Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở Trường Trung học cơ sở Nam Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

128 102 0
Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở Trường Trung học cơ sở Nam Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát được cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở Trường THCS Nam Hồng. Xây dựng được hệ thống các khái niệm công cụ: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, tổ chuyên môn, quản lý tổ chuyên môn, quản lý hoạt động tổ chuyên môn, mục tiêu của giáo dục THCS, những yêu cầu đối với giáo dục THCS, nhiệm vụ của tổ chuyên môn trường THCS, đặc điểm của tổ chuyên môn ở trường THCS, đặc điểm quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS. Xác định được nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo các chức năng quản lý cơ bản: xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động tổ chuyên môn. Phân tích và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ HOÀI VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM HỒNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ HOÀI VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM HỒNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Thúy Hằng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập vào nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường THCS Nam Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, tác giả hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đại học Quốc gia Hà Nội, đến thầy cô - nhà khoa học Trường Đại học Giáo dục trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học quý báu chuyên ngành Quản lý giáo dục cho em suốt thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm tạ sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Thúy Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đơng Anh hết lòng giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết, quý báu ngành giáo dục huyện nhà Trân trọng gửi lời cảm ơn ban giám hiệu, đồng chí tổ trưởng, tổ phó chun mơn, giáo viên nhân viên nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài Xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo quý thầy cô, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hoài Vân i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HSG Học sinh giỏi HT Hiệu trưởng QL Quản lý QLNT Quản lý nhà trường KH Kế hoạch KTĐG Kiểm tra đánh giá KT-XH Kinh tế - xã hội MT Mục tiêu PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa SHCM Sinh hoạt chuyên môn SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TCM Tổ chuyên môn TĐKT Thi đua khen thưởng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TPCM Tổ phó chun mơn TTCM Tổ trưởng chuyên môn UBND Uỷ ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ .vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý biện pháp quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lí nhà trường 12 1.2.4 Tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn 14 1.2.5 Quản lý hoạt động TCM biện pháp quản lý hoạt động TCM .19 1.3 Hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở 19 1.3.1 Mục tiêu giáo dục trung học sở .19 1.3.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn trường trung học sở 20 1.3.3 Đặc điểm hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở 22 1.3.4 Đặc điểm quản lý tổ chuyên môn trường trung học sở 22 1.4 Yêu cầu đổi hoạt động TCM trường THCS .23 1.4.1 Quan điểm đạo đổi giáo dục THCS .23 1.4.2 Yêu cầu đổi hoạt động TCM trường THCS 24 1.5 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn .28 1.5.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ trưởng chuyên môn 29 1.5.2 Chỉ đạo tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 30 1.5.3 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch TCM .35 1.5.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ SHCM tổ/nhóm CM 36 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn 39 iii 1.6.1 Yếu tố chủ quan 39 1.6.2 Yếu tố khách quan .40 Kết luận chương .41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM HỒNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Khái qt tình hình, đặc điểm huyện Đơng Anh .42 2.1.1 Về đặc điểm vị trí địa lý, lịch sử kinh tế - xã hội địa phương 42 2.1.2 Về tình hình giáo dục huyện Đơng Anh 43 2.2 Khái quát Trường trung học sở Nam Hồng 46 2.2.1 Quy mô trường lớp 47 2.2.2 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý 49 2.2.3 Chất lượng giáo dục 51 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn 53 2.3.1 Cơ cấu tổ chuyên môn .53 2.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn 57 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động TCM Trường THCS Nam Hồng 62 2.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 62 2.4.2 Chỉ đạo tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 64 2.4.3 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch TCM .66 2.4.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ sinh hoạt tổ chuyên môn 69 2.4.