Phân tích hiện trạng cơ cấu sử dụng điện theo từng bộ phận

Một phần của tài liệu thiết lập bảng kiểm soát năng lượng sơ bộ trạm 1 (công ty cổ phần thuốc sát trùng cần thơ) (Trang 61)

5.2.1.1. Hiện trạng sử dụng điện của từng bộ phận GĐ 2010 - 2012

Dựa trên tổng lƣợng điện sử dụng mỗi năm trong trạm 1và số lƣợng tổng hợp tại mỗi bộ phận ta tính đƣợc trung bình lƣợng dùng hàng tháng và tỉ lệ mỗi trạm qua các năm.

Năm 2010

Bảng 5.3 Lƣợng điện tiêu thụ theo bộ phận trong năm 2010 Văn phòng Nhà Ăn KVSX thuốc hột KVSX thuốc bột KVSX thuốc nƣớc TB tháng (kWh) 4.251 411 4.459 875 6.373 Tỉ lệ (%) 25,97 2,51 27,24 5,34 38,93

Dạng Ảnh Mô tả Kết quả phân tích Hành động

6.Có đỉnh cao

Một cột ở giữa cao hơn hẳn các cột còn lại. Nỗ lực của cột này có thể bị lãng phí bởi sự trì trệ của các cột khác. Tập trung nhiều hơn vào các khía cạnh còn lại (*)

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 46

Hình 5.1 Tỉ lệ tiêu thụ điện của các bộ phận trong Trạm 1 năm 2010 Nhận xét:

Tỉ lệ sử dụng điện tại trạm 1 trong năm 2010 tập trung theo thứ tự sau: - Thứ nhất: KVSX thuốc nƣớc (38,93%).

- Thứ hai: KVSX thuốc hột (27,24%). - Thứ ba: Khu vực văn phòng (25,97%). - Thứ tƣ: KVSX thuốc bột (5,34%). - Thấp nhất: Khu nhà ăn (2.51%).

Năm 2011

Bảng 5.4 Lƣợng điện tiêu thụ theo bộ phận trong năm 2011 Văn phòng Nhà Ăn Nhà KVSX thuốc hột KVSX thuốc bột KVSX thuốc nƣớc TB tháng (kWh) 3.756 412 5.946 689 6.172 3.756 Tỉ lệ (%) 22,13 2,43 35,03 4,06 36,36 22,13

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 47

Hình 5.2 Tỉ lệ tiêu thụ điện của các bộ phận trong Trạm 1 năm 2011 Nhận xét:

Tỉ lệ sử dụng điện tại trạm 1 trong năm 2010 tập trung theo thứ tự sau:

- Thứ nhất: KVSX thuốc nƣớc (36,36%) giảm 2,57% so với năm 2010 (38,93%). - Thứ hai: KVSX thuốc hột (35,03%) tăng 7,79% so với năm 2010 (27,24%). - Thứ ba: KV văn phòng (22,13%) giảm 3,84% so với năm 2010 (25,97%). - Thứ tƣ: KVSX thuốc bột (4.06%) giảm 1,28% so với năm 2010 (5,34%). - Thấp nhất: Khu nhà ăn (2,43%) giảm 0,08% so với năm 2010 (2,51% ).

Năm 2012

Bảng 5.5 Lƣợng điện tiêu thụ theo bộ phận trong năm 2012 Văn phòng Nhà Ăn KVSX thuốc hột KVSX thuốc bột KVSX thuốc nƣớc TB tháng (kWh) 4.129 422 4.319 738 5.194 Tỉ lệ (%) 27,89 2,85 29,18 4,99 35,09

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 48

Hình 5.3 Tỉ lệ tiêu thụ điện của các bộ phận trong Trạm 1 năm 2012 Nhận xét:

Tỉ lệ sử dụng điện tại trạm 1 trong năm 2012 tập trung theo thứ tự sau:

- Thứ nhất: KVSX thuốc nƣớc (35,09%) giảm 3,84% so với năm 2010 (38,93%), giảm 2,57% so với năm 2011 (36,36 %).

- Thứ hai: KVSX thuốc hột (29,18%) tăng 1,94% so với năm 2010 (27,24%), giảm 7,79% so với năm 2011 (35,03%).

- Thứ ba: Khu vực văn phòng (27,89%) tăng 1,92 % so với năm 2010 (25,97%), tăng 5,76% so với năm 2011 (22,13%).

- Thứ tƣ: KVSX thuốc bột (4,99%) giảm 0,35% so với năm 2010 (5,34%), tăng 0,93% so với năm 2011 (4,06%).

- Thấp nhất: Khu nhà ăn (2,85%) tăng 0,34% so với năm 2010 (2,51%) ; tăng 0,42% so với năm 2011 (2,43%).

5.2.1.2. Nhận xét chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung cơ cấu tỷ lệ năng lƣợng tiêu thụ điện của các bộ phận qua các năm khá ổn định và theo thứ tự lƣợng tiêu thụ năng lƣợng

- Thứ nhất: KVSX thuốc nƣớc năm 2010 (38,93%), 2011 (36,36%), 2012 (35,09%).

- Thứ hai: KVSX thuốc hột năm 2010 (27,24%), 2011 (35,03%), 2012 (29,18%).

- Thứ ba: Khu vực văn phòng năm 2010 (25,97%), 2011 (22,13%), 2012 (27,89%).

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 49 - Thứ tƣ: KVSX thuốc bột năm 2010 (5,34%), 2011 (4,06%), 2012 (4,99%). - Thấp nhất: Khu nhà ăn năm 2010 (2,51%), 2011 (2,43%), 2012 (2,85%).  Nhƣ vậy, chúng ta có thể sử dụng năng lƣợng tiêu thụ trung bình để phân

tích.

Qua số lƣợng tổng hợp đƣợc tại các bộ phận GĐ 2010 – 2012, đã tính đƣợc lƣợng sử dụng trung bình hàng tháng và tỉ lệ trung bình các bộ phận nhƣ sau:

Bảng 5.6 Trung bình giai đoạn 2010 – 2012 Văn phòng Nhà ăn KVSX thuốc hột KVSX thuốc bột KVSX thuốc nƣớc TB tháng (kWh) 4.045 415 4.908 767 5.913 Tỉ lệ (%) 25,33 2,60 30,48 4,80 36,79

Hình 5.4 TB tỉ lệ tiêu thụ điện của các bộ phận trong Trạm 1 GĐ 2010 - 2012

KVSX thuốc bột chỉ chiếm 4.8% do dòng sản phẩm này chỉ nhập nguyên liệu - phối trộn thủ công - chiết gói trên 2 máy chiết và chiết gói thủ công. Thời gian hoạt động của máy phụ thuộc vào đơn hàng. (Xem sản lượng thuốc bột tại Trang 40 - Chương IV).

Nhà ăn chiếm 2,60% lƣợng điện sử dụng ít nhất. Điện năng dùng tại Nhà ăn chủ yếu là để nấu ăn và chiếu sáng.

Dựa vào các số liệu trên bảng kiểm toán sẽ ƣu tiên phân tích đánh giá hệ thống năng lƣợng và đề xuất chính sách tiết kiệm điện tại 2 khu vực chính là KVSX (thuốc hột – bột – nƣớc) và khu hành chính. Cụ thể trong GĐ 2010 – 2012, trung bình lƣợng điện tại Trạm 1 tập trung chủ yếu vào các bộ phận:

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 50 • KVSX thuốc nƣớc (36,79%)

• KVSX thuốc hột (30,48%) • KVSX thuốc bột (4,80%) • Văn phòng (25,33%)

5.2.2. Phân tích lƣợng điện tiêu thụ theo khung giờ 5.2.2.1. Tỉ lệ theo khung giờ GĐ 2010 - 2012 5.2.2.1. Tỉ lệ theo khung giờ GĐ 2010 - 2012

Theo số liệu thống kê về lƣợng điện sử dụng theo các khung giờ quy định của công ty điện lực EVN thì lƣợng điện đƣợc quy về tỉ lệ nhƣ sau:

Bảng 5.7 Tỉ lệ lƣợng điện theo khung giờ

Khung giờ Bình thƣờng Cao điểm Thấp điểm

Tỉ lệ (%) 75,90 22,25 1,85

Hình 5.5 Tỉ lệ sử dụng các khung giờ

Do đặc điểm về giờ làm việc của công ty, từ 6 giờ 30 phút đến 14 giờ 30 phút nên lƣợng điện sử dụng rơi vào các khung giờ: Cao nhất vào khung giờ bình thƣờng (75,90 %) kế đến là khung giờ cao điểm (22,25 %) và thấp nhất là khung thấp điểm (1,85 %).

