6 Phép cộng và phép nhân -Làm được phép tính cộng ,trừ, nhân, chia hết và chia có dư-Hiểu và vận dụng được các tính chất của phép cộng và phép nhân trong tính toán - Biết sử dụng MTBT đ
Trang 1UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tam Cường ngày ……/……./……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN
Người thực hiện: Phạm Thị Nga
Số học 6 – Chương trình HK1 Tuần Tiết Bài dạy Chuẩn KT-KN Chuẩn bị ĐK
dạy-học
Thực hiện
1
1 Tập hợp, phần tử
của tập hợp
-Hiểu về tập hợp, phần tử của tập hợp.
-Sử dụng đúng các kí hiệu ,
-Biết các cách viết một tập hợp
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn
Bảng phụ vẽ hình 2 sgk,bảng phụ ghi bài tập, ảnh phóng to hình 1sgk
2 Tập hợp các số tự
nhiên
- Biết tập hợp N và N *
- Sử dụng đúng các kí hiệu =,>,<, ,
-Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm
Bảng phụ : vẽ hình 3;4;5 sgk và các bài tập; vẽ tia số
3 Ghi số tự nhiên - Đọc và viết các số La Mã từ 1 đến 30
-Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ
Bảng phụ ghi các số La
mã từ 1 đến 30 Ảnh phóng to hình 7 SGK
2
4 Số phần tử của một
tập hợp.Tập hợp con
-Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào
-Hiểu được khái niệm tập hợp con -Sử dụng đúng kí hiệu
-Biết tìm số phần tử của một tập hợp -Rèn tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , ,
Bảng phụ ghi bài tập; vẽ hình 11 sgk
5
Luyện tập
Bảng phụ ghi bài tập
Trang 26 Phép cộng và phép
nhân -Làm được phép tính cộng ,trừ, nhân, chia hết và chia có dư-Hiểu và vận dụng được các tính chất của phép cộng và
phép nhân trong tính toán
- Biết sử dụng MTBT để tính
- Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí
Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân Bảng phụ ghi bài tập Ảnh phóng to hình 13 sgk
3 78 Luyện tậpLuyện tập
Ảnh phóng to hình 13 sgk
4
10 Luyện tập
11 Luyện tập
12 Lũy thừa với số mũ tự
nhiên.nhân hai lũy thừa cùng cơ số
-Biết đn lũy thừa Phân biệt được cơ số và số mũ
- Biết các công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
Thực hiện được các phép nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Biết dùng lũy thừa để viết gọn tích có nhiều thừa số bằng nhau
Bảng phụ ghi bài tập
5
14 Chia hai lũy thừa
cùng cơ số
Bảng phụ ghi bài tập
15 Thứ tự thực hiện các
phép tính - Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức, biết đưa vào hoặc bỏ dấu ngoặc trong các
tính toán -Sử dụng MTBT để tính toán
Bảng phụ ghi bài tập
6
7
20 Tính chất chia hết của
một tổng
-Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu -Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số
đã cho hay không -Biết các dấu hiệu chia hết cho 2,cho3,cho5,cho9 -Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho
Bảng phụ ghi bài tập
22 Dấu hiệu chia hết cho
sgk
Trang 38 23 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có chia hết cho 2;3;5;9 hay không Bảng phụ ghi bài tập
9 25 Ước và bội -Biết các khái niệm ước và bội-Tìm được các ước , bội của một số Bảng phụ ghi bài tập
26 Số nguyên tố Hợp
số.Bảng số nguyên tố -Biết các khái niêm số nguyên tố, hợp số- Đưa ra được các VD về số nguyên tố, hợp số
- Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản
Bảng phụ ghi bài tập Bảng các số nguyên tố < 100
27 Phân tích một số ra
10
29 Ước chung và bội
chung
-Biết các khái niêm ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN -Tìm được các ước chung , một số bội chung của hai hoặc
ba số trong những trường hợp đơn giản -Tìm được ƯCLN, BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản
-Tính nhẩm được BCNN của hai hay ba số trong những trường hợp đơn giản
Bảng phụ ghi bài tập, vẽ hình 26;27;28 trong sgk
11
ghi các bước tìm ƯCLN
32
12 3435 Bội chung nhỏ nhất Bảng phụ ghi bài tập , ghi các bước tìm BCNN
13
thống kiến thức, ghi bài tập
38
14
40 Làm quen với số
nguyên âm
-Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương,số 0 và các số nguyên âm
