Tại CPC, đơn vị dùng tổng kết sản lƣợng báo cáo hàng tháng và cuối năm là kilogam (Kg). Dựa trên lƣợng điện tiêu thụ tại các khu sản xuất các dòng sản phẩm thuốc hột, thuốc bột, thuốc nƣớc và sản lƣợng sản xuất đƣợc qua 3 năm ta định mức đƣợc lƣợng điện trung bình sử dụng cho việc sản xuất ra 01 kilogam thành phẩm các loại nhƣ sau:
Bảng 5.30 Định mức trung bình lƣợng điện sử dụng cho 01 kg sản phẩm (kWh/kg)
Loại Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Thuốc hột 0,0978 0,1098 0,1054
Thuốc bột 0,0060 0,0036 0,0039
Thuốc nƣớc 0,0266 0,0202 0,0150
Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly
SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 67
Nhận xét:
Qua biểu đồ cột trên thấy rằng định mức năng lƣợng để sản xuất 01 kg thuốc bột cao nhất, kế đến là thuốc nƣớc và thấp nhất là thuốc bột.
Định mức năng lƣợng cho 01 kg sản phẩm của các dạng sản phẩm có sự thay đổi qua các năm:
- Thuốc hột
Giai đoạn 2010 – 2011: Tăng từ 0,0978 kWh/kg lên 0,1098 kWh/kg, tăng 0,012 kWh/kg.
Giai đoạn 2011 – 2012: Giảm từ 0,1098 kWh/kg xuống 0,1054 kWh/kg, giảm 0,0044 kWh/kg.
Giải thích:
Vào tháng 5/2012 nhận định hệ thông sản xuất Molucide và máy nén trục vít (PL - 06) hoạt động không còn hiệu quả. Do đó, Phòng cơ điện đã trình lên Hội đồng quản trị kế hoạch cải tạo hai thành phần này. Đến tháng 22/6/2012, máy nén trục vít đƣợc nghiệm thu và đƣa vào tái sản xuất; đến 21/9/2012 hệ thống Molucide mới cũng đã đƣợc hoạt động trở lại. (Xem chi tiết tại Phụ lục 4).
- Thuốc nước
GĐ 2010 – 2011: Giảm từ 0,0266 kWh/kg xuống 0,0202 kWh/kg, giảm 0,0064 kWh/kg.
GĐ 2011 – 2012: Tiếp tục giảm đƣợc từ 0,0202 kWh/kg xuống 0,0150 kWh/kg, giảm 0,0052 kWh/kg.
Giải thích:
Qua kiểm tra phòng Cơ điện nhận thấy rằng máy chiết chai (TN – 01) đã xuống cấp cần phải cải tạo để đảm bảo quá trình sản xuất nên tháng 12/8/2010 đã trình Ban giám đốc duyệt kế hoạch sửa chữa, đến ngày 27/9/2010 máy chiết chai (TN – 01 ) đã đƣa vào hoạt động trở lại.
Ngày 28/7/2010, phòng Cơ điện trình kế hoạch cải tạo khu phối liệu thuốc nƣớc. Cụ thể, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất thuốc cỏ chọn lọc và không chọn lọc, đồng thời sửa chữa và thay thế một số thiết bị đã xuống cấp qua quá trình sử dụng. Đến 28/12/210, khu phối liệu đƣợc hoàn tất và đƣa vào sử dụng.
- Thuốc bột
GĐ 2010 – 2011: Giảm từ 0,0060 kWh/kg xuống 0,0036 kWh/kg, giảm 0,0024 kWh/kg.
Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly
SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 68 GĐ 2011 – 2012: Tăng từ 0,0036 kWh/kg lên 0,0039 kWh/kg, tăng 0,0003
kWh/kg Giải thích:
Từ nữa cuối năm 2010, công ty đã tiến hành thay mới sửa chữa một số thiết bị cho hệ thông máy trong dây chuyền sản xuất thuốc bột.
Theo số liệu thống kê về năng lƣợng và sản lƣợng của các năm GĐ 2010 – 2012 tại Chƣơng 4.
Bảng 5.31 Tổng năm lƣợng tiêu thụ và sản lƣợng GĐ 2010 – 2012
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng năng lƣợng (kWh) 196.410 203.700 177.630
Tổng sản lƣợng (kg) 5.179.392 6.716.654 6.914.498
Vẽ biểu đồ đƣờng để thấy rõ sự thay đổi về năng lƣợng và sản lƣợng nhƣ sau:
Hình 5.16 Xu hƣớng năng lƣợng và sản lƣợng Nhận xét:
Qua hai biểu đồ trên có thể thấy rằng, việc sử dụng năng lƣợng tại CPC đƣợc quản lý tƣơng khá tốt (Phần này sẽ đƣợc đề cập sâu hơn ở phần Đánh giá hiện trạng quản lý năng lƣợng tại công ty qua Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng). Cụ thể qua bảng tổng hợp sau:
Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly
SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 69
Bảng 5.32 So sánh xu hƣớng năng lƣợng và sản lƣợng Giai đoạn Đánh giá sản lƣợng Đánh giá ĐMNL (kWh/kg) Loại sản phẩm Đánh giá Sản lƣợng (kg) 2010 -2011 Thuốc hột Tăng 102.730 0,1038 Thuốc bột Tăng 527.506 0,0048 Thuốc nƣớc Tăng 907.026 0,0234 2011 – 2012 Thuốc hột Giảm 158.381 0,1076 Thuốc bột Giảm 8.844 0,0038 Thuốc nƣớc Tăng 365.069 0,0176 Qua Bảng 5.32 dễ thấy rằng:
- Thuốc nƣớc: Sản lƣợng tăng nhiều giữa hai GĐ và tăng so với hai loại sản phẩm còn lại. Tuy nhiên, nếu xét về ĐMNL thì ĐMNL thuốc nƣớc lại thấp hơn so với thuốc hột.
- Thuốc hột: Mặc dù sản lƣợng giảm có ít hơn so với lƣợng tăng của thuốc nƣớc nhƣng định mức của nó lại cao hơn.
- Thuốc bột tuy tăng nhẹ nhƣng ĐMNL không lớn nên không ảnh hƣởng nhiều.
Nhƣ vậy ta có thể kết luận rằng: Trong năng lƣợng tiêu thụ đã có mặt của sự hao phí năng lƣợng theo thời gian sử dụng thiết bị.
Luận văn tốt nghiệp CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly
SVTH: Nguyễn Thanh Liêm – MSSV: 1101476 70
CHƢƠNG VI
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG