1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC

78 846 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 362 KB

Nội dung

Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương

Trang 1

Lời mở đầu

Tự do hoá thơng mại đã kích thích sự phát triển thơng mại quốc tế, tạo ramôi trờng kinh doanh toàn cầu, làm cho ngời tiêu dùng ở bất cứ đâu cũng có thểlựa chọn đợc hàng hóa và dịch vụ theo khả năng và nhu cầu

Các doanh nghiệp ngày nay tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc đáp ứngnhu cầu của khách hàng quốc tế và phục vụ con ngời ở mọi nơi trên hành tinhnày Nhng mặt trái của nó cũng không kém phần nghiệt ngã, kể cả sự lừa đảo Đểgiảm thiểu những rủi ro và quản lý đợc chúng, đảm bảo độ an toàn cao khoản lợinhuận mà mình theo đuổi, đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tếphải hoàn thiện hơn nữa năng lực kinh doanh, ngoài những năng lực về quản trị,còn phải hoàn thiện các kỹ thuật nghiệp vụ thơng mại quốc tế, đặc biệt là hoànthiện công tác ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng Nó đòi hỏi cácnhà kinh doanh phải có đầy đủ những hiểu biết về chính trị, xã hội, luật pháp ởphạm vi toàn cầu

Ngày nay cùng với sự hỗ trợ của khoa học, kỹ thuật đã tạo nhiều thuận lợihơn cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng Các phơng tiệnthông tin liên lạc, Internet giúp cho việc giao dich ngoại thơng đợc nhanh chónghơn Thế nhng không vì thế mà vai trò lịch sử của hợp đồng bị lu mờ, nó vẫn làcơ sở pháp lý cho mọi cuộc giao dịch ngoại thơng trên thế giới và là công cụ đảmbảo an toàn trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Hoàn thiện hơn nữa việc ký kết và thực hiện hợp đồng là một đòi hỏi mangtính cấp bách và cần thiết đối với các doanh nghiệp ngoại thơng của Việt Namhiện nay Khi mà trình độ, kinh nghiệm của các cán bộ nghiệp vụ ngoại thơngcủa ta còn yếu kém, số vụ lừa đảo, tranh chấp có liên quan đến hợp đồng muabán ngoại thơng còn phổ biến, gây thiệt hại nhiều cho phía Việt Nam Đi sâu vàonghiên cứu công tác ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng nhằmgiúp cho cán bộ nghiệp vụ xuất nhập khẩu có đợc một cái nhìn toàn diện hơntrong trình ký kết, thực hiện hợp đồng sao cho đạt hiệu quả cao nhất

Xuất phát từ những suy nghĩ đó, cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo,trong thời gian thực tập tại công ty dợc phẩm Trung ơng I, tôi đã chọn đề tài:

“Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dợc

phẩm Trung ơng I,, làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

Nội dung luận văn đợc chia làm ba phần:

Trang 2

Phần I: Hợp đồng mua bán ngoại thơng - những lý luận cơ bản.

Phần II: Thực trạng hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dợc phẩm Trung ơng I.

Phần III: Giải pháp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty Dợc phẩm trung ơng I.

Trong qúa trình nghiên cứu đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót,mong thầy cô giáo và bạn đọc thông cảm và đóng góp ý kiến để hoàn thiện hơn

Đề tài này đợc sự giúp đỡ của cô giáo Lê Thị Thuần và các cán bộ, nhân viêncông ty Dợc phẩm Trung ơng I, đặc biệt là phòng xuất nhập khẩu

Trang 3

Phần I

Hợp đồng mua bán ngoại thơng - những lý luận cơ bản

I Khái niệm chung về hợp đồng mua bán ngoại thơng

Nh vậy có thể hiểu hợp đồng mua bán ngoại thơng là sự thống nhất về ý trígiữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá có nhân tố nớc ngoài mà thông qua

đó , thiết lập thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bênvới nhau

Trang 4

Nh vậy, một hợp đồng ra đời với nhiều tên gọi nh hợp đồng mua bán hànghoá với thơng nhân nớc ngoài, hợp đồng mua bán ngoại thơng hợp đồng mua bánquốt tế hay hợp đồng xuất nhập khẩu Song dù đợc gọi theo cách nào thì một hợp

đồng sau khi đợc ký kết hợp pháp sẽ có hiệu lực bắt buộc đối với các bên Nóicách khác, cá bên phải thực hiện mọi cam kết để thực hiện trong hợp đồng Nếubên nào không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không đúng thì sẽ phảigánh chịu hậu quả pháp lý theo quy định của pháp luật Nhà nớc sẽ bảo hộ cácquyền lợi hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng Theo nghĩa nh vậy, hợp đồngvừa có thể coi nh “luật “ đối với các bên tham gia hợp đồng, vừa là cơ sở pháp lý

để tổ chức các quan hệ trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng

2 Phân loại hợp đồng ngoại thơng

Hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc phân làm hai loaị là hợp đồng xuấtkhẩu và hợp đồng nhập khẩu

2.1 Hợp đồng xuất khẩu

* Loại hợp đồng này có thể là hợp đồng một chiều hoặc hai chiều

Hợp đồng một chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoại thơng chỉ có mua

và trả tiền

Hợp đồng hai chiều là hợp đồng mà doanh nghiêp ngoại thơng và mua, vừakèm theo bán hàng, hay còn gọi là hợp đồng mua bán đối ứng

* Phânloại:

- Hợp đồng xuất khẩu trực tiếp doanh nghiệp ngoại thơng sẽ trực kết ký kết hợp

đồng với đối tác nớc ngoài ,tự tổ chức thu gom nguồn hàng để xuất khẩu chịumọi chi phí và với danh nghĩa của chính mình

- Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu : theo hợp đồng này các đơn vị uỷ thác cho đơn

vị ngoại thơng xuất khẩu hàng hoá nhất định, với danh nghĩa của doanhnghiệp ngoại thơng nhng chi phí là của nhà sản xuất

- Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu : doanh nghiệp ngoại thơng giao nguyênvật liệu hoặc bán thành phẩm cho các đơn vị nhận gia công nớc ngoài, và thoảthuận với họ về sản xuất gia công chế biến thành phẩm theo những yêu cầunh: kỹ thuật, mẫu mã, kích cỡ , chất lợng đợc quy định trớc Sau khi doanhnghiệp ngoại thơng nhận hàng để xuất khẩu thì phải trả tiền cho đơn vị nhậngia công nớc ngoài

- Hợp đồng liên kết xuất khẩu: Doanh nghiệp ngoại thơng và một doanh nghiệpnớc ngoài cùng bỏ vốn cùng các nguồn lực khác , cùng chịu những phí tổn và rủi

ro để sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu

Trang 5

2.2 Hợp đồng nhập khẩu.

Đợc phân làm hai loại sau:

- Hợp đồng nhập khẩu trực tiếp : theo hợp đồng này doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu đứng ra ký kết hợp đồng nhập khẩu một loại hàng hoá nhất địnhnào đó , để đáp ứng nhu cầu kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp đó Mọi chiphí do doanh nghiệp chịu

- Hợp đồng nhập khâủ uỷ thác doanh nghiệp ngoại thơng dới danh nghĩa củamình ký kết hợp đồng nhập khẩu với nhà cung cấp nớc ngoài mua một hoặc một

số hàng hoá nhất định những hàng hoá này không phải nhập về để sản xuất kinhdoanh cho công ty, mà là cho một đơn vị đặt hàng nào khác nhờ nhập khẩu hộchi phí cho quá trình nhập khẩu này sẽ do bên đặt uỷ thác chịu, đơn vị nhập khẩuchỉ nhận đợc thù lao gọi là hoa hồng do bên đặt uỷ thác trả

3.Tính chất ,đặc điểm và nội dung hợp đồng mua bán ngoại thơng.

3.1 Tính chất

Khác với hợp đồng mua bán trong nớc, hợp đồng mua bán ngoại thơng cótính chất quốc tế Tuy nhiên, tính chất này lại đợc luật pháp các nớc cũng nh các

điều ớc quốc tế quy định một cách khác nhau

Theo công ớc Lahaye 1964 về mua bán quốc tế động sản hữu hình thì hợp

đồng ngọai thơng đợc ký kết giữa các bên có trụ sở thơng mại ở các nớc khác, vàhàng hoá đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác hoặc là việc trao đổi ý trí để kýkết hợp đông giữa các bên đợc lập ở giữa các nớc khác nhau

Nh vậy,tính quốc tế của công ớc này đợc thể hiện là :

- Chủ thể thâm gia ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thơng mại ở các nớckhác nhau vấn đề quốc tịch của chủ thể không đợc công ớc đề cập và khôngcoi là yếu tố xác định tính quốc tế của hợp đồng

- -Đối tợng của hợp đồng là hàng hoá đợc di chuyển từ nớc này qua nớc khác

Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể lập ở các nớc khác nhau theo công

-ớc Viên 1980; điều1 quy định “hợp đồng mua bán ngoại thơng là các bên kýkết hợp đồng có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau”

4Nh vậy công ớc Viên đã đơn giản hoá những yếu tố quốc tế của hợp đồng muabán ngoại thơng, ngoại trừ những điểm bất đồng trong luật quốc gia các nớc làmgiảm bớt các khó khăn trở ngại trong đàm phán ký kết hợp đồng Việc có trụ sởthơng mại ở các nớc khác nhau dẫn đến có thể áp dụng nhiều hệ thống pháp luậtkhác nhau, nhng trong trờng hợp căn cứ vào quốc tịch thì nếu hai chủ thể có quốc

Trang 6

tịch khác nhau lại có trụ sở thơng mại trên cùng lãnh thổ một quốc gia thì việcgiải thích yếu tố quốc tế này của hợp đồng ngoại thơng là bế tắc.

