Trang 95)
Bảng 3.4. Dự toán chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng mũi khoan QP - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 3.4. Dự toán chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng mũi khoan QP (Trang 99)
Bảng 3.4. Dự toán chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng mũi khoan QP - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 3.4. Dự toán chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng mũi khoan QP (Trang 99)
Bảng 3.5. Bảng tính khối lượng nhập săm lốp Số  - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Bảng 3.5. Bảng tính khối lượng nhập săm lốp Số (Trang 101)
Hình 3.2. Mô hình dự trữ tối ưu vật tư mũi khoan QP Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 - Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Hình 3.2. Mô hình dự trữ tối ưu vật tư mũi khoan QP Công ty CP Than Cao Sơn năm 2010 (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w