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 51

5.2.2.2. Hiện trạng sử dụng điện theo khung giờ GĐ 2010 - 2012

Các biểu đồ dƣới đây sẽ trình bày số lƣợng điện theo mỗi khung giờ của ba năm.

Năm 2010

Hình 5.6 Lƣợng điện tiêu thụ theo khung giờ năm 2010 Nhận xét:

Trong năm 2010, lƣợng điện sử dụng ở các khung giờ theo thứ tự từ cao đến thấp là: khung bình thƣờng, cao điểm và thấp điểm. Tập trung cao ở tháng 1,2 của quý I, tháng 6 của quý II, tháng 7 của quý III và tháng 10,11 của quý IV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 52

Năm 2011

Hình 5.7 Lƣợng điện tiêu thụ theo khung giờ năm 2011 Nhận xét:

Trong năm 2011, lƣợng điện sử dụng ở các khung giờ theo thứ tự từ cao đến thấp là: khung bình thƣờng, cao điểm và thấp điểm. Tập trung cao ở tháng 1 của quý I, tháng 4,5, 6 của quý II, ba tháng tháng 7,8,9 của quý III và tháng 11,12 của quý IV.

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 53

Nhận xét:

Trong năm 2012, lƣợng điện sử dụng ở các khung giờ theo vẫn theo thứ tự từ cao đến thấp là: khung bình thƣờng, cao điểm và thấp điểm. Tập trung cao ở tháng 3 của quý I, tháng 5 của quý II, ba tháng tháng 7,8 của quý III.

5.2.2.3. Phân tích sử dụng điện theo khung giờ

Từ các số liệu thống kê theo khung giờ của mỗi năm gia đoạn 2010 – 2012, ta vẽ đƣợc biểu đồ cột sau:

Hình 5.9 Sự tƣơng đối lƣợng điện tiêu thụ theo mỗi khung giờ GĐ 2010 – 2012

Nhận xét: Nhận thấy rằng lƣợng điện tiêu thụ theo từng khung giờ (bình thƣờng, cao điểm, thấp điểm) qua 3 năm là tƣơng đối với nhau, không có sự chênh lệch nhiều.

Tại CPC, mỗi KVSX đƣợc gắn một đồng hồ để đo chỉ số điện trong ngày ở ba khung giờ nhƣ đã đề cập ở chƣơng 4 là: Giờ bình thƣờng, giờ cao điểm và giờ thấp điểm. Mỗi ngày nhân viên thuộc phòng Cơ điện sẽ ghi nhận và lƣu lại. Chi phí cho lƣợng điện tiêu thụ sẽ đƣợc tính giá khác nhau dựa trên lƣợng điện dùng ở các khung giờ.

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 54

Hình 5.10 Lƣợng điện tiêu thụ theo tháng GĐ 2010 - 2012 Nhận xét:

Qua biểu đồ đƣờng trên, có thể thấy rằng ba đƣờng có hình dạng giống nhau. Số lƣợng điện tập trung nhiều vào đầu quý I (tháng 1), giữa quý II (tháng 7) và giữa quý IV (tháng 11).

Điều đó chứng tỏ rằng lƣợng điện tiêu dùng theo mùa trong 3 năm 2010, 2011, 2012 là đồng dạng với nhau. Từ đó chúng ta sẽ bỏ qua phần chênh lệch giữa điện cao điểm thấp điểm và bình thƣờng giữa các năm mà chúng ta chỉ cần phân tích tổng năng lƣợng điện sử dụng của từng năm.

Nhận thấy rằng tiềm năng tiết kiệm điện cho cho trạm 1 là khá lớn. Nếu đƣợc thực hiện tốt có thể tiết kiệm trung bình hàng năm lên tới 74.806.723 VNĐ. Cụ thể:

Bảng 5.8 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm trên toàn trạm 1 Tính trên lý thuyết (kWh) Thực tế (kWh) Hao phí (kWh)

Tiền tiết kiệm (VNĐ)

Số kWh 142.645 192.583 49.938 74.806.723

Để nhận thấy rõ tiềm năng TKNL của mỗi bộ phận tiến hành phân tích theo từng đối tƣợng nhƣ bên dƣới:

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 55

5.3. Phân tích và đánh giá năng lƣợng tiêu thụ tại khu vực văn phòng

Nhìn chung, các thiết bị điện tại khu văn phòng hầu nhƣ không đổi trong 3 năm qua. Theo lý thuyết năng lƣợng tiêu thụ gần nhƣ không biến đổi lớn qua các năm. Sự tăng năng lƣợng sử dụng có thể suy đoán là do lƣợng năng lƣợng hao phí thất thoát bởi sự xuống cấp của thiết bị.

Đối với hệ thống sản xuất có sự dao động đáng kể. Điều này có thể giải thích thông qua tổng sản lƣợng sản xuất hằng năm và chiến lƣợc quản lý năng lƣợng điện hiệu quả đƣợc thực hiện vào năm 2011. Sự biến động sẽ đƣợc giải thích cụ thể sau đây

Bảng 5.9 Năng lƣợng lý thuyết sử dụng trong khu vực văn phòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành vẽ sơ đồ tròn để tìm ra nhóm thiết bị tiêu thụ năng lƣợng chủ yếu. Cách làm này đƣợc áp dụng tƣơng tự cho các bộ phận còn lại của ku vực sản xuất.

STT Thiết bị Mô tả Năm

mua CS (kW/h) SL Tổng NLlý thuyết/ năm (kWh)

1 Máy in trắng đen Epson 2004 0,2 8 76 2 Máy in màu Epson 2004 0,2 1 10 3 Máy in kim Epson 2004 0,2 3 29 4 Máy vi tính Asus 2004 0,6 18 15.390 5 Máy scan màu HP 2004 0,02 2 7 6 Máy photo Ricoh 2004 1,5 4 855 7 Đèn huỳnh quang 0,6m Điện quang 2004 0,02 90 3.335 8 Máy lạnh đứng Mitsubishi

electric 2004 5,97 1 7.654 9 Máy lạnh treo tƣờng Panasonic 2004 1,49 5 9.567

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 56

Hình 5.11 Cơ cấu điện năng tiêu thụ ở khu vực văn phòng

Qua biểu đồ tròn trên có thể thấy rõ rằng: Năng lƣợng tại khu văn phòng chủ yếu tập trung vào: Máy vi tính, hệ thống nhiệt (máy lạnh) và hệ thống chiếu sáng.

Bảng 5.10 Tổng điện năng tiêu thụ trên lý thuyết của các thiết bị chính thuộc KV văn phòng

STT Danh mục Tổng điện năng tiêu thụ theo lý thuyết/ năm (kWh)

1 Máy vi tính 15.390

2 Hệ thống nhiệt (máy lạnh) 17.221

3 Hệ thống chiếu sáng 3.335

Bảng 5.11 Lƣợng điện tiêu thụ thực tế trong 3 năm tại văn phòng

STT Năm Tổng lƣợng điện tiêu thụ/năm (KWh)

1 2010 51.008

2 2011 45.072

3 2012 49.548

Trung bình 48.543

Bảng 5.12 Năng lƣợng thực tế theo danh mục máy vi tính hệ thống chiếu sáng và nhiệt (máy lạnh) STT Tổng lƣợng điện tiêu thụ trung bình /năm (KWh) Tỷ lệ % Tổng NL thực tế/năm (kWh) 1 48.543 Máy vi tính 42 % 20.388 2 Hệ thống máy lạnh 47% 22.815 3 Hệ thống chiếu sáng 9 % 4.369

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 57 Cả hệ thống chiếu sáng lẫn máy lạnh có tổng lƣợng điện thực tế cao hơn gấp 2 lần so với lý thuyết hay nói các khác lƣợng điện năng hao phí gần bằng lƣợng điện tiêu thụ. Điều này có thể giải thích nhƣ sau:

Hệ thống đèn và máy lạnh sử dụng từ năm 2004 đến nay (gần 10 năm) và chỉ thay đổi khi đèn bị hƣ. Bên cạnh đó đối với hệ thống nhiệt có thể do vấn đề bố trí các cửa sổ, lối thông nên đã có một lƣợng điện năng đáng kể bị hao phí. Hoặc do vấn đề ý thức khi sử dụng điện.