Do vậy, quan điểm về tính quốc tế của hợp đồng mua bán ngoại thơngtrong công ớc Viên 1980 mang tính bao quát chung và phù hợp với thực tế hiệnnay

Theo quan điểm của Việt nam, điều 80 luật thơng mại “ hợp đồng mua bánhàng hoá với thơng nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa một bên

là thơng nhân Việt Nam và một bên là thơng nhân nớc ngoài “

Tại điều 5 khoản 6 cũng quy định : thơng nhân đợc hiểu là các cánhân ,pháp nhân, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thơng mại mộtcách độc lập và thờng xuyên “

Nh vậy để xác định là một hợp đồng mua bán ngoại thơng thì chỉ có mộtquy định là hợp đồng đợc ký kết với thơng nhân nớc ngoài Vấn đề đặt ra là phảixác định thơng nhân nớc ngoài nh thế nào ? theo điều 81 khoản 1 (luật thơng mại):chủ thể nớc ngoài là thơng nhân và có t cách pháp lý đợc xác định theo căn cứpháp luật mà thơng nhân đó mang quốc tịch

3.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thơng

Có ba đặc điểm cơ bản của hợp đồng mua bán ngoại thơng là:

*Về chủ thể: chủ thể của các hợp đồng mua bán ngoại thơng là các thơngnhân ở các quốc gia có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau Chủ thể về phíaViệt nam của hợp đồng mua bán ngoại thơng là các doanh nghiêp có giấy phépkinh doanh do bộ thơng mại cấp

*Đối tợng của hợp đồng : hàng hoá đối tợng cuả hợp đồng xuất nhập khẩuhàng hoá không thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu của chính phủ , nếu hànghoá thuộc danh mục quản lý bằng hạn ngạch của chính phủ thì phải có phiếu hạnngạch trừ những mặt hàng bị cấm nhập theo quy định của chính phủ

*Hình thức của hợp đồng: theo luật Việt Nam, hợp đồng mua bán ngoại

th-ơng phải đợc lập bằng văn bản mới có hiệu lực: th từ, điện tín cũng đợc coi là vănbản mọi hình thức thoả thuận bằng miệng đều không có giá trị, mọi sửa đổi bổxung cũng phải đợc làm bằng văn bản

Đặc điểm (2)có thể có mà cũng có thể không : ví dụ hợp đồng mua bán ký kếtgiữa một doanh nghiệp trong khu chế xuất với một doanh nghiệp ngoài khuchế xuất, đợc luật pháp coi là hợp đồng mua bán ngoại thơng hàng hoá thộchợp đồng đó không duy chuyển ra khỏi biên giới quốc gia

Đặc điểm (3) cũng không phải là điểm tất yếu : ví dụ một doanh nghiệp ViệtNam mua hàng hoá của một doanh nghiệp Nhật Bản, tiền hàng thanh toán

Trang 7

bằng đồng yên, đồng tiền này là ngoại tệ với Việt Nam nhng không phải làngoại tệ đối với Nhật Bản

Vì vậy đặc trng cơ bản nhất của yếu tố quốc tế ở đây là các bên có trụ sở kinhdoanh ở các nớc khác nhau

3.3 Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thơng

Tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm của hàng hoá , Hoặc tùy thuộc vào tậpquán buôn bán giữa các bên, mà nội dung của hợp đồng có thể khác nhau Cónhững hợp đồng đa ra rất nhiều những điều khoản, điều kiện hết sức chặt chẽ vàchi tiết, nhng có những hợp đồng lại chỉ đa ra những điều khoản cơ bản nhất vàhết sức đơn giản Nhng thông thờng một hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế th-ờng gồm hai phần là: những điều trình bầy (representations) và các điều khoản,

điều kiện (terms and conditions)

Trong những phần trình bầy ngời ta ghi:

Ví dụ: buyer agrees to buy and the seller agrees to sell the following commodityunder the term and conditions stipulated below :

* Trong phần các điều khoản và điều kiện của hợp đồng bao gồm ba loại điềukhoản: điều khoản thờng lệ, điều khoản chủ yếu và điều khoản tuỳ nghi

- Điều khoản thờng lệ : là những điều khoản mà nội dung của nó đã đợc ghitrong luật, các bên có thể đa vào trong hợp đồng hay không nhng mặc nhiênphải chấp nhận

- Điều khoản tuỳ nghi là những điều khoản mà các bên đa vào hợp đồng, có căn

cứ vào sự thoả thuận giữa các bên và trên cở sở khả năng nhu câù của mỗi bên

- Điều khoản chủ yếu là những điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng

Đối với hợp đồng mua bán ngoại thơng điều khoản này gồm có :

I) Điều khoản về tên hàng :

Trang 8

Xuất phát từ hợp đồng mua bán có nhân tố nớc ngoài, nên tên gọi hàng hoárất đa dạng, nó tuỳ thuộc vào ngôn ngữ và thói quen Trong thực tiễn ký kết hợp

đồng cần phải đa vào tên hàng về mô tả hàng hoá nh ghi tên thơng mại, tên khoahọc,và tên thông dụng của hàng hoá sản xuất , kèm theo địa điểm sản xuất, tênhãng sản xuất hoặc kèm theo công dụng của chúng

Ví dụ nh than Quảng Ninh, ti vi màu Daewoo, thuốc tiffy trị cảm cúm

II) Điêù khoản về số lợng:

Điều khoản về số lợng cần ghi chính xác số lợng hàng hoá , hoặc có thể ghi sốlợng hàng hoá kèm dung sai Do tính chất phức tạp của hệ thống đo lờng đợc ápdụng trong thơng mại quốc tế , các bên ký kết cần phải thoả thuận chọn và ápdụng tên những đơn vị phổ biến và dễ hiểu để tránh những hiểu lầm đáng tiếc xẩy

ra trong giao dịch của mình

Đối với đơn vị dùng tính số lợng thì tuỳ vào từng loại sản phẩm và tuỳ thuộc vàotập quán khác nhau ,ví dụ đối với sản phẩm đơn vị dùng để tính là viên , vỉ , lọhộp , chai, mét tấn

Phơng pháp quy định trọng lợng gồm: trọng lợng cả bì ,trọng lợng tịnh , trọnglợng thơng mại và trọng lợng lý thuyết

III) Điều khoản về quy cách phẩm chất

Các bên quan hệ của hợp đồng có thể thoả thuận lựa chọn việc xác định quy cáchphẩm chất của hàng hoá theo một trong các cách thức sau đây :

- Mua bán hàng hoá theo phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn ví dụ iso 9000 TCVN

là cơ sở để xác định hàng hoá chất lợng

- Mua bán hàng hoá theo catalogue do đặc thù cuả loại hàng hoá mà các bên

có thể trọn cách thức mua bán theo catalog , và catalog này đợc giữa làm cơ

sở để so sánh với chất lợng hàng hoá đợc giao

- Mua bán hàng hoá theo mẫu ngời bán phải có nghĩa vụ giao hàng cho ngờimua theo đúng mẫu Mẫu hàng hoá sẽ là cơ sở để làm đối chứng với hàng hoá

đợc giao , nếu các bên thoả thuận áp dụng cách thức này thì mẫu sẽ phải bảoquản lu giữ theo nguyên tắc chọn 3 mẫu nh nhau cho bên bán, bên mua và bênthứ 3 cất giữ , tất cả các mẫu hàng đó đều phải có xác nhận của các bên, đợcniêm phong và bảo quản đúng yêu câù kỹ thuật đối với mẫu

IV)Điều khoản giá cả

Các bên có thể xác định cụ thể trong hợp đồng giá cả của hàng hoá hoặcquy định cách xác định giá cả Giá cả trong hợp đồng phải đợc biểu thị rõ về đơngiá ,tổng giá , đồng tiền tính giá và đồng tiền thanh toán, điều khoản bảo lu về

Trang 9

giá cả đề phòng rủi ro tăng gía kể từ khi hợp đồng đợc xác lập cho đến khi cácbên thực hiện hợp đồng

+Về đồng tiền tính giá : giá cả trong buôn bán quốc tế có thể đợc thể hiện bằng

đồng tiền của bên xuất khẩu , nớc nhập khẩu hoặc nớc thứ 3

+Mức giá giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thơng là giá quốc tế việc xuấtkhẩu thấp hơn giá quốc tế và nhập khẩu cao hơn giá quốc tế làm tổn hại đếndoanh nghiệp và lơi ích quốc gia Vì vậy trớc khi ký kết hợp đồng các bên phảixác định theo các nguyên tắc định giá quốc tế

+ Khi giá quốc tế là giá CIF, nhng hai bên lại mua bán theo giá FOB ngời taquy dẫn nh sau;

FOB= CIF -I - F = CIF -R CIF (1+ N) - F

Có 4 phơng pháp quy định giá nh sau:

(1) giá cố định fixed prices ; giá cả đợc ký kết vào lúc ký kết hợp đồng và không

đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác

(2) giá quy định sau ; giá cả không đợc quy định ngay sau khi ký kết hợp đồngmua bán mà đợc xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng

(3) giá cả đợc xét lại ( revisabale prices) ; giá đã đợc xác định trong lúc ký kếthợp đồng, nhng có thể đợc xem xét lại nếu sau naỳ vào lúc giao hàng giá cảcủa hàng hoá đó giao động tới một mức nhất định

(4) Giá di động ( sliding scale prices ) ; là giá cả đợc tính toán dứt khoát vào lúcthực hiện hợp đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầucó đề cập đến nhữngbiến động về chi phisanr xuất trong thời kỳ thực hiện hợp đồng

Trang 10

V) Điều khoản về thanh toán

Đây là điều khoản cơ bản mà bất kỳ hợp đồng mua bán nào cũng đều phải có,

nó thờng tiêu tốn mất nhiều thời gian công sức của các nhà thơng lợng đàm phán

và thờng gây ra nhỡng vấn đề về tranh chấp giữa các bên

Trong điều khoản này cần phải nêu đợc 3 nội dung sau ;

* Đồng tiền thanh toán ; có thể là của bên xuất khẩu, bên nhập khẩu, hoặc n ớcthứ 3 Đồng tiền thanh toán có thể không trùng với đồng tiền tính giá và lúc đóphải quy định mức tỷ giá thay đổi ví dụ trong hợp đồng xuất khẩu gaọ cho NhậtBản giá ghi trong hợp đồng là 2000 yên/ tấn , nhng trong điều khoản thanh toánhợp đồng lại quy dịnh trả tiền bằng USD, tỷ gía theo quy định của ngân hàng nhànớc Việt nam vào thời điểm giao hàng

* Thời hạn thanh toán; là thời hạn thoả thuận để trả tiền trớc, ngay hoặc sau khigiao hàng

* Phơng thức trả tiền : xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi của mình, các bên cóthể sử dụng một trong các phơng thức sau ;

- phơng thức thanh toán nhờ thu ( collection )

- phơng thức trrả tiền mặt (cash payment )

- phơng thức chuyển tiền ( ttr , m/t , d/t )

- phơng thức tín dụng chứng từ

VI) Điều khoản về giao hàng

Nội dung của điều khoản này bao gồm ; thời hạn giao hàng, thời hạn giaohàng, địa điểm phơng thức và những quy định giao hàng

* Thời hạn giao hàng là thời hạn mà bên bán phải hoàn thành nghĩa vụ giaohàng cho bên mua Nếu các bên không có thoả thuận gì thì thời hạn này cũng làlúc di chuyển rủi ro và tổn thất ( nếu có) của hàng hoá từ ngời bán sang ngờimua

* Điạ điểm gao hàng: Địa điểm này luôn gắn chặt với phơng thức chuyên trởhàng hoá và điều kiện cơ sở giao hàng ( đợc qui định trong Intercoms 90), ví dụ:Trong hợp đồng qui định CIF Hải Phòng, điều này cũng đồng nghĩa với việc giaonhận hàng sẽ diễn ra tại cửa khẩu cảng biển Hải Phòng

* Phơng thức giao hàng: Gồm các bớc sau

- Giao hàng sơ bộ: Là bớc đầu xem sét, xác định ngay tai địa điểm sản xuấthoặc nơi gửi hàng, sự phù hợp về chất lợng, số lợng hàng hoá so với hợp đồng

- Giao nhận về số lợng chất lợng

Trang 11

- Giao nhận cuối cùng: Là sự xác nhận rằng ngời bán đã hoàn thành nghĩa vụgiao hàng.

Có những qui định thờng không đợc đa vào nội dung của hợp đồng nhng nó đãtrở thành điều khoản thông lệ, buộc các bên phải thực hiện nh: Việc thông báogiao hàng, trứơc khi giao hàng, ngời bán thông báo là hàng đã sẵn sàng để giaohoặc đã đem ra cảng để giao Ngời mua thông báo cho ngời bán những điều cầnthiết để gửi hàng hoặc chi tiết của tàu đến nhận hàng Sau khi giao hàng, ngờibán vẫn phaỉ tiếp tục thông báo về tình hình hàng đã giao

VII) Điều khoản về bao bì, kí mã hiệu:

Điều khoản bao bì bao gồm các vấn đề nh: Chất lợng bao bì, phơng phápcung cấp bao bì và giá cả bao bì nhằm bảo đảm cho lộ trình vận chuyển và bảoquản hàng, đồng thời nâng cao tín hấp dẫn cho sản phẩm

Chất luợng bao bì có qui định chung nh: Bao bì cho vận tải đờng biển, ờng không, đờng sắt và qui định cụ thể về vật liệu, hình thức, kích thớc

Phơng pháp cung cấp bao bì phổ biến mhất hiện nay là: Bên bán cung cấpbao bì cùng với việc giao hàng cho bên mua, hoặc bên bán ứng trớc bao bì để

đóng gói hàng hoá, sau khi nhận hàng bên mua phải trả lại bao bì (áp dụng vớibao bì hàng hoá có gía trị )

Quy định về ký mã hiệu hàng hoá đây là điều khoản nhằm tạo điều kiệncho việc giao nhận hàng hoá, bốc dỡ hàng hoá đợc thuận tiện

VIII) Các điều khoản khác

Tuỳ vào tập quán, mối quan hệ và đối tợng mua bán mà các bên có thểthoả thuận đa thêm vào hợp đồng những điều khoản cần thiết Đó là những điềukhoản có tính chất thành”luật” và các bên có thể tự ngầm định với nhau hay cũng

có thể là các điều khoản hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện của các bên đa vào

Các điều khoản đó có thể là:

- Điều khoản về bảo hành ( việc đa các điều khoản này vào thờng là trong cáchợp đồng mua bán máy móc , thiết bị kỹ thuật )

- điều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

- điều khoản về khiếu nại và trọng tài do vi phạm hợp đồng

- điều khoản về trờng hợp miễn trách

- Điêu kiện có hiệu lực và thời hạn có hiệu lực của hợp đồng

4 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng

Trang 12

Hợp đồng mua bán ngoại thơng là một hình thức pháp lý của quan hệ muabán quốc tế , nó chịu sự điều chỉnh của các nguồn luật thơng mại quốc tế nh các

điều ớc về mua bán hàng hoá quốc tế, các tập quán quốc tế vế thơng mại và luậtquốc gia

4.1 Điều ớc quốc tế

Them điều II , pháp lệnh về thự hiện các điều ớc quốc tế ngay 24/8/98 thì

điều ớc quốc tế là thoả thuận bằng văn bản đợc kí kết giữa nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam với một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc nhiều chủthể khác của luật quốc tế, không thuộc vào tên gọi nh hiệp ớc, công ớc , định ớcnghị định th , công hàm trao đổi

Vậy, điều ớc quốc tế về thơng mại là sự thoả thuận bằng văn bản giữa cácquốc gia ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm ấn định thay đổi hoặcchấm dứt quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ thơng mại quốc tế

Xét về chủ thể kí kết, điều ớc quốc tế thơng mại có thể phân thành hailoại, điều ớc quốc tế song phơng và điều ớc quốc tế đa phơng trong lĩnh vực muabán hàng hoá quốc tế , có một số điều ớc tiêu biểu nh :

*Công ớc Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế: đợc ký kết ngày 1/1/1980công ớc Viên là kết quả của việc thống nhất hoá luật về mua bán hàng hoá quốc

tế của Liên hợp quốc, nhằm loại bỏ những trở ngại do những quy định khác nhautrong hệ thống pháp luật quốc gia về thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng giữacác bên

*Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam – EU là hiệp định thơng mạichứa đựng nhiều điều khoản liên qua đến xuất sứ hàng hoá, điều khoản liên quan

đến hạn ngạch hiệp định này trực tiếp điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hàngdệt may của các doanh nghịêp nớc ta với các thơng nhân trong khối EU

4.2 Tập quán thơng mại quốc tế

Các tập quán đợc hình thành lâu đời trong các quan hệ thơng mại quốc tế ,khi đợc các chủ thể ký kết hợp đồng mua bán quốc tế chấp nhận sễ trở thànhnguồn luật điều chỉnh đối với các hợp đồng giữa các chủ thể kinh tế đó với nhau

Các tập quán thơng mại , khi đợc dẫn chiếu vào hợp đồng mua bán hànghoá quốc tế , sẽ có hiệu lực bắt buộc áp dụng đối với các chủ thể kí kết Một tậpquán thông dụng trong buôn bán quốc tế đợc Phòng thơng mại và công nghiệpquốc tế soạn thảo và ban hành là Incoterms Sở dĩ Incoterms đợc thừa nhận nhmột nguyên tắc mặc nhiên phải tuân thủ trong thơng maị quốc tế, là do nó giúpngời bán chào giá trong đó có sự phân bổ rõ ràng về chi phí và rủi ro trong

Trang 13

chuyên trở quốc tế giữa ngời bán và ngời mua, trách nhiệm bảo hiểm và thủ tụchải quan cũng đợc nêu trong Incoterms

4.3 Tiền lệ án về thơng mại

Các quy tắc pháp luật hình thành từ thực tiễn xét xử của tòa án đợc gọi làtiền lệ pháp Tại các nớc theo hệ thống luật Anh- Mỹ, các toà án thờng sử dụngmột số phán quyết cuả các án lệ, đang có xu hớng tăng nên tại các nớc có hệthống luật pháp khác nhau

4.4 Luật quốc gia :

Trong thực tiễn kí kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng bêncạnh các điều ớc quốc tế, tập quán và lệ án, luật quốc gia có vai trò quan trọng vàtrong nhiều trờng hợp là ngồn luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng mua bánngoại thơng trong các trờng hợp:

- Khi các bên kí kết hợp đông thoả thuận trong điều khoản luật áp dụng của hợp

đồng về việc chọn luật của một bên để điều chỉnh hợp đồng

- Khi điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc quy

định trong các điều ớc quốc tế liên quan, luật quốc gia đơng nhiên trở thành luật

áp dụng cho các hợp đồng đó

Luật quốc gia áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thôngthờng là luật của nớc bên bán, có thể là luật của nớc thứ ba,luật nơi ký kết hợp

đồng, luật quốc tịch, luật nơi nghĩa vụ của hợp đồng đựoc thực hiện

Trong quá trình đàm phán hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, điềukhoản luật áp dụng thờng đựoc ghi một cách rõ ràng trong hợp đồng để trấnh tìnhtrạng khó xác định luật quốc gia điều chỉnh các quan hệ hợp đồng

Việc thoả thuận lựa chọn luật quốc gia áp dụng cho hợp động mua bánngoại thơng là một vấn đề phức tạp, cho nên các chủ thể kí kết hợp đồng khôngnhững phải thông thạo luật nớc mình mà còn phải tìm hiểu kỹ liật quốc gia màmình có quan hệ hợp đồng để đảm bảo quyền lợi của mình tránh đợc những thiệtthòi do sự thiếu hiểu biết pháp luật gây ra

II Các buớc tiến hành kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khâủ

Dĩ nhiên là không có một khuôn mẫu hay qui trình thống nhất nào cho việctiến hành và kí kết và thục hiện hợp đồng Cách làm cỉa mỗi doanh nghiệp lạikhác nhau, nó tuỳ thuộc vào khả năng và tầm quan trọng của các công việc đócủa doanh nghiệp, cũng không phải vì thế mà chúng ta xem nhẹ, hoặc không xâydựng nên đợc cho mình các bớc công việc cần phải làm để tiến tới kí kết hợp

Trang 14

đồng nhập khẩu, và qui trình việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu Mặc dù đây chỉ

là những công việc và những bớc đi mang tính lý thuyết, nhng nó là cơ sở khoahọc để từ đó các doamh nghiệp ngoại thơng có đơc cái nhìn tổng thể và lựa chọncách làm sao có hiêụ quả nhất

1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng

Chúng ta biết rằng, doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa về để phục vụ nhu cầu sảnxuất kinh doanh Vì thế, nó cần phải có những hiểu biết nhất định về hàng hoá

mà doanh nghiệp kinh doanh, thị trờng trong và ngoài nớc

Doanh nghiệp không thể kinh doanh tốt đợc, nếu nh nó không có nhữnghiểu biết cần thiết về những mặt hàng mà nó kinh doanh Đặc biệt là đối vớinhững doanh nghiệp thờng xuyên nhập khẩu một hoặc một số mặt hàng thì việcnắm vững về hàng hoá không trở thành một vấn đề khó khăn lắm, nhng đối vớinhững đơn vị kinh doanh lần đầu tiên kinh doanh nhập khẩu một mặt hàng mớihoặc nhập khẩu một mặt hàng có kỹ thuật phức tạp thì việc tìm hiểu về mặt hàng

đó là điều tối quan trọng và cần thiết Đơn vị kinh doanh phải hiểu rõ giá trịcông dụng, nắm đợc những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị trờng vềhàng hoá đó nh : quy cách phẩm chất, bao bì, và trang trí bề ngoài

Để chủ động trong việc giao dịch mua bán, tình nắm vững tình hình sảnxuất cuả mặt hàng đó nh tình hình thời vụ của nó, khả năng về nguyên vật liệu,

Trang 15

công nghệ sản xuất mặt hàng đó hiện đang ở giai đoạn nào trong chu kì sốngsản phẩm

Nắm vững đợc thị trờng trong và ngoài nớc , các vấn đề cần phải nắm bắtnh; điều kiện chính trị luật pháp, thơng mại, điều kiện về thơng mại và tài chính,

điều kiện vận tải cũng nh quan hệ cung cầu, cạnh tranh giá cả của những mặthàng có liên quan ở thị trờng nớc ngoài Trên cơ sở giúp doanh nghiệp tránh đợcnhững rủi ro trong kinh doanh và tìm kiếm đợc nguồn cung ứng an toàn, hiệuquả, nghiên cứu thị trờng nớc ngoài không chỉ bó hẹp ở trong một thị trờng màphải đa dạng hoá thị trờng mà ở đó có mặt hàng cần nhập

Mặt khác, qua việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài giúp chúng ta biết đợc

xu thế ảnh hởng của thị hiếu và nhu câù tiêu dùng đến thị trờng trong nớc Nghiên cứu nhu cầu dung lợng , tập quán thị hiếu, các kênh phân phối , các đốithủ cạnh tranh, sự biến động của giá cả

* Nội dung của việc xây dựng phơng án kinh doanh gồm :

Đánh giá một cách tổng quát về tình hình thị tròng,chỉ ra những thuận lợi và khókhăn trong kinh doanh của doanh nghiệp

Lựa chọn mặt hàng, thời cơ và phơng thc kinh doanh Sự lựa chọn này phải cótính thuyết phục trên cơ sở phân tích những tình hình có liên quan

Đề ra mục tiêu: Những mục tiêu đề ra phải mang tính cụ thể nh doanh số baonhiêu, giá cả bao nhiêu, lợi nhuận thế nào

Từ mục tiêu đặt ra, đặt ra những biện pháp để đạt đợc mục tiêu đó Nhữngbiện pháp này có thể bao gồm: cải tiến cách làm, cải tiến bao bì, nhãn mác, giảmchi phí nhập khẩu, đẩy mạnh quảng cáo, mở rộng mạng lới phân phối

Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh

Hiệu quả kinh tế đợc đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau trong đó chủyếu là:

Chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ

Chỉ tiêu tỉ suất doanh lợi

Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn

Trang 16

Tóm lại, nội dung của phơng án kinh doanh là trên cơ sở đánh giá tất cảnhững tiện lợi và khó khăn bên trong và bên ngoài, để từ đó xây dựng mục tiêu

để sao cho kế quả đạt đợc đối với mỗi phơng án kinh doanh là cao nhất

1.3Thơng lợng đàm phán các điều khoản giao dịch

Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, lập đợc phơng án kinh doanhkhả thi Để chuẩn bị giao dịch nhập khẩu , các doanh nghiệp sẽ tiến hành tiếp xúcvới các nhà cung cấp nớc ngoài bằng nhiều biện pháp khác nhau: quảng cáo, thtín, điện thoại, fax sự tiếp xúc này là để các bên thuơng lợng với nhau, thốngnhất đa ra các điều kiện giao dịch, Quá trình này bao gồm các bớc cơ bản sau:

*Hỏi giá ( Inquiry)

Ngời nhập khẩu sẽ tiến hành lập một th hỏi giá với nội dung nh: Tên hàng,quy cách, phẩm chất, só lợng, thời gian giao hàng mong muốn và gửi tới ngờixuất khẩu đề nghị ngời xuất khẩu báo cho mình biết giá cả và các điều kiện đểmua hàng

Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của nguời hỏi giá Ngời hỏi giá ờng hỏi nhiều nơi nhằm nhận đợc bản chào giá tốt nhất Đây là bớc đi có tínhchủ động của đơn vị nhập khẩu để đi tới kí kết hợp đồng

th-*Phát giá chào hàng(OFFER)

Chào hàng là thông điệp mà ngời xuất khẩu muốn gửi tới nhà xuất khẩu đểthể hiện ý chí muốn bán hàng của mình Chào hàng này cũng có thể là th hỏigiá của nhà nhập khẩu , cũng có thể là ngời xuất khẩu chủ động chào hàng chomột hoặc một số nhà nhập khẩu nào đó, nội dung của chào hàng nêu rõ: tên hàng,quy cách phẩm chất, số lợng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giaohàng, điều kiện thanh toán, bao bì ký mã hiệu

Chào hàng có hai loại: loại có ràng buộc trách nhiệm của nhà xuất khẩu(gọi là chào hàng cố định), và loại không ràng buộc trách nhiệm của nhà xuấtkhẩu (gọi là chào hàng tự do )

* Đặt hàng (order )

Bớc này diễn ra nếu nhà nhập khẩu đồng ý chấp nhận chào hàng của nhàxuất khẩu , ngời nhập khẩu sẽ đa ra một đặt hàng Đặt hàng chính là đa ra lời đềnghị ký kết hợp đồng Trong đặt hàng, ngời nhập khẩu sẽ nêu cụ thể về hàng hoá

định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng

* Hoàn giá (courter offer)

Trang 17

Trong trờng hợp ngời nhập khẩu không chấp nhận hoàn toàn chào hàngcủa nhà xuất khẩu, mà đa ra một lời đề nghị mới thì đề nghị mới này là trả giá,khi có sự trả giá, chào hàng trớc coi nh bị huỷ

Có những trờng hợp, hợp đồng mua bán ngoại thơng đựoc kí kết thông qua

đại lí, cho nên cần xem xét giấy uỷ nhiệm mà ngời uỷ nhiệm đợc cấp có hợp lệhay không Mặt khác phải tìm hiểu xem ai là ngời trực tiếp hởng quyền lợi vàgánh vác nghĩa vụ hợp đồng để sau này có thể khiếu nại và kiện tụng kịp thời đếnngời đó

* Về điều kiện cơ bản của một hợp đồng mua bán ngoại thơng

Trong mua bán quốc tế , có những hợp đồng đã đợc các bên đơng sự kíkết,nhng theoluật pháp của nớc này hoặc nớc khác, hợp đồng ấy coi nh cha đợcthành lập vì thiếu những điều khoản căn bản Điều khoản căn bản của một hợp

Trang 18

đồng là những điều khoản bắt buộc phải thoả thuận trong hợp đồng , nếu thiếumột trong những điều khoản đó thì coi nh hợp đồng cha đợc kí kết Những điềukhoản cơ bản của hợp đồng mua bán ngoại thơng cha đợc quy định thống nhấttrong luật pháp của các nớc

Theo pháp luật Việt Nam , điều kiện cơ bản của hợp đồng mua bán ngoaithơng bao gồm 6 điều khoản chính :

(1) điều khoản về tên hàng

(2) điều khoản về số lợng

(3) điều khoản về quy cách,phẩm chất

(4) điều khoẩn về giá cả

(5) điều khoản về giao hàng

(6) điều khoản về thanh toán

Nhìn chung, thì luật ở nớc đều thống nhất ở một điểm là hợp đồng mua bán ngoạithơng phải bao gồm các điều kiện cơ bản, nếu thiếu một trong các điều kiện cơbản đó thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực

* Hình thức hợp đồng mua bán ngoại thơng

ở các nớc khác nhau, quy định khác nhau về hình thức của hợp đồng muabán ngoại thơng Có nhiều nớc quy định hợp đồng mua bán ngoại thơng có thể đ-

ợc kí kết bằng hình thức văn bản hay bằng miệng

Theo luật Việt Nam, hợp đồng mua bán ngoại thơng phải đợc kí kết bằng

văn bản mới có giá trị hiệu lực,hình thức của hợp đồng mua bán ngoại

thơng có tính chất bắt buộc, không phụ thuộc vào hình thức, vào việc

đàm phán trực tiếp giữa các bên có mặt hay bằng th từ ,vào nơi kí kết hợp

đồng , vào luật đem áp dụng cho quan hệ hợp đồng Do đó hậu quả pháp

lí của việc không tuân thủ hình thức văn bản của hợp đồng thể hiện ở chỗ

là coi nh hợp đồng cha đợc kí kết

3 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Sau khi hợp đông nhập khẩu đã đợc kí kết , đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu với

t cách là một bên kí kết hợp đồng, phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đây là mộtchuỗi các công việc phức tạp và mang tính tự nguyện cao, nó đò hỏi ngời làm côngtác này phải đầy đủ kĩ năng nghiệp vụ thơng mại quốc tế Đây cũng là giai đọanphát sinh những mâu thuẫn và các vấn đề cần giải quyết Việc thực hiện nó đòi hỏiphải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm bảo đợc quyền lợi quốcgia và đảm bảo uy tín kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Trang 19

Để thực hiện đợc hợp đồng nhập khẩu các đơn vị kinh doanh phải tiếnhành các công việc sau ,các công việc này đợc mô hình hoá theo sơ đồ dới đây :

Xin giấy phép Xin giấy phép nhập khẩu

Mở L\C (nếu thanh toán bằngL\C )

Thê tàu hoặc lu cứơc

Mua bảo hiểm

Làm thủ tục hải quan

Nhận hàng từ tầu trở hàng

Kiểm tra hàng hoá

Giao hàng cho đơn vị đặt hàng

Làm thủ tục thanh toán

Khiếu nại về hàng hoá bị tổn thất hoặc thiếu hụt (nếu có)

* Xin giấy phép nhập khẩu

Trang 20

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nớc quản lí nhậpkhẩu Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu mỗi nớc quy định khác nhau Theo luậtthơng mại Việt nam cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép nhập khẩu là Bộ thơngmại , có hai loại giấy phép nhập khẩu là giấy phép nhập khẩu chuyến và giấyphép nhập khẩu năm giấy phép nhập khẩu chỉ có giá trị cho từng chuyến hàngmột Theo nghị định 89 /cp(15/12/1995) thì 9 trờng hợp sau đây phải xin giấyphép nhập khẩu chuyến : hàng xuất nhập khẩu đợc quản lí bằng hạn ngạch , visa,hàng tiêu dùng nhập khẩu theo kết hoạch chính phủ, máy móc nhập khẩu bằngvốn ngân sách, hàng của doanh nhiệp đợc thành lập theo luật đầu t nớc ngoài,hàng phục vụ thăm dò, hàng khai thác dầu khí,hàng dự hội trợ, triển lãm, hànggia công, hàng tạm nhập tái xuất , hàng thiết yếu

* Mở L/C

Thời gian mở L/C thờng đợc quy định từ 15-20 ngay trớc khi đến thời hạngiao hàng , căn cứ mở L/C là hợp đồng nhập khẩu Để mở L/C cần có một giấyxin mở tín dụng khoản nhập khẩu kèm theo bản sao hợp đồng

* Thuê tầu hoặc lu cớc: Trách nhiệm thuê tầu hoặc lu cớc phụ thuộc vào cơ sởgiao hàng của hợp đồng nhập khẩu, nếu hợp đồng nhập khẩu là FOB thì ngờinhập khẩu phải thuê tầu biển để trở hàng Nếu điều kiện giao hàng là CIF , C and

F thì ngời nhập khẩu không phải thuê tầu biển để chở hàng

Việc thuê tầu lu cớc này thờng đợc các đơn vị kinh doanh uỷ thác cho mộtcông ty hàng hải thông qua hơp đồng uỷ thác

* Mua bảo hiểm

Để bảo đảm phòng ngừa giảm nhẹ những rủi ro, tổn thất có thể xẩy ra trên

đờng chuyên trở hàng hoá Đặc biệt là vận tải bằng đờng biển các đơn vị kinhdoanh nhập khẩu thờng tham ra ký kết hợp đồng mua bảo hiểm với một công tybảo hiểm Có ba điều kiện chính cần quan tâm khi ký kết hợp đồng bảo hiểm là :+ Điều kiện bảo hiểm A : bảo hiểm mọi rủi ro

+ điều kiện bảo hiểm B : bảo hiểm có tổn thất riêng

+ Điều kiện bảo hiểm C : bảo hiểm miễn tổn thất riêng

* Làm thủ tục hải quan

Mọi hàng hoá nhập khẩu khi đi qua cửa khẩu đều phải làm thủ tục hải quan

Đây là một trong những công cụ giúp nhà nớc quản lí hoạt động nhập khẩu vàngăn chặn gian lận thơng mại

Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc:

Khai báo hải quan

Trang 21

Xuất trình hàng hoá nhập khẩu

Thực hiện các quyết định của hải quan

* Nhận hàng nhập khẩu

Khi hàng hoá đợc vận chuyển về đến ga, cảng cơ quan vận tải ở đó cótrách nhiệm tiếp nhận hàng hoá, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình, xếp dỡ lukho, lu trữ và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của các đơn vịkinh doanh đã nhập hàng đó

Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếphàng hoá, bảo quản và vận chuyển hàng nhập khẩu, theo dõi việc giao nhận ,đôn

đốc cơ quan vận tải lập những biên bản nếu cần về hàng hoá, và giải quyết trongphạm vi của mình những vấn đề xẩy ra trong việc giao nhận

*Kiểm tra hàng hoá

Mọi hàmg hoá nhập khẩu vào Việt Nam khi đi qua cửa khẩu đều đợc kiểmtra kĩ càng, mỗi cơ quan chức năng tuỳ theo chức năng của mình, phải tiến hànhcông việc kiểm tra đó

Việc kiểm tra hàng hoá đợc tập chung vào những công việc cơ bản nhphẩm chất , số lợng trọng lợng bao bì điều kiện an toàn tuỳ từng loại hàng hoákhác nhau mà việc kiẻm tra hàng hoá sẽ đợc tiến hành ở những nội dung khácnhau

* Giao hàng cho đơn vị đặt hàng nhập khẩu

Thông thờng, khi đơn vị kinh doanh nhận uỷ thác nhập khẩu cho một đơn

vị kinh doanh nào đó trong nớc thì khi hàng hoá về đến ga, cảng đơn vị sẽ tiếnhành giao hàng ngay cho đơn vị đặt hàng uỷ thác , khi đó đơn vị phải thông báo

dự kiến ngày hàng về đến cảng hoặc ngày toa xe trở hàng vào đến sân ga

*Làm thủ tục thanh toán

Nếu việc thanh toán đợc thực hiện bằng L\C ,khi bộ chứng từ từ nớc ngoài

về đến ngân hàng ngoại thơng, đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải tiến hành kiểm

Trang 22

tra chứng từ và nếu hợp lệ phải trả tiền cho ngân hàng, có nh vậy đơn vị kinhdoanh nhập khẩu mới nhận đợc chứng từ để đi nhận hàng

Ngoài ra việc thanh toán hợp đồng nhập khẩu có thể đợc thanh toán trớc , sauhay cùng với lúc giao nhận hàng và bằng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau,

điện chuyển tiền nhờ thu

4 Trách nhiệm của các bên đơng sự về việc vi phạm hợp đồng nhập khẩu

Thực tế trong quá trình thực hiện hợp đồng, thờng xuyên xẩy ra hiện tợngmột bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia Muốn quy trách nhiệm chobên vi phạm hợp đồng,phải căn cứ vào những điều kiện nhất định gọi là yếu tốcấu thành trách nhiệm

Có bốn yếu tố cấu thành trách nhiệm là:

(1) có hành vi vi phạm hợp đồng,thể hiện ở không thực hiện hợp đồng hay thựchiện không tốt hợp đồng

(2) có thiệt hại về tài sản: đó là việc giảm xút về tài sản của bên bị vi phạm phảithêm ra để khắc phục hậu quả của việc vi phạm và khoản bị bỏ lỡ mà đáng lẽ

ra bên bị vi phạm sẽ thu đợc nếu nh không có sự vi phạm hợp đồng

(3) có quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại tài sản, việc

vi phạm hợp đồng là nguyên nhân, còn thiệt hại tài sản là kết quả trực tiếp củanguyên nhân đó

(4) phải là lỗi của bên vi phạm, có nghĩa là vự vi phạm đó trực tiếp mang thiệt hại

mà bên vi phạm không thể giải thoát trách nhiệm của mình trong vi phạm đó

* Căn cứ miễn trách do vi phạm hợp đồng

Khi có vi phạm hợp đồng, bên vi phạm sẽ đợc miễn trách nếu chứng minh đợc

họ gặp một trong những căn cứ miễn trách sau :

Lỗi của bên kia

Lỗi của bên thứ ba

Trang 23

Gặp trờng hợp bất ngờ

Gặp trờng hợp bất khả kháng

Trong bốn căn cứ trên bất khả kháng là nhân tố hay gặp nhất trong buôn bánquốc tế những thiệt hại do không lờng trờc đợc do không vợt qua đợc , do xẩy rabên ngoài và độc lập với các bên Căn cứ này thờng đợc đa vào thành một điềukhoảncủa hợp đồng Vì luật pháp các nớc qui định khác nhau về bất khả kháng,nên khi kí hợp đồng ngời ta phải liệt kê một cách cụ thể các trờng hợp đợc coi làbất khả kháng

 Các hình thức trách nhiệm- Các chế tài

Là những biện pháp cỡng chế áp dụng bắt buộc đối với các bên vi phạm hợp

đồng, nhằm phục hồi lại tài sản ban đầu cho bên bị vi phạm.Các hình thức chế tài

-Giao chậm tài liệu kỹ thuật

-Không mở th tín dụng trong thời hạn quy đình

- Không thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho ngời mua về việc giaohàng

(3) Bồi thờng thiệt hại

Có hai loại bồi thờng thiệt hại :

Bồi thờng thờng thiệt hại có tính chất đền bù, bên vi phạm đền bù lại những thiệthai mà bên bị vi phạm phải gánh chịu

Bồi thờng thiệt hại tính theo thời gian , số tiền thiệt hại phải bồi thờng đợc tính tỉ

lệ với thời gian vi phạm hợp đồng

Trang 24

* Giải quyết tranh chấp trong buôn bán quốc

Giải quyết tranh chấp là việc điều chỉnh những bất đồng xung đột dựa trên nhữngcăn cứ cụ thể, và việc sử dụng những phơng thức khác nhau để hoà giả do cácbên lựa trọn

Các bên và đại diện pháp lí của họ khi đàm phán để kí kết hợp đồng phảichú ý lờng trớc những tranh chấp có thể xẩy ra để lựa chọn điều khoản về việcgiải quyết các tranh chấp đa vào hợp đồng

Các phơng thức giải quyết những tranh chấp :

Việc giải quyết các tranh chấp là nhằn đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của cácbên , và phụ thuộc vào một số vấn đề nh : mục tiêu cần đạt đợc bản chất củatranh chấp, mối quan hệ giữa các bên, chi phí và thời gian giải quết các tranhchấp , và đặc biệt là đảm mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa các bên thông thờng cónhững phơng thức giải quyết sau:

(1) Thơng lợng trực tiếp

Trong đại đa số các trờng hợp khi bắt đầu phát sinh những tranh chấp , cácbên nhanh chóng và tự ngyện liên hệ gặp gỡ nhau để thơng lợng nhằm tháo gỡnhững bất đồng và gìn giữ mối làm ăn tốt đẹp giữa họ Nếu việc th ơng lợngthành công thì các bên phải tuân thủ thực hiện , còn nếu không thi phải nhờ đếntrọng tài giải quyết

(2) Hoà giải các tranh chấp

Đây là phơng thức nhiều nhà kinh doanh nghiên cứu sử dụng, cũng đợcluật pháp của nhiều nớc đề cập tới Việc giải quyết đợc dựu trên một số cácnguyên tắc nh : sự tự nguyện của các bên sự khách quan công bằng , hợp lí, sựtôn trọng các tập quán thơng mại quốc tế đảm bảo bí mật

(3)Thủ tục trọng tài

Trang 25

Đây là phơng thức giải quyết những tranh chấp do các bên tự nguyện lựachọn Trọng tầi sau khi ngân cứu kỹ hồ sơ sẽ đa ra những quyết định có tính chấtbắt buộc đối với các bên tranh chấp.phán quyết này đợc luật pháp quốc gia cũng

nh quốc tế công nhận cho dù nó là kết qủa sự lựa chọn có tính chất riêng t, hay

do một hội đồng trọng tài ban hành Nếu bên nào không thực hiện phán quyếtnày thì sẽ bị cỡng chế thi hành theo đúng trình tự pháp luật

Do đợc lập với các điều khoản khác , nên ngay khi các điều kiện đã kếtthúc và vô điều kiện thì cũng không làm điều kiện trọng tài vô hình một cách t-

ơng ứng

(5) Thủ tục t pháp toà án

Việc giải quyết tranh chấp theo phơng thức này đợc thực hiện tại chính toà án củamột nớc nào đó Do tố tụng ở từng nớc là khác nhau, nhng lại mang một số nétchung đã tạo nên u nhợc điểm của phơng thức này.Tuy nhiên, vấn đè phức tạp làcần xác định đợc toà án cần chọn, hiệu lực thi hành án ở các nớc có liên quan,tính khách quan của toà án đối với phía nớc ngoài tham ra tố tụng thời gian và chiphí tố tụng Nếu các bên không thoả thuận đợc về luật giải quyết tranh chấp thìthẩm phán sẽ áp dụng các nguyên tắc xung đột pháp luật để xác định luật ápdụng cho hợp đồng Việc giải quyết theo thủ tục toà án là mang tính quyền lựcnhà nớc bản án đợc cỡng chế thi hành và có tính dứt điểm

* Giám sát và điều hành hợp đồng nhập khẩu

Giám sát là hoạt động nhằm đảm bảo các nghĩa vụ của các bên tham ra hợp đồngmua bán ngoại thơng thi hành theo đúng cam kết trong hơp đồng mỗi bên đợcthực hiện đúng, thì điều hành hợp đồng lại là công việc hoàn toàn khác, hoạt

đông này diễn ra khi thực tế có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp

đồng mà những vấn đề này không đợc tính trớc vào lúc xây dựng hợp đồng, vàlúc này nó đòi hỏi cần phải có sự thay đổi các quy định và các điều khoản củahợp đồng

(1) Giám sát hợp đồng

Một hợp đồng thờng quy định hoặc ngầm định một loạt các nghĩa vụ và bổn phậncả đối vơi nớc ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, những ràng buộc này kéo theomột loạt các hoạt động và công việc mà cả hai bên sẽ cam kết thực hiện Thựchiện thành công một hợp đồng chủ yếu phụ thuộc vào vấn đề các nghĩa vụ củamỗi bên có đợc thi hành trôi chẩy trong một thời hạn đã đợc quy định không

Hoạt động giám sát hợp đồng đề cập đến những công việc mà ngời muaphải thực hiện để đảm bảo rằng anh ta có thực hiện các nghĩa vụ của mình và cầnbiết rõ liệu ngời xuất khẩu có đang thực hiện nghĩa vụ của mình nh đã quy địnhhay ngầm định trong hợp đồng hay không Các nghĩa vụ riêng của mỗi bên này

Trang 26

còn phải đợc nhà nhập khẩu và nhà cung cấp thực hiện ở những thời điểm khácnhau trong giai đoạn thực thi hợp đồng Nếu nhà nhập khẩu không thiết lập một

hệ thống nhắc nhở anh ta về các nghĩa vụ của hợp đồng tại thời điểm thích hợp ,thì thờng có thể xẩy ra chyện anh ta hoặc là sẽ quên tất cả các nghĩa vụ đó, hoặcthực hiện muộn các nghĩa vụ cần làm Đối với ngời nhập khẩu một điều cũngkhông kém phần quan trọng là anh ta phải đợc thông tin tốt về việc nhà cung cấp

có đang thi hành những nghĩa vụ của mình một cách phù hợp với thời gian biểucủa hợp đồng hsy không

Vậy, có thể định nghĩa “giám sát hợp đồng nh là một hệ thống báo độngsớm, cảnh tỉnh về các công việc mà chính ngời nhập khẩu phải làm, cũng nh cáccông việc mà nhà xuất khẩu phải làm để đảm bảo cả hai bên tránh đợc chậm chễhoặc sai sót trong quá trình thực hiện hợp đồng

* Các phơng pháp giám sát

+Các phơng pháp thủ công: không hề có một phơng pháp thủ công cụ thể nào

đ-ợc thiết lập riêng biệt cho việc giám sát hợp đồng những phơng pháp đã dùngtrong việc quản lý hồ sơ hoặc các hoạt động lập sơ đồ và kế hoạch trong quản líkinh doanh đợc cải biên để sử dụng trong lĩnh vực này Các phơng pháp này nóichung đều liên quan đến thiết lập thời gian biểu của các sự kiên và công việc rôìsau đó mới là sử dụng các thẻ ghi hoặc là dấu hiệu nhằm báo hiệu khi nào thì cómột công việc cần làm

Ba biến thái chủ yếu của các hệ thống này là

- Hồ sơ theo dõi hợp đồng

- Phiếu theo dõi hợp đồng

- Phiếu ghi chỉ số hợp đồng

+ Các phơng pháp sử dụng máy điện toán

Cách tiếp cận cơ sở để quan sát hợp đồmg bằng hệ thống có máy vi tính vềcăn bản là giống nh cách tiếp cận đã mô tả đối với các phơng pháp thủ công, u

điểm chính của hệ thống dùng máy tính là sự dễ dàng trong tổ chức và truy nhậpthông tin về quá trình giám sát hợp đồng và trong việc điều hành các công việcgiám sát, cũng nh việc liên hệ với các bộ phận khác trong cơ quan nhập khẩu, vớcác nhà cung cấp, các đại lý vận tải, công ty bảo hiểm, ngời chuyển tiếp hàng hoá

(2)Điều hành hợp đồng

Khi ngời mua và ngời bán đều thực hiện trung thành các nghĩa vụ hợp

đồng thì thông thờng các kết qủa là hợp đồng sẽ đợc thực hiện một cách thoả

đáng đối với cả hai bên Tuy nhiên, trong thực tế vấn đề nẩy sinh trong quá trình

Trang 27

thực hiện hợp đồng, mà không đợc tính trớc vào lúc xây dựng hợp đồng Vì thếcông việc thực hiện thờng đòi hỏi có một số sửau đổi về các quy định và các điềukiện của hợp đồng Một số trong các sửa đổi cần thiết đó là có tính chất thứ yếu,một số khác lại có thể rất quan trọng Tuy vậy, điều đó có nghĩa là có sự đi lệchkhỏi hợp đồng và do đó nói chung phải đàm phán lại

Chẳng hạn, một nguyên liệu cần dùng cho một quá trình sản xuất lạikhông tìm đợc Vì thế mà nhà cung cấp không thể trung thành với các mô tả kĩthuật của sản phẩm nh đã ghi trong hợp đồng Anh ta sẽ yêu cầu ngời mua sẽ

đồng ý hoặc phê chuẩn thay đổi về các chi tiết kĩ thuật Do vậy, dẫn đến cần cómột quyết định quan trọng về phía ngời mua

III Các vấn đề hay phát sinh trong quá trình kí kết và thực hiện hợp đồng

1 Cách hiểu các điều khoản và điều kiện

Các điều khoản và điều kiện của một hợp đồng là nhằm phát triển các quyền vàcác nghĩa vụ của nhà nhập khẩu và nhà cung cấp nớc ngoài Sự cẩn trọng trongsoạn thảo những điều khoản đó và đa chúng vào hợp đồng quyết định sự trôi chẩycủa việc thực hiện hợp đồng Tuy vậy, dù có sự cẩn thận đến mấy cũng không thểloại trừ sự thiếu hiểu biết của nhà cung cấp nớc ngoài và /hoặc ngời mua về phạm

vi thực tế của các điều khoản hợp đồng Điều này chủ yếu là do bất đồng ngônngữ, tập quán địa phơng thực tiễn và thói quen nghề nghiệp, sự khác biệt trongluật thơng mại của từng nớc Sự cần thiết phải giải thích một cách chuẩn xáccác quyền và nghĩa vụ của nhà nhập khẩu hoặc của nhà cung cấp nớc ngoài là

điều hiển nhiên, đặc biệt là những nghĩa vụ ngầm định

2 Thực hiện sai lệch so với những điều khoản trong hợp đồng

Vấn đề này chiếm tới hơn 90% trong tổng số các vụ tranh cãi có liên quan

đến hợp đồng

Việc vi phạm các điều khoản của hợp đồng xẩy ra một cách thờng xuyênmặc dù mức độ sai lệch là khác nhau Việc thực hiện sai lệch này tập chung vàomột số nội dung của những điều khoản nh : số lợng, phẩm chất, lịch giao hàng,thời gian thanh toán

Phần 2: Thực trạng việc kí kết

Trang 28

và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty

Dợc phẩm Trung ơng I

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

công ty dợc phẩm trung ơng I (tên giao dịch cpcI)

km6- đờng giải phóng- thanh xuân- hà nội

1 Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của Công ty:

Ngay sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc năm 1954, cùng với các ngànhnghề kinh tế khác, để phục vụ cho sự nghiệp hàn gắn vết thơng chiến tranh, bảo

vệ và xây dựng miền Bắc XHCN làm hậu thuẫn đắc lực chi viện cho cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nớc ở miền Nam Ngành kinh tế Dợc cũng đợc hình thành

và phát triển từ năm 1954 đến nay, tiền thân của Công ty Dợc phẩm TWI trựcthuộc Bộ Nội thơng, cho tới năm 1971 mới chính thức thành lập với tên Công tyDợc phẩm TW trực thuộc Bộ Y tế Sau năm 1975 do nhu cầu thuốc chữa bệnhcho nhân dân phát triển và mở rộng, nhất là ở các tỉnh miền Nam vừa giải phóng.Tổng Công ty Dợc Việt nam trực thuộc Bộ Y tế đã đợc thành lập, để phân biệt trụ

sở chính của các Công ty và Xí nghiệp thành viên Theo sự chỉ đạo của Nhà n ớccác đơn vị trực thuộc ở phía Bắc đều thêm số 1 vào sau tên đơn vị, các đơn vị ởThành phố Hồ Chí Minh thêm số 2 và một số đơn vị trực thuộc ở miền Trung( Đànẵng) thêm số 3 Từ đó Công ty Dợc phẩm TWI đợc hình thành và tiếp tục cácchức năng nhiệm vụ đã đợc giao Cho đến ngày 22/4/1993 Bộ Y tế có quyết định

số 408/BYT-QQĐ theo Nghị định 388HĐBT ngày 9/4/1993 của Văn phòngChính phủ về việc đồng ý cho phép thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc

Bộ Y tế Công ty Dợc phẩm TWI chính thức đợc tái lập cho đến ngày hôm nay

Quá trình phát triển của Công ty đợc tóm tắt nh sau:

Tiền thân của nó là một kho thuốc của Nhà nớc do Bộ Y tế quản lý nhằm

dự trữ, bảo quản, cấp phát, phân phối theo lệnh của Cơ quan chủ quản Nguồnthuốc ban đầu chủ yếu bằng nguồn viện trợ từ các nớc Liên xô và Đông âu cũhàng năm tổng trị giá tơng đơng từ 1 đến 3 triệu USD mỗi năm Thuốc sản xuấttrong nớc chủ yếu là đông y và cao đơn hoàn tán, thuốc tân dợc có làm nhngcũng rất ít vì nớc ta không có ngành sản xuất nguyên liệu làm thuốc nh các nớctiên tiến trên thế giới Tuy nhiên do nhu cầu xã hội ngày càng phát triển, do nhucầu phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ở cả hai miền Nam bắc,

đặc biệt là chi viện cho miền Nam, Công ty Dợc phẩm TWI đã có một bớc pháttriển nhanh hơn vì trong giai đoạn này cả miền Bắc chỉ tập trung vào một TổngKho của Trung ơng là Công ty Dợc phẩm TWI Từ đây thuốc đợc phân phối chocác tỉnh thành, các Bệnh viện đa khoa đầu ngành, hỗ trợ cho Quân y, chi viện chochiến trờng miền Nam, Lào và Campuchia Tất cả đều theo mệnh lệnh và kế

Trang 29

hoạch của Bộ Y tế từ số lợng, chủng loại thuốc, giá cả và phơng thức giao nhận,vận chuyển Nói tóm lại đặc trng cơ bản cho thời kỳ này là phục vụ không mangtính kinh doanh Chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trờng từ khi có quyết địnhthành lập lại doanh nghiệp và đợc Nhà nớc cấp giấy phép cho xuất nhập khẩutrực tiếp ngày 5/11/1993 số 1.19.1.013/GP, Công ty Dợc phẩm TWI mới thực sựchuyển sang hạch toán kinh doanh độc lập theo đúng nghĩa của nó, tức là tự chịutrách nhiệm bảo toàn vốn, kinh doanh có lãi, nộp đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhànớc và đảm bảo thu nhập thực tế cho ngời lao động theo các chế độ chính sáchhiện hành kết hợp phục vụ cho sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân theo

định hớng của Bộ Y tế trực tiếp chỉ đạo Nói chung mức tăng trởng hàng năm

t-ơng đối đều đặn từ 5 đến 20% trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nh doanh số bán

ra, nộp Ngân sách, lãi thực hiện và thu nhập của ngời lao động

Về chức năng nhiệm vụ chủ yếu từ trớc đến nay của Công ty vẫn là luthông phân phối và kinh doanh thuốc và các loại nguyên liệu làm thuốc, gần đâynhất đợc bổ xung thêm chức năng kinh doanh: Hoá chất xét nghiệm, dụng cụ y tế

và vệ sinh cũng nh các loại Mỹ phẩm theo các quy chế, chế độ hiện hành đã đợcNhà nớc và Bộ Y tế ban hành

Ngoài các chức năng mang tính kinh doanh cho đến nay Công ty Dợcphẩm TWI vẫn đợc Nhà nớc giao thêm nhiệm vụ dự trữ thuốc quốc gia, thuốcphòng chống dịch bệnh, bão lụt, thuốc cho các chơng trình kế hoạch hoá gia

đình

Thực tế trong các năm qua Công ty Dợc phẩm TWI vẫn làm tốt chức năngcung ứng thuốc cho 31 tỉnh thành từ Trị thiên Huế trở ra đặc biệt là các tỉnhmiền núi Tây bắc, Việt bắc Hợp đồng cung ứng thờng xuyên với 32 bệnh việnchuyên khoa đầu ngành của TW, Hà nội và một số tỉnh xung quanh Hà nội Vàcung ứng nguyên liệu cho các xí nghiệp sản xuất trong nớc chủ yếu ở phía Bắc vàmột phần ở thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu tổng quát hàng năm Công tycung ứng 70% doanh số bán ra của Công ty cho các doanh nghiệp quốc doanh và30% cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc thuộc các thành phần kinh

tế khác Công ty thờng xuyên quan hệ với nhiều Công ty của 20 nớc trên thế giới

đợc Bộ Y tế cho phép bán thuốc vào Việt nam với tổng kim ngạnh trung bình từ

15 đến 20 triệu USD hàng năm với gần 1000 loại hàng hoá nằm trong danh mụcthuốc thiết yếu cho nhu cầu điều trị bệnh của nhân dân đã đợc Bộ Y tế đa ra theoquy chuẩn hớng dẫn chung của tổ chức Y tế thế giới

2 Cơ cấu tổ chức và mô hình quản lý của Công ty:

Trang 30

Công ty Dợc phẩm TWI (CPC1) là doanh nghiệp loại 1 đợc thành lập theoNĐ388 của Chính phủ và QĐ408/BYTQĐ của Bộ Y tế, mô hình quản lý theohình thức hạch toán độc lập đồng thời là thành viên của Tổng công ty Dợc Việtnam( Tổng Công ty 90) Toàn bộ hoạt động của Công ty đợc quản lý thống nhấttập trung, hạch toán kế toán, hạch toán kinh doanh xuất nhập khẩu, mua bán nội

địa đợc quản lý thông qua các hợp đồng kinh tế theo đúng chế độ hiện hành dới

sự kiểm tra, giám sát của các ngành chức năng của Nhà nớc và trực tiếp là Bộ Y

tế Đặc trng về cơ cấu tổ chức và mô hình quản lý hiện tại của Công ty nhằm đápứng các mục tiêu chủ yếu sau đây:

- Tập trung làm tốt khâu nhập khẩu hàng hoá kết hợp nguồn nhập từ nội

địa tạo quỹ hàng hoá để thoả mãn từng bớc nhu cầu thuốc chữa bệnh của nhândân

- Tổ chức tốt màng lới bán ra thông qua các hệ thống cửa hàng, chi nhánh,phòng Kế hoạch nghiệp vụ bằng các biện pháp tăng cờng tiếp thị phân tích nhucầu, thị trờng, mô hình bệnh tật từng khu vực, từng địa phơng, từng mùa khácnhau để kịp thời nắm bắt thị trờng đảm bảo kinh doanh có lãi hợp lý

- Tổ chức tốt việc tồn trữ, bảo quản thuốc trong kho để đảm bảo chất lợngthuốc thật tốt, cung ứng thuốc kịp thời, đúng chủng loại, an toàn, hợp lý cho ngờibệnh

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc ( thuế, lãi,,,)

- Chăm sóc ngày càng tốt hơn nữa đời sống cho ngời lao động trên cơ sởnăng suất, chất lợng và hiệu quả của từng khâu công việc

Tất cả những nội dung cụ thể trên đây đợc thể hiện một phần trên sơ đồ bộ máy

tổ chức và mô hình quản lý hiện nay của Công ty:( Sơ đồ trang bên)

Nhìn chung cơ cấu tổ chức và mô hình quản lý hiện tại của Công ty chathật tinh gọn, còn nhiều đầu mối do vậy hiệu quả sẽ cha thể đạt đợc theo ý muốn,nhất là trong cơ chế thị trờng Tuy nhiên do năng lực cán bộ và tính đặc thù côngviệc mang tính chuyên sâu do vậy việc khắc phục tình trạng này cần phải có thờigian thử nghiệm, đây gần nh là mô hình phổ biến của các Công ty Dợc phẩm hiệnnay ở Việt nam chúng ta

lkkk

Trang 31

Phòng

kho

Phòng

điều vận

Phòng kỹ thuật kiểm nghiệm

X ởng sản xuất phụ

Phòng

kế toán tài vụ

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng bảo vệ

Hệ thống

5 cửa hàng bán buôn

Chi nhánh công

ty tại

TP

Hồ Chí Minh

sơ đồ tổ chức và cơ cấu bộ máy công ty dợc phẩm trung ơng I

Trang 33

3 Các hình thức nhập khẩu của Công ty:

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Công ty nh các phần trên đã trình bày

đồng thời căn cứ vào những diễn biến và nhu cầu của thị trờng thuốc trong thời

điểm cụ thể mà Công ty lựa chọn hình thức nhập khẩu sao cho có hiệu quả, đúngquy chế và pháp lệnh hiện hành Tuy nhiên ngay từ đầu Công ty xác nhận nhậpkhẩu trực tiếp là chủ yếu và hàng năm thờng chiếm tỷ lệ trên 80% tổng kimngạch Để nhập khẩu trực tiếp có hiệu quả, Công ty cần phải có đầy đủ các yếu tốcơ bản nh sau:

- Trớc hết phải có kế hoạch kinh doanh một cách toàn diện tức là phảixác định đợc kế hoạch bán ra từng tháng, từng quý và cả năm, thông th-ờng lấy số liệu cùng kỳ năm trớc cộng với mức tăng 15 đến 20% để lập

kế hoạch Sau khi trừ đi tồn kho là có số liệu nh cầu nhập ( tất nhiên cóloại trừ phần mua trong nớc khoảng 30%)

- Từ kế hoạch này lại đợc cụ thể hoá ra giá trị, chủng loại, mặt hàng vềtránh tồn kho lâu, ảnh hởng đến vòng quay vốn và lợi nhuận

- Sau khi có đợc thông tin đầy đủ về kế hoạch sản lợng đồng thời tiếnhành kế hoạch về vốn xem nguồn tự có, nguồn vay ( trong đó vay bằngngoại tệ bao nhiêu, tiền Việt nam bao nhiêu) Tất cả sự tính toán đếndựa vào chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận định kỳ

- - Bớc sau cùng của việc nhập khẩu sẽ là tìm lựa chọn khách hàng để

ký kết các hợp đồng nhập khẩu, theo các nội dung yêu cầu và hàng hoáchất lợng, giá cả, điều kiện thanh toán, khiếu nại đúng quy chế hiệnhành

- Hình thức nhập khẩu uỷ thác chủ yếu phải xem xét khả năng pháp lý

của đơn vị đề nghị nhập, khả năng tiền vốn của họ cũng nh bản chấthoạt động kinh doanh của đơn vị đó xem họ có gây cản trở cho Công tyhay không?

Đối với nhập khẩu dợc phẩm, muốn nhập uỷ thác phải là những Công ty,

đơn vị có chức năng và giấy phép kinh doanh dợc phẩm do Sở Y tế địa phơng và

Sở kế hoạch đầu t cấp Họ chỉ đợc nhập những mặt hàng trong phạm vi đợc Bộ Y

tế cho phép bán hàng vào Việt nam, những mặt hàng cụ thể phải đợc cấp Sở đăng

ký cho phép lu hành tại Việt nam Riêng về nguyên liệu để sản xuất trong nớc,chỉ những đơn vị có mặt hàng đã đợc cấp phép sản xuất trong nớc, có đủ tiêuchuẩn và dây truyền công nghệ mới đợc đề nghị nhập uỷ thác nguyên liệu Kể cảCông ty Dợc phẩm TWI tự nhập về cũng chỉ đợc bán cho các Xí nghiệp đợcphép sản xuất trong nớc của Bộ Y tế tóm lại nguyên liệu làm thuốc không đợckinh doanh tự do mà phải có điều kiện cho phép của Bộ Y tế

Trang 34

Qua các năm hoạt động, Công ty chỉ nhập khẩu thuốc thành phẩm chomột số Công ty trách nhiệm hữu hạn đã đợc Bộ Y tế cho phép và họ đã có mốiquan hệ và uy tín với một số Công ty ở nức ngoài, nói chung họ chỉ bán một số ítmặt hàng phù hợp với khả năng của họ vì lý do thị trờng và tiền vốn của các Công

ty này còn rất nhỏ về nguyên liệu chủ yếu nhập cho các Xí nghiệp quốc doanhtrung ơng và địa phơng các thành phần ngoài quốc doanh hiệnnay gần nh cha có

Xí nghiệp sản xuất tân dợc

Tóm lại hình thức nhập khẩu trực tiếplà chủ yếu, hình thức nhập uỷ tháccủa Công ty còn rất ít, do thiếu kinh nghiệm vì cha mở rộng Nếu làm tốt việcnhập khẩu uỷ thác và các hình thức nhập khẩu cũng đem lại hiệu quả kinh tế choCông ty nhất là giảm giá lu thông, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động gópphần tăng lợi nhuận cho Công ty

4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty:

Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty, ta cần xemxét kết quả đó trong mối quan hệ tơng quan với các doanh nghiệp trong khối kinhdoanh của Công ty Dợc Việt nam và so sánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh

tế kỹ thuật trong năm gần đây

Trớc hết về vị trí của Công ty trong Tổng Công ty nói chung thì đây làCông ty có tiềm năng và cơ sở vật chất, tiền vốn vào loại khá Doanh số đứnghàng thứ hai trong Tổng Công ty Mức tăng doanh số và các chỉ tiêu kinh tế hàngnăm tuy không cao nhng đều đặn và hợp lý Đặc biệt là năm 1999 trong 19 đơn vịthành viên của Tổng Công ty Dợc Việt nam nộp Ngân sách tăng gần hai lần nhnglãi chỉ còn 58% so với năm 1998 Riêng Công ty Dợc phẩm TWI là một trong ba

đơn vị giữ mức lãi vợt năm 1998( tăng 4,4%) Tồn kho cuối kỳ giảm, thu nhậpbình quân đầu ngời hàng năm đều tăng ở mức trung bình hợp lý từ 5 đến 10% t-

ơng đơng mức tăng doanh số và hiệu quả kinh doanh

Căn cứ vào bản thống kê chi tiết một số chỉ tiêu kinh tế ba năm ta sẽ nhận

ra rằng: Công ty Dợc phẩm TWI nói chung là một doanh nghiệp giữ đợc thị phầntrong kinh doanh Mặc dù giá cả biến động, cạnh tranh gay gắt nhng hàng năm

đều tăng đợc doanh số Từ 265tỷ năm 1997 tăng lên 367 tỷ năm 1999 Lãi từ1,5tỷ lên 3,058tỷ thu nhập bình quân đầu ngời từ 1.300.000đồng/ngời/tháng lên1.734.000 đồng là một sự cố gắng rất lớn của Công ty

Cơ cấu nhập khẩu cũng có tiến bộ, nhập nguyên liệu tăng dần, nhập thànhphẩm ít đi nh vậy là đã tích cực hớng ứng chủ trơng chung của ngành Y tế nhằmbảo hộ có điều kiện sản xuất trong nớc Bản cho các tuyến tỉnh 3 năm giữ vững,bán cho các xí nghiệp sản xuất trong nớc và bệnh viện tăng dần, bán cho các

Trang 35

thành phần kinh tế khác tăng gấp 2 Điều đó chứng tỏ Công ty đã thích nghi dầnvới cơ chế thị trờng, không để cạnh tranh phá vỡ kế hoạch hàng năm.

Từ những kết quả trên đây Công ty Dợc phẩm TWI đã đợc Tổng Công ty

và Bộ đánh giá là một trong các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đợc Bộ Y tếtặng cờ tiên tiến xuất sắc năm 1999 Liên tục là Đảng bộ vững mạnh trong sạchcủa Quận Thanh xuân nhiều năm, các hoạt động khác đều đợc khen thởng và

đánh giá cao

Thống kê một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh 3 năm(1997,1998,1999)

Trang 36

Đơn vị: 1.000đSố

TT

Chỉ tiêu Thực hiện

năm 1997

Thực hiện năm 1998

Thực hiệnnăm 1999

I Tổng trị giá mua vào 247.703.310 324 898 000 329 493 000Trong đó:

xuất

46 900 000 208 834 000 65 182 000

Mua của các nguồn khác 39 000 000 58 961 000 75 777 000

II Tổng trị giá bán 265.852.000 334 931 000 367 872 000Trong đó:

IV Tồn kho cuối kỳ 43 500 000 57 800 000 47 200 000

V Tổng số nộp Ngân sách 7 700 000 9 678 000 16 474 000

VI Lãi thực hiện 1 500 000 2 928 000 3 058 000VII Thu nhập bình quân ng-

ời/tháng

1 350 1 647 1 734

Trang 37

ThÞ trêng nhËp khÈu thuèc vµ nguyªn liÖu lµm thuèc hai n¨m 1998-1999 ë c«ng

ty dîc phÈm TWI

1998

NhËp n¨m1999

Trang 38

1.HIệN TRạNG Kí KếT HợP ĐồNG NHậP KHẩU CủA CÔNG TY CPC I

Trong 4 năm gần đây, số lợng hợp đồng nhập khẩu đợc kí kết hàng nămcủa công ty vào khoảng 200 - 300 bản Mặc dù, giá trị kí kết mỗi hợp đồngkhông lớn lắm ( khoảng 10.000 - 80.000 USD ), cá biệt có những hợp đồng nhậpkhẩu lên tới 200.000 - 200.000 USD ), chủ yếu là các hợp đồng nhập khẩunguyên liệu

Thị trờng nhập khẩu của công ty khá rộng ( xem bảng ), chính sự đa dạng

về thị trờng này cũng gây ra những khó khăn trở ngại cho công ty trong quá trình

kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Nó tạo ra sự đa dạng về ngôn ngữ, vănhoá và sự phức tạp về luật pháp, chính trị, tập quán kinh doanh

1.1Các công việc cần làm trớc khi kí kết hợp đồng nhập khẩu của công ty CPC I

Trang 39

Để tiến tới kí kết hợp đồng, một nội dung không thể bỏ qua là tiến hành

đàm phán giao dịch Từ việc nghiên cứu thị trờng, đến đàm phán các hợp đồnggiao dịch trong hợp đồng Tuy nhiên, mức độ phức tạp của quá trình này còn phụthuộc vào mối quan hệ giữa ngời bán và ngời mua, các thói quen công việc và tậpquán kinh doanh… Có hai h Có hai hớng đi để tiến tới kí kết hợp đồng nhập khẩu củacông ty dợc phẩm trung ơng I

*Hớng đi chủ động:

Theo hớng này, công ty chủ động tìm kiếm mặt hàng, thị trờng nhàcung cấp Các bớc cụ thể trong hớng đi này là:

- Nghiên cứu thị trờng để xác định mặt hàng nhập khẩu

Thuốc chữa bệnh cho dù là một loại hàng hoá đặc biệt, nhng nó cũngphải tuân theo những quy luật chung nhất trong cơ chế thị trờng nói chung.Nói một cách tổng quát muốn kinh doanh có lãi phải nghiên cứu kĩ những đặc

điểm cơ bản của tình hình thị trờng Công ty dợc phẩm trung ơng I có truyềnthống hình thành và phát triển khấ lâu so với các doanh nghiệp khác cùngngành Tuy có nhiều kinh nghiệm có sự hiểu biiết về thị trờng tieu dùng thuốc,nhng cũng chỉ dùng ở mức phân phối, cấp phát theo lệnh là chính, chuyển sangcơ chế thị trờng thì cơ cấu mặt hàng thuốc chữa bệnh đã thay đổi rất nhanh dotác đọng của nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan

- Tổng quan thị trờng thuốc chữa bệnh ở Việt Nam trong những năm quacủa công ty đợc phân tích tóm tắt nh sau: thị phần dợc phẩm tính bình quân đầungời hàng năm ở Việt Nam có tăng trởng khá nhanh từ 3 USD/ Đầu ngời năm

1995 đã tăng lên 5,5 USD/ đầu ngời năm 1999 Tuy nhiên so với mức khuyến cáotối thiểu của tổ chức y tế thế giới phải có 10 USD/ ngời/ năm mới đáp ứng nhucầu phòng và chữa bệnh cho nhân dân Tổng kim ngạch nhập toàn ngànhtheo cụcquản lý Dợc thông báo năm 1999là khoảng 400 triệu USD Vấn đề đặt ra ở đây lànhập mặt hàng nào,nhập về bán cho ai, tỉ lệ kết cấu nh thế nào là hợp lý để vừabảo hộ đợc thuốc sản xuất trong nớc,vừa thực hiện đợc chính sách quốc gia vềthuốc của nhà nớc ban hành, chi phí phải hợp lý, bảo toàn vốn và có lãi Đây làbài toán rất khó cho doanh nghiệp kinh doanhthuốc chữa bệnh trong nớc hiệnnay Qua kinh nghiệm tích luỹ từ thực tế năm công ty dợc phẩm trung ơng I đã đa

ra định hớng chiến lợc tổng quát nh sau:

Quyết tâm duy trì giữ vững và phát triển thị trờng truỳên thống của công ty

đó là: các công ty thực phẩm tuýên tỉnh, các xí nghiệp sản xuất trong nớc (bánnguyên liệu cho họ ) và các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành của trung ơng, HàNội và các tỉnh xung quanh Thực tế công ty đã có mối quan hệ truyền thống gắn

bó với 32 tỉnh từ Thừa thiên -Huế trở ra, cộng với 32 bệnh viện lớn và hơn 10 xí

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức và cơ cấu bộ máy công ty dợc phẩm trung ơng I - Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC
Sơ đồ t ổ chức và cơ cấu bộ máy công ty dợc phẩm trung ơng I (Trang 32)
Thị trờng nhậpkhẩu của công ty khá rộn g( xem bảng ), chính sự đa dạng về thị trờng này cũng gây ra những khó khăn trở ngại cho công ty trong quá trình kí  kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu - Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC
h ị trờng nhậpkhẩu của công ty khá rộn g( xem bảng ), chính sự đa dạng về thị trờng này cũng gây ra những khó khăn trở ngại cho công ty trong quá trình kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 39)
Bảng trên cho thấy, số lợng hợp đồng đợc công ty chủ động xúc tiến kí kết rất thấp so với tổng số  hợp đồng đợc kí kết - Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC
Bảng tr ên cho thấy, số lợng hợp đồng đợc công ty chủ động xúc tiến kí kết rất thấp so với tổng số hợp đồng đợc kí kết (Trang 44)
Bảng trên cho thấy, số lợng  hợp đồng đợc công ty chủ động xúc tiến kí kết  rất thấp so với tổng số  hợp đồng đợc kí kết - Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC
Bảng tr ên cho thấy, số lợng hợp đồng đợc công ty chủ động xúc tiến kí kết rất thấp so với tổng số hợp đồng đợc kí kết (Trang 44)
Qua bảng trên cho ta thấy số hợp đồng đợc thanh toán bằng L/C chiếm tỉ lệ rất thấp khoảng 15% - Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC
ua bảng trên cho ta thấy số hợp đồng đợc thanh toán bằng L/C chiếm tỉ lệ rất thấp khoảng 15% (Trang 48)
2.2. Tình hình thực hiện hợp đồngnhập khẩu của công ty CPCI - Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC
2.2. Tình hình thực hiện hợp đồngnhập khẩu của công ty CPCI (Trang 50)
III. Nhận xét tình hình ký kết và thực hiện hợp đồngnhập khẩu của công ty dợc phẩm Trung ơng I. - Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC
h ận xét tình hình ký kết và thực hiện hợp đồngnhập khẩu của công ty dợc phẩm Trung ơng I (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w