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn 73 2.5 Đánh giá chung .76 2.5.1 Ưu điểm 76 2.5.2 Hạn chế 76 2.5.3 Nguyên nhân 77 Kết luận chương 78 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM HỒNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 79 iv 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học .79 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 79 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 79 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 80 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 80 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động TCM việc cải thiện hiệu dạy học giáo dục toàn diện HS 80 3.2.2 Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch hoạt động TCM nhằm nâng cao chất lượng dạy học .81 3.2.3 Chỉ đạo đổi sinh hoạt TCM theo hướng tăng cường đổi PPDH, phát huy lực HS 83 3.2.4 Tăng cường tổ chức hoạt động bồi dưỡng khuyến khích hoạt động tự bồi dưỡng TCM .94 3.2.5 Đổi đánh giá hoạt động TCM dựa kết dạy học giáo dục 96 3.2.6 Tạo động lực qua việc xây dựng bầu không khí sư phạm tích cực cải tiến cơng tác thi đua khen thưởng hoạt động TCM .99 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 101 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .101 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 102 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm .102 3.4 Mối quan hệ biện pháp .105 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lớp……………… …….… …………… 47 Bảng 2.2 Bảng số liệu chung CBQL, giáo viên năm học 2015-2016… ….49 Bảng 2.3 Số liệu đội ngũ giáo viên trường 04 năm gần đây… … …49 Bảng 2.4 Kết xếp loại hai mặt GD từ năm học 2012-2013 đến năm học 2015-2016 51 Bảng 2.5 Tình hình học sinh trường 04 năm gần đây….…… 52 Bảng 2.6 Thống kê tổ chuyên môn Trường THCS Nam Hồng từ năm học 2012-2013 đến năm học 2015-2016……… ……… .……… …………54 Bảng 2.7 Thống kê độ tuổi TT, TPCM giáo viên TCM Trường THCS Nam Hồng năm học 2015-2016… …… 56 Bảng 2.8 Nhận thức CBQL GV vị trí, vai trò hoạt động TCM 58 Bảng 2.9 Mức độ thực mục tiêu giáo dục THCS thông qua hoạt động TCM … 60 Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động TCM Trường THCS Nam Hồng 63 Bảng 2.11 Thực trạng đạo tổ chức thực kế hoạch hoạt động TCM Trường THCS Nam Hồng …… ………….64 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch TCM Trường THCS Nam Hồng 67 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun môn Trường THCS Nam Hồng .69 Bảng 2.14 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ/nhóm chun mơn.74 Bảng 3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 102 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 103 Bảng 3.3 Mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 104 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBQL GV vị trí, vai trò hoạt động TCM 59 Biểu đồ 2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động TCM 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý .11 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quản lý dạy học/giáo dục nhà trường 13 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục khơng có vai trò quan trọng tồn phát triển cá nhân, dân tộc, quốc gia mà có vai trò quan trọng xã hội lồi người Vì vậy, văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: “Đổi toàn diện GD&ĐT theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đến Đại hội lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: "đổi toàn diện GD, ĐT; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao" Nghị số 29-NQ/TW BCH TW Đảng khoá XI "Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" với quan điểm đạo nêu rõ: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; với số nhiệm vụ, giải pháp là: "Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục" Trong chiến lược phát triển GD 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ), Thủ tướng Chính phủ nêu rõ giải pháp đột phá để phát triển GD giai đoạn 2011-2020 giải pháp “ đổi quản lý giáo dục” Tổ chuyên môn trường phổ thơng có vai trò quan trọng việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tổ chun mơn cầu nối CBQL với giáo viên học sinh Chính vậy, hoạt động TCM trường THCS vấn đề quan trọng cần thiết để đổi giáo dục Thực tế quản lý hoạt động TCM Trường THCS Nam Hồng có vấn đề chưa tốt, công tác quản lý TCM chưa chuyên sâu Do đó, Về tính khả thi biện pháp, có 77.2% trả lời khả thi, 21% trả lời khả thi Giá trị bình quân tính khả thi 2.74; thứ bậc khả thi biện pháp đáng lưu ý biện pháp 1, 6, Giá trị cao tính khả thi 2.86 biện pháp thấp 2.65 biện pháp thứ Kết khảo nghiệm cho thấy có tương đối thống mức độ đánh giá tính cần thiết tính khả thi Các biện pháp có tính cần thiết đồng thời biện pháp khả thi Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman mức độ cần thiết tính khả thi theo cơng thức: R = 1- 6∑ ( D) ( -1 ≤ R ≤ ) N ( N − 1) Trong đó: R hệ số tương quan; D hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh; N số biện pháp quản lý đề xuất, N = Qui ước: Nếu R>0 tương quan thuận; R

Ngày đăng: 19/06/2020, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan