Quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hoàn chỉnh tại Dược phẩm Trung ương I

MỤC LỤC

Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng

    *Công ớc Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế: đợc ký kết ngày 1/1/1980 công ớc Viên là kết quả của việc thống nhất hoá luật về mua bán hàng hoá quốc tế của Liên hợp quốc, nhằm loại bỏ những trở ngại do những quy định khác nhau trong hệ thống pháp luật quốc gia về thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng giữa các bên. Việc thoả thuận lựa chọn luật quốc gia áp dụng cho hợp động mua bán ngoại thơng là một vấn đề phức tạp, cho nên các chủ thể kí kết hợp đồng không những phải thông thạo luật nớc mình mà còn phải tìm hiểu kỹ liật quốc gia mà mình có quan hệ hợp đồng để đảm bảo quyền lợi của mình tránh đợc những thiệt thòi do sự thiếu hiểu biết pháp luật gây ra.

    Các buớc tiến hành kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khâủ

    • Các bớc đi để kí kết một hợp đồng nhập khẩu

      Theo nghị định 89 /cp(15/12/1995) thì 9 trờng hợp sau đây phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến : hàng xuất nhập khẩu đợc quản lí bằng hạn ngạch , visa, hàng tiêu dùng nhập khẩu theo kết hoạch chính phủ, máy móc nhập khẩu bằng vốn ngân sách, hàng của doanh nhiệp đợc thành lập theo luật đầu t nớc ngoài, hàng phục vụ thăm dò, hàng khai thác dầu khí,hàng dự hội trợ, triển lãm, hàng gia công, hàng tạm nhập tái xuất , hàng thiết yếu. Thực hiện thực sự, nghĩa là có sự vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng, bên vi phạm vẫn phải thực hiện đúng , đầy đủ các nghĩa vụ đã đợc ghi trong hợp đồng (2) Chế tài phạt, là một hình thức trách nhiệm, một loại chế tài đợc áp dụng phổ biến đối với vi phạm hợp đồng ngoại thơng.Khi một bên vi phạm hợp đồng thì phải nộp phạt cho bên kia , tức là phải trả cho bên kia một số tiền nhất định nào đó.

      Giám sát và điều hành hợp đồng nhập khẩu

      Các vấn đề hay phát sinh trong quá trình kí kết và thực hiện hợp đồng

      Các điều khoản và điều kiện của một hợp đồng là nhằm phát triển các quyền và các nghĩa vụ của nhà nhập khẩu và nhà cung cấp nớc ngoài. Sự cẩn trọng trong soạn thảo những điều khoản đó và đa chúng vào hợp đồng quyết định sự trôi chẩy của việc thực hiện hợp đồng. Tuy vậy, dù có sự cẩn thận đến mấy cũng không thể loại trừ sự thiếu hiểu biết của nhà cung cấp nớc ngoài và /hoặc ngời mua về phạm vi thực tế của các điều khoản hợp đồng.

      Điều này chủ yếu là do bất đồng ngôn ngữ, tập quán địa phơng thực tiễn và thói quen nghề nghiệp, sự khác biệt trong luật th-. Sự cần thiết phải giải thích một cách chuẩn xác các quyền và nghĩa vụ của nhà nhập khẩu hoặc của nhà cung cấp nớc ngoài là điều hiển nhiên, đặc biệt là những nghĩa vụ ngầm định. Việc thực hiện sai lệch này tập chung vào một số nội dung của những điều khoản nh : số lợng, phẩm chất, lịch giao hàng, thời gian thanh toán.

      Thực trạng việc kí kết

      Vấn đề này chiếm tới hơn 90% trong tổng số các vụ tranh cãi có liên quan. Việc vi phạm các điều khoản của hợp đồng xẩy ra một cách thờng xuyên mặc dù mức độ sai lệch là khác nhau.

      Giải pháp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

        Giải pháp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện công. chỉ dẫn của các bác sĩ. Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu thị trờng cũng chính là việc phải nghiên cứu thị hiếu của ngời tiêu dùng, thói quen và thái độ của các bác sĩ về các loại dợc phẩm khác nhau nh thế nào. Ngoài ra công ty còn phải nắm vững mô hình bệnh tật, bởi vì từng khu vực khí hậu,. địa lý khác nhau sẽ làm nảy sinh các bệnh tật khác nhau và qua đó sẽ xây dựng đ- ợc nhu cầu dợc phẩm theo vùng , giúp định lợng đợc nhu cầu. b) Căn cứ vào đặt hàng của khách hàng. Hiện nay số lợng sản phẩm nhập khẩu về theo các đơn đặt hàng của các khách hàng trong nớc là tợng đối lớn. Các đơn đặt hàng này chủ yếu là của các công ty cấp II tuyến Tỉnh và một số bệnh viện lớn. Các đơn đặt hàng này sẽ là căn cứ quan trọng để giúp công ty xây dựng kế hoạch nhập khẩu, cũng nh trong quá trình đàm phán kí kết hợp đồng. Các đơn đặt hàng cũng là các dấu hiệu cho biết những đòi hỏi của khách hàng về số lợng và chất lợng, giá cả cũng nh cơ cấu chủng loại cần nhËp. c) căn cứ vào thị trờng nhập khẩu và nhà cung cấp. Ngoài ra, khi đàm phán kí kết hợp đồng cũng phải tìm hiểu kĩ đối tác(nhà cung cấp), kiểm tra độ tin cậy, năng lực và tính hợp pháp của họ. Bởi vì, dợc phẩm đợc sản xuất ở nhiều nớc khác nhau, nhiều nhà sản xuất, nhng chỉ. đợc tập trung phân phối vào việt Nam bởi một số nhà phân phối lớn nh: HALM,. URGO, SAMSUNG..điều này rất dễ dẫn đến việc nhà phân phối dối trá khi chứng minh xuất xứ hàng hoá, giấy chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất, tên hãng sản xuất gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng. Phải nắm vững đợc khả năng tài chính, cũng nh nguồn hàng của nhà phân phối. Nắm vững thị trờng nhập khẩu, hiểu rừ nhà cung cấp để từ đú đa ra cỏc quyết định. đúng đắn khi lựa chọn thị trờng và nhà phân phối là một nhiệm vụ quan trọng của các bộ làm công tác nhập khẩu dợc phẩm. Để nâng cao kiến thức và năng lực của. đội ngũ nhân viên làm công tác nhập khẩu, công ty cần phải tiến hành một số biện pháp sau:. - Cử cán bộ trực tiếp đi nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng và nhà cung cấp nớc ngoài. - Tăng cờng khai thác thông tin về thị trờng và đối tác thông qua các nguồn thông tin thứ cấp từ bộ thơng mại, bộ y tế, phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam tại nớc ngoài, hoặc qua các chi nhánh, văn phòng đại diện của các đối tác nớc ngoài. đó tại Việt Nam, qua các đối thủ cạnh tranh, thậm chí nếu cần có thể phải mua các thông tin có giá trị để phục vụ quá trình đàm phán, kí kết. - phối hợp chặt chẽ giữa phòng xuất nhập khẩu và phòng nghiên cứu thị trờng của công ty để phân tích đánh giá, xử lý các thông tin thu thập đợc. d) Căn cứ vào năng lực của công ty. Để đi đến quyết định kí kết một hợp đồng nhập khẩu thì ngời tham gia kí kết hợp. đồng phải nắm bắt đầy đủ các thông tin về cônh ty mình nh : khả năng nguồn vốn và khả năng huy động tiềm năng nội bộ, khả năng thực hiện các nghiệp vụ thơng mại quốc tế của cán bộ nhập khẩu, trình độ kiến thức về dợc phẩm, khả năng phát hiện và xử lý các vấn đề trong quá trình thực hiện hợp đồng cũng nh phơng án kinh doanh và chiến lợc maketing của công ty. e) Căn cứ vào môi trờng vĩ mô. Chú ý rằng mẫu hợp đồng nhập khẩu này chỉ phù hợp với những đối tác có quan hệ làm ăn thờng xuyên, lâu dài với công ty, còn đối với những bạn hàng mới, không nên xây dựng hợp đồng trên các khuôn mẫu sẵn có đó đợc, phải tuỳ thuộc vào tập quán và độ tin cậy của phía đối tác nớc ngoài mà xây dựng các điều khoản hợp đồng hợp lý và hiệu quả.

        Trong mối quan hệ hợp đồng, lợi ích của các bên vừa có mâu thuẫn nhng lại có ràng buộc lẫn nhau, do vậy nguyên tắc mà đã đợc nhiều nhà kinh doanh áp dụng thành công khi giải quyết tranh chấp là: hãy tập trung vào vấn đề cần thơng l- ợng, vào vấn đề lợi ích chứ không phải vào quan điểm, để tạo ra sự lựa chọn mà cả. Đồng thời trong quá trình thơng lợng thì ngời tham gia thơng lợng phải có sự kiên trì, khéo léo, có những ứng sử, lập luận vững vàng, hợp tình hợp lý và tốt nhất là phải có nhiều kinh nghiệm học hỏi về các vụ giải quyết tranh chấp thành công của các doanh nghiệp khác nhằm vận dụng linh hoạt thì chắc chắn mọi viêc sẽ đợc giải quyết êm đẹp. Trớc khi ký kết hợp đồng phải chú ý toàn diện các chỉ tiêu chất lợng, số l- ợng, tên và địa chỉ nhà sản xuất qui cách đóng gói, phơng thức giao nhận, thanh toán, thời gian thực hiện hợp đồng, và đặc biệt phải chú ý đến thời hạn sử dụng của hàng hóa và các điều kiện sử lý vật chất khi xảy ra sự cố, địa chỉ cụ thể của trọng tài kinh tế xử lý.