Nếu thực hiện tiệt kiệm tốt thì lƣợng điện và chi phí có thể đạt đƣợc nhƣ bảng ƣớc tính sau:

Bảng 5.13 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm của khu văn phòng

STT Danh mục Tổng điện năng tiêu thụ theo lý thuyết/ năm (kWh) Tổng điện năng tiêu thụ thực tế/năm (kWh) Năng lƣợng hao phí (kWh) Tiền tiết kiệm (VNĐ/năm) 1 Máy vi tính 15.390 20.388 4.998 7.487.004 2 Hệ thống máy lạnh 17.221 22.815 5.594 8.379.812 3 Hệ thống chiếu sáng 3.335 4.369 1.034 1.548.932 Tổng 11.626 17.415.748

5.4. Phân tích và đánh giá năng lƣợng tại các bộ phận sản xuất

Tại KVSX thuốc hột – bột – nƣớc có tiềm năm rất lớn để tiết kiệm cho chi phí sản xuất cho mỗi năm. Cụ thể qua bảng tóm tắt sau:

Bảng 5.14 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm trên KVSX thuốc hột – bột – nƣớc Tính trên lý thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(kWh/năm) (kWh/năm) Thực tế

Hao phí (kWh)

Tiền tiết kiệm (VNĐ)

Số kWh 101.074 139.059 37.985 56.902.252 Tại KVSX sẽ tính trên năng lƣợng lý thuyết và năng lƣợng thực tế để từ đó tính đƣợc năng lƣợng hao phí.

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 58

5.4.1. Phân tích từng bộ phận 5.4.1.1. KVSX thuốc hột 5.4.1.1. KVSX thuốc hột

Bảng 5.15 Năng lƣợng lý thuyết sử dụng trong KVSX thuốc hột

STT Thiết bị Mô tả Năm

mua CS kW/h SL Tổng NL LT/năm kWh 1 Hệ thống phối liệu 2 tấn/mẻ Tự lắp ráp 1996 75 1 18.750 2 Máy định lƣợng thuốc hột Tự lắp ráp 1996 0,3 2 150 3 Máy hàn bao Nhận bằng KH, mất nhãn 1996 0,6 4 360 4 Máy nén khí Tự lắp ráp 1996 29,5 1 8.838 5 Máy nén khí trục vít Tự lắp ráp 1996 22 1 6.600 6 Máy nén khí piston Tự lắp ráp 1996 7,46 1 2.238 7 Máy hàng bao liên tục

ngang, đứng Nhận bằng KH, mất nhãn 1996 0,6 2 360 8 Hệ thống xử lý bụi và khí (MT-01) Tự lắp ráp 1996 37,3 1 11.190 9 Hệ thống xử lý bụi và khí (MT-02) Tự lắp ráp 1996 7,46 1 2.238 10 Hệ thống xử lý bụi và khí (MT-03) Tự lắp ráp 1996 7,46 1 2.238 Tổng 54.516

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 59

Hình 5.12 Cơ cấu điện năng tiêu thụ ở KVSX thuốc hột Nhận xét:

Qua biểu đồ tròn trên có thể thấy rõ rằng: Năng lƣợng tại khu sản xuất thuốc hột chủ yếu tập trung vào hệ thống phối liệu, Khu xử lý môi trƣờng (bao gồm 01,02,03) và máy nén khí (bao gồm máy nén khí lớn, máy nén khí khí trục vít, máy nén khí piston).

Bảng 5.16 Tổng điện năng tiêu thụ trên lý thuyết của các thiết bị chính thuộc KVSX thuốc hột

STT Danh mục Tổng điện năng tiêu thụ theo lý thuyết/

năm (kWh)

1 Hệ thống phối liệu 18.750

2 Máy nén khí 17.676

3 Khu xử lý môi trƣờng 15.666

Bảng 5.17 Lƣợng điện tiêu thụ thực tế trong 3 năm tại KVSX thuốc hột

STT Năm Tổng lƣợng điện tiêu thụ/năm (KWh)

1 2010 53.506

2 2011 71.352

3 2012 51.832

Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly

SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 60

Bảng 5.18 Năng lƣợng thực tế theo danh mục các TB chính KVSX thuốc hột

STT Tổng lƣợng điện tiêu thụ trung bình /năm (KWh) Tỷ lệ % Thực tế/năm Tổng NL (kWh) 1 58.897 Hệ thống phối liệu 35% 20.614 2 Máy nén khí 34% 20.025 3 Khu xử lý môi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thiết lập bảng kiểm soát năng lượng sơ bộ trạm 1 (công ty cổ phần thuốc sát trùng cần thơ) (Trang 61)