ảnh phóng to hình 31, bảng phu ghi bài tập
Trang 4-Biết biểu diễn các số nguyêntrên trục số -Phân biệt được số dương, số âm và số 0 -Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên
-Biết so sánh hai số nguyên
41 Tập hợp các số
42 Thứ tự trong tập hợp
các số nguyên
bảng phu ghi bài tập
15 43
45 Cộng hai số nguyên
cùng dấu -Vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,hai số nguyên khác dấu
-Vận dụng được t/c giao hoán, t/c kết hợp của phép cộng các số nguyên khi làm tính
Bảng phụ vẽ hình 44;45, ghi bài tập, viết quy tắc
16 46 Cộng hai số nguyên khác dâu Bảng phụ vẽ hình 46, viết quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu, ghi bài tập
48 Tính chất của phép
cộng các số nguyên
bảng phu ghi bài tập
nguyên -Vận dụng được quy tắc trừ số nguyên và hiểu khái niệm hiệu của hai số nguyên bảng phu ghi bài tập
18 52 Quy tắc dấu ngoặc -Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc khi làm tính-Hiểu rằng một tổng đại số có thể viết thành một dãy những
phép cộng các số nguyên
bảng phu ghi bài tập, viết quy tắc dấu ngoặc
53 Thực hành máy tính
Casio Biết dung máy tính để thực hiện cộng trừ hai số nguyên ảnh phóng to MTBT
Trang 519 5556 Kiểm tra HK1 Đề kiểm tra
57
58 Trả bài kiểm tra
Trang 6UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tam Cường ngày ……/……./……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN
Người thực hiện: Phạm Thị Nga
Hình học 6 – Chương trình HK1
Tuần Tiết Bài dạy Chuẩn KT-KN Chuẩn bị ĐK dạy- học Thực
hiện
1 1 Điểm.Đường thẳng -Biết nêu VD về hình ảnh của một điểm ,một đường
thẳng.Biết vẽ điểm ,vẽ đường thẳng Biết cách đặt tên cho điểm , đường thẳng
-Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Biết nhiều cách diễn đạt cùng một nội dung: Điểm A thuộc đường thẳng a, điểm B không thuộc đường thẳng a.Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng
Bảng phụ ghi bài tập, vẽ hình 1;2;3;5.Thước thẳng
2 2 Ba điểm thẳng
hàng
-Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng
-Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.Hiểu được t/
c:trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
-Biết dùng thuật ngữ: nằm cùng phía ,nằm khác phía,nằm giữa
Bảng phụ ghi bài tập, vẽ hình 8;9.Thước thẳng
Trang 7-Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng
3 3 Đường thẳng đi
qua hai điểm
-Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước -Hiểu được t/c:có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B,từ đó biết được nếu hai đường thảng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau -Biết thêm hai cách khác đặt tên cho đường thẳng -Biết đếm số giao điểm của các cặp đường thẳng,đếm
số đường thẳng đi qua các cặp điểm(với số đường thẳng và số điểm không quá 5)
Bảng phụ ghi bài tập, vẽ hình
15;16;17;18;19;20;21.Th ước thẳng
4 4 Thực hành trồng
cây thẳng hàng
Biết trồng cây hoặc chôn cọc rào thẳng hàng ảnh phóng to hình 24;25
5 5 Tia -Biết khái niệm tia,biết vẽ một tia,biết khi đọc hay
viết một tia thì phải đọc hay viết tên gốc trước -Biết các khía niệm hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau -Khi cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B thì biết được:
Tia OA là hình gồm những điểm nào Tia OB là hình gồm những điểm nào Hai tia OA,OB đối nhau
Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm O
Bảng phụ ghi bài tập Thước thẳng,phấn màu
tập Thước thẳng,phấn màu
7 7 Đoạn thẳng -Biết khái niệm đoạn thẳng.Biết vẽ một đoạn
thẳng.Nhận biết được một đoạn thẳng ;đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia , cắt đường thẳng trong hình vẽ
Bảng phụ ghi bài tập, vẽ hình
15;16;17;18;19;20;21.Th ước thẳng
Trang 88 8 Độ dài đoạn thẳng Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.Biết dùng thước đo
độ dài để đo đo đoạn thẳng
Bảng phụ ghi bài tập.Thước đo độ dài có chia khoảng mm.Ảnh phóng to các hình 38,40,42,43
9 9 Khi nào AM+
MB= AB?
Hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và
B thì AM+MB=AB và ngược lại.Biết vận dụng hệ thức AM+MB=AB khi M nằm giữa AvB để giải các bài toán đơn giản:Tính độ dài đoạn thẳng.Biết vận dụng tính chất để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Bảng phụ ghi bài tập.Thước đo độ dài có chia khoảng mm.Ảnh phóng to các hình 48;49;50;51
10 10 Vẽ đoạn thẳng cho
biết độ dài
Biết trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM= a.Biết trên tia Ox nếu OM<ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.Biết dùng thước đo độ dài để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Bảng phụ ghi bài tập.Thước đo độ dài có chia khoảng mm.Ảnh phóng to các hình 54;55;57;58
11 11 Trung điểm của
đoạn thẳng
Biết và phát biểu được đn trung điểm của một đoạn thẳng.Biết diễn tả trung điểm của một đoạn thẳng bằng các cách khác nhau.Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.Biết mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.Biết vận dụng đn trung điểm của đoạn thẳng để tính đọ dài của một đoạn thẳng;để chứng tỏ một điểm
là trung điểm hoặc không là trung điểm của một đoạn thẳng.Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp hình
Bảng phụ ghi bài tập.Thước đo độ dài có chia khoảng mm.Ảnh phóng to các hình 62;63
Trang 9tập Thước thẳng,phấn màu
13 13
Trang 10UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tam Cường ngày ……/……./……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN
Người thực hiện: Phạm Thị Nga
Hình học 9 – Chương trình HK1
Tuần Tiết Bài dạy Chuẩn KT-KN Chuẩn bị ĐK dạy- học Thực
hiện
1 1 Một số hệ thức về
cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng từ đó c/m được các hệ thức: b2= a.b’,
c2=a.c’.Vận dụng được các hệ thức trên để kiểm nghiệm lại định lý Pytago và để giải bài tập Viết được các hệ thức h2 = b’.c’, b.c = a.h, 12 12 12
h b c
.Vận dụng được các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế
Bảng phụ ghi bài tập; vẽ hình 1; ảnh phóng to hình 2.eke
hình 3.eke
eke
hình 8;9.eke
3 5 Tỉ số lượng giác của
góc nhọn
Hiểu các đn và viết được các biểu thức biểu diễn :Sin ,cos ,tg ,cotg.Biết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương,hơn nữa Sin < 1,cos < 1.Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau,viết được các biểu thức biểu thị mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của
Bảng phụ ghi bài tập; vẽ hình;vẽ hình
15;16;17;18.eke.Thước
đo góc
bảng lượng giác của các
Trang 11hai góc phụ nhau.Vận dụng được đn các tỉ số lượng giác để tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt:300,450,600; và vận dụng để giải bài tập.Dựng được góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó(được cho bằng phân số).Thiết lập được bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.Vận dụng được mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau đẻ giải bài tập
góc đặc biệt.Thước đo góc, eke
eke, thước đo góc
8 Bảng lượng giác Biết dùng bảng số ,máy tính bỏ túi để tính tỉ số
lượng giác của một giác nhọn cho trước hoặc tìm số
đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác đã dựa vào quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.Biết được tính đồng biến của sin và tang,tính nghịch biến của côsin và côtang thông qua bảng lương giác;vận dụng được tính đồng
biến ,nghịch biến này để so sánh
Bảng số, MTBT, bảng phụ ghi bài tập, vẽ mẫu 1,2,3,4; ảnh phóng to MTBT
phụ ghi bài tập, vẽ mẫu 5,6; ảnh phóng to MTBT
phụ ghi bài tập
6 11 Một số hệ thức về
cạnh và góc trong tam giác vuông
Hiểu cách c/m các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.Thiết lập được các hệ thức giữa các cạnh góc vuông,cạnh huyền và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông Vận dụng được các hệ thức trên vào giải bài tập và giải quyết một
số bài toán thực tế Hiểu thế nào bài toán” giải tam giác vuông”
Bảng phụ ghi bài tập; eke, thước đo góc,MTBT
các hình 27,28,29;eke, thước đo góc,MTBT
eke, thước đo góc,MTBT, ảnh phóng
to hình 30,31,32
Trang 1214 Bảng phụ ghi bài tập;
eke, thước đo góc,MTBT
8 15 Thực hành Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình
huống thực tế có thể được Sử dụng các dụng cụ đo đạc để tiến hành đo và tính toán được các đọ dài dựa vào các hệ thức đã viết và các số liệu đo được
Ảnh phóng to hình 34,35 giác kế.,eke đạc, thước cuộn;MTBT
16
kiến thức cần nhớ, ghi bài tập;eke;thước đo góc;MTBT
18
20 Sự xác định đường
tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn
Hiểu đn đường tròn,hình tròn,sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.Biết cách vẽ đường tròn qua hai điemmr và ba điểm cho trước.Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác,đường tròn ngoại tiếp một tam giác vuông.Biết cách xác định tâm và tìm bán kính của một đường tròn với bài toán đơn giản.Biết sử dụng đn đường tròn để c/m 4 điểm cùng nằm trên một đường tròn.Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường trón đó,bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.Tìm được tâm đối xứng và trục đối xứng của một đường tròn cho trước
Bảng phụ ghi bài tập; vẽ các hình 52,53,55,56,57 com pa,
com pa, ảnh phóng to các hình 58,59
22 Đường kính và dây
của đường tròn
Hiểu khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn Hiểu được các định lý về quan
hệ vuông góc giữa đường kính và dây,các mối liên
Bảng phụ ghi bài tập, com pa, eke
Trang 13khoảng cách từ tâm đến dây
hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.Vận dụng được các định lý trên để so sánh hai dây,so sánh khoảng cách từ tâm đến hai dây.Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được
độ lớn
com pa, eke
com pa, eke
13 25 Vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn
Hiểu và chỉ ra được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn tương ứng với ba hệ thức giữa khoảng cách d từ tâm đường tròn đến đường thẳng
và bán kính R của đường tròn.Biết cách vẽ dường thẳng cắt đường tròn, đường thẳng tiếp xúc với đường tròn,đường thẳng không giao với đường tròn.Hiểu khái niệm tiếp tuyến của đường tròn Biết được khi nào một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.Dựng được tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm cho trước
Bảng phụ ghi bài tập, vẽ các vị trí giữa đường thẳng và đường tròn;viết bảng tóm tắt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn,com
pa, eke
26 Dấu hiệu nhận biết
tiếp tuyến của đường tròn
Compa,eke,bảng phụ ghi bài tập
bài tập
28
15 29 Tính chất của hai tiếp
tuyến cắt nhau
Hiểu và c/m được các t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau
và vận dụng vào bài tập.Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác.Biết được giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác chính là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
Compa,eke,bảng phụ ghi bài tập, vẽ hình 80;81
bài tập, vẽ hình 83;84
16 31 Vị trí tương đối của
hai đường tròn
Biết được vị trí tương đối của hai đường tròn;mối liên hệ giữa vị trí tương đối của hai đường tròn với
số điểm chung và hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn.Biết khái niệm tiếp
Compa,bảng phụ ghi bài tập, vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn
Trang 14tuyến chung của hai đường tròn.Hiểu khái niệm hai đường tròn tiếp xúc trong,tiếp xúc ngoài
tập, vẽ bảng tóm tắt các
vị trí tương đối của hai đường tròn, vẽ các hình 95;96;97;ảnh phóng to hình 98
tập, vẽ các hình 100;101;102;103;104;10 5,ảnh phóng to hình 99,
bài tập
18 35
2930