1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

49 382 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 147,51 KB

Nội dung

Tổng Cổng ty rau quả Việt Nam được th nh là ập ng y 11/02/1988 theoàquyết định số 63NN-TCCB/QD của Bộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn trên cơ sở hợp nhất các đơn vị thuộc lĩnh vực s

Trang 1

PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU

TH Ụ S Ả N PH Ẩ M

V VI À ỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG

CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM

I LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM

1 Quá trình hình th nh v phát tri à à ển của Tổng công ty rau quả Việt nam.

Tổng Cổng ty rau quả Việt Nam được th nh là ập ng y 11/02/1988 theoàquyết định số 63NN-TCCB/QD của Bộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn trên

cơ sở hợp nhất các đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến v xuà ất nhập khẩu rau quả của các bộ ngoại thương, nông nghiệp v công nghià ệp thực phẩm Tổng Công ty l mà ột tổ chức kinh doanh chuyên ng nh kinh tà ế kỹ thuật trong lĩnh vực rau quả bao gồm các hoạt động từ sản xuất nông nghiệp sang chế biến công nghiệp xuất nhập khẩu rau quả v nghiên cà ứu khoa học kỹ thuật Tuy mới hoạt động được gần 14 năm nhưng Tổng Cổng ty đã có quan hệ l m à ăn với các tổ chức kinh tế của hơn 100 nước khác nhau trên thế giới

Quá trình hoạt động v phát trià ển của Tổng Công ty có thể chia l mà

3 thời kỳ sau:

- Thời kỳ 1988-1990:

Đây l thà ời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp Sản xuất của Tổng Công

ty rau quả trong thời gian n y nà ằm trong quỹ đạo của chương trình hợp tác rau quả Việt – Xô (1986 – 1990)

Thực hiện chương trình n y cà ả hai bên đều có lợi Về phía Liên Xô là đáp ứng được nhu cầu rau quả cho cả vùng viễn đông Liên Xô, còn về phía Việt Nam được cung cấp các vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

v có mà ột thị trường tiêu thụ lớn, ổn định

- Thời kỳ 1991 1995:

Thời kỳ n y cà ả nước đang bước v o hoà ạt theo cơ chế thị trường nhiều chính sách mới của Nh nà ước ra đời đã tạo cho Tổng Công ty nhiều cơ hội,

Trang 2

bên cạnh đó Tổng Công ty cũng gặp không ít khó khăn Ban đầu nghiên cứu, sản xuất, chế biến v xuà ất khẩu rau quả Đến thời kỳ 1991 – 1995 thì đã có

h ng loà ạt doanh nghiệp được phép kinh doanh v xuà ất khẩu mặt h ng n y.à à Mặt khác, các doanh nghiệp nước ngo i cà ũng v o Vià ệt Nam đầu tư kinh doanh

về rau quả khá nhiều, tạo ra thế cạnh tranh rất quyết liệt với Tổng Công ty Thời gian n y, chà ương trình hợp tác Việt - Xô không còn nữa Việc chuyển đổi từ bao cấp sang cơ chế thị trường bước đầu ở các cơ sở của Tổng Công

ty còn lúng túng, bỡ ngỡ, vừa l m và ừa tìm cho mình một hướng đi sao cho thích hợp với môi trường mới

- Thời kỳ hiện nay:

Mặc dù gặp nhiều khó khăn những năm qua Tổng Công ty hoạt động có hiệu quả Năm 1996 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 36 triệu USD, tổng doanh thu đạt 510 tỷ đồng, nộp ngân sách nh nà ước 31,3 tỷ đồng, lãi dòng 2,4 tỷ đồng Năm 1996 cũng l nà ăm Tổng Công ty bắt đầu hoạt động theo quyết địng của Bộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn (số 395 ng yà 29/12/1995) về việc th nh là ập lại Tổng Công ty rau quả Việt nam theo quyết định 90 TTG của thủ tướng chính phủ, với vốn đăng ký 125,5 tỷ đồng Tổng Công ty quả lý 29 đơn vị th nh viên ( 6 Công ty, 8 nh máy, 7 xí nghià à ệp, 6 nông trường, 1 viện nghiên cứu rau quả v 1 bà ệnh viện, ngo i ra có 4 à đơn vị liên doanh với nước ngo i).à

Hiện nay tên giao dịch quốc tế của Tổng Công ty l VEGETEXCO Trà ụ

sở chính của Tổng Công ty đặt tại số 2 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà nội

2 Nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty.

Ngay từ những ng y à đầu th nh là ập Tổng Công ty có nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Tổng Công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm

rau quả v liên doanh và ới các tổ chức nước ngo i và ề các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến công nghiệp v xuà ất khầu rau quả

Thứ hai: Tổng Công ty có nhiệm vụ phát triển không ngừng hoạt động

kinh doanh của mình

Thứ ba: Tổng Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng pháp lệnh kế toán

thống kê, chế độ kế toán Kiểm toán v công bà ố kết quả hoạt động t i chínhà

Trang 3

h ng nà ăm của mình theo hướng dẫn của Bô t i chính v chà à ịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung đã công bố.

Thứ tư: Tổng Công ty phải có tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và

ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đ o tà ạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân phục vụ cho việc kinh doanh rau quả

3 Cơ cấu tổ chưc bộ máy quản lý của Tổng Công ty.

3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Công ty

Tổng Công ty rau quả Việt Nam có những chức năng v quyà ền hạn sau:

- Tổng Công ty có quyền hạn quản lý, sử dụngvốn, đất đai v các nguà ồn lực khác của nh nà ước giao cho theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiêm vụ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội

- Tổng Công ty được quyền uỷ quyền cho doanh nghiệp th nh viên hà ạch toán độc lập nhân danh Tổng Công ty thực hiện một số hình thức v mà ức độ đầu tư ra ngo i Tà ổng Công ty theo phương án được hội đồng quản trị phê duyệt

- Tổng Cổng ty có quyền cho thuê, thế chấp, nhượng bán t i sà ản thuộc quyền quản lý của Tổng Công ty để tái đầu tư, đổi mới công nghệ (trừ những

t i sà ản đi thuê, đi mượn, giữ hộ nhận thế chấp)

- Tổng Công ty được thanh lý những t i sà ản kém, mất phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng t i sà ản hư hỏng không thể phục hồi được v t i sà à ản hết thời gian sử dụng

- Tổng Công ty được quyền thay đổi cơ cấu vốn, t i sà ản phục vụ cho việc kinh doanh v à điều ho và ốn Nh nà ước giữa doanh nghiệp th nh viên thà ừa sang doanh nghiệp th nh viên thià ếu tương ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã được Tổng Công ty phê duyệt

- Tổng Công ty v à đơn vị th nh viên có quyà ền từ chối v tà ố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực v thông tin không à được pháp luật quy định của bất

kỳ cá nhân hoặc tổ chức n o tà ừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo v công ích.à

3.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức

Cơ cấu bộ máy tổ chức l mà ột yếu tố rất quan trọng trong công việc quyết định kết quả kinh doanh

Tổ chức bộ máy của Tổng Công ty được mô tả như sơ đồ sau:

Trang 5

SƠ ĐỒ BỘ M Y T Á Ổ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM

Hội đồng quản trị Tổng giám đốc P.Tổng giám đốc sản xuất P.Tổng giám đốc phụ trách phía P.Tổng giám đốc phụ trách KD Khối nghiên cứu

KH v à ĐT Các nhà máy Các nông trường

Các xí nghiệp

Sản xuất Kinh doanh Các Công

Trang 6

ty trực thuộc T.Tâm nghiên cứu Xuân Mai T.Tâm nghiên cứu Phù Quỳ T.Tâm nghiên cứu Phú thọ

T.Tâm nghiên cứu Trại Lội

BKS

Trang 7

Hội đồng quản trị: thực hiện các chức năng quản lý hoạt động của

Tổng Công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm

vụ của Nh nà ước giao Hội đồng quản trị có 5 th nh viên, chà ủ tịch hội đồng, 1 phó chủ tịch hội đồng v 3 quà ản trị viên (1 th nh viên kiêm Tà ổng giám đốc và

2 th nh viên kiêm nhià ệm l chuyên gia trong là ĩnh vực kinh tế, t i chính, quà ản trị kinh doanh do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của

Bộ trưởng Bộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn) Tiêu chuẩn được bổ nhiệm l m th nh viên cà à ủa Hội đồng quản trị tuân theo quy định tại điều 32 – Luật doanh nghiệp Nh nà ước

Ban kiểm soát: có nhiệm vụ thanh tra kiểm soát việc tuân thủ chế độ về

quản lý vốn, t i sà ản v giám sát vià ệc ghi chép của kế toán

Tổng giám đốc: L à đại diệm pháp nhân của Tổng Công ty chịu trách nhiệm to n bà ộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ v thà ực hiện theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý v cà ơ cấu sản xuất theo nguyên tắc tinh giản, gọn nhẹ, có hiệu quả và phù hợp với từng thời kỳ

Giúp việc cho Tổng giám đốc l các phó giám à đốc khối nghiên cứu khoa học Các phó Tổng giám đốc phụ trách các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các đơn vị phía Nam Còn khối nghiên cứu khoa học phụ trách việc nghiên cứu các giống mới để tạo ra cây có năng suất cao, chất lượng quả tốt Họ được uỷ quyền v chà ịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc v pháp luà ật trong phạm vi công việc được giao, nhưng Tổng giám đốc vẫn chịu trách nhiệm chính

Như vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý sẽ l mà ột điều kiện quan trọng quyết định trong nền kinh tế thị trường

II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG

TY ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

1.Vị trí địa lý.

Tổng công ty Rau quả Việt nam nằm ở số 2 Phạm Ngọc Thạch-Quận Đống Đa – H nà ội Đây l và ị trí thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty,

Trang 8

mặt khác H nà ội l mà ột th nh phà ố lớn đông dân cư thuận lợi cho việc giao dịch thông tin với các vùng nguyên liệu, các cơ sở sản xuất cũng như các thị trường tiêu thụ rộng lớn quanh khu vực v trên thà ớ giới Điều n y giúp choàTổng công ty tìm kiếm, nghiên cứu về thị trường dễ d ng hà ơn, thuận lợi trong việc sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm từ đó bám chắc thị trường hiện tại v mà ở rộng ra các thị trường rộng lớn hơn

2 Đặc điểm về sản phẩm v th à ị trường tiêu thụ

2.1 Về sản phẩm

L mà ột doanh nghiệp lớn với nhiều công ty trực thuộc ở khắp đất nước cũng như các công ty liên doanh trên nhiều lĩnh vực nên sản phẩm của công ty rất

đa rạng v phong phú.à

Bảng 1: Danh mục một số sản phẩm chính của Tổng công ty Rau

quả Việt nam.

Su h o, súp l à ơ,tỏi tây,đậu quả, c chua,d à ưa chuột, nấm hương…

Quả

Chuối, vải, dưa hấu, dừa Thanh long, nhãn, cam

quýt, bưởi, chanh, xo i, à dứa, chôm chôm đu đủ, sầu riêng, măng cụt… Hoa Hoa layơn, loa kèn, phong

Dứa, dưa chuột, vải, chôm chôm, xo i, thanh long, à đu

đủ, mơ

Chuối, ổi, na, ngô rau, đậu côve, đậu H lan, à măng tre, nấm, rau gia vị khác

Nước quả Nước giải khát hoa quả tự

nhiên Sản phẩm

đông lạnh

Nước quả cô đặc

Dứa, xo i, c chua à à Pure quả khác

Trang 9

Nông sản khác, chè khô

(Nguồn:Tổng công ty rau quả Việt Nam)Với nhiều chủng loại mặt h ng nhà ư vậy Tổng công ty có khả năng đáp ứng được lượng lớn nhu cầu của khánh h ng trong nà ước cũng như trên thế giới v có nhià ều cơ hội hơn nữa trong việc mở rộng thị trường của mình

2.2 Về thị trường tiêu thụ.

a.Thị trường trong nước

H ng hoá nông sà ản l h ng hoá tiêu dùng thià à ết yếu của đời sống con người nên sản phẩm của Tổng công ty được tiêu thu rất rộng rãi trên to nà quốc mặc dù số lượng v chà ủng loại l khác nhau à ở từng vùng

Tuy vậy sản phẩm của Tổng công ty vẫn được dùng để xuất khẩu là chủ yếu

b Thị trường ngo i nà ước

Tổng công ty đã tạo được mối quan hệ l m à ăn buôn bán với nhiều nước trên thế giới

Bảng 2: Danh mục một số thị trường có quan hệ xuất nhập khẩu với

Tổng công ty Rau quả Việt nam

Đông Nam

Á

Các nước khác

Liên xô

H lan àĐức

Ba lanThuỵ sỹPhápUkrainaItalia

Bỉ Anh

Ai cập

Xu đăngMarốc

Mỹ Canada

Trang 10

(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)

Nhìn v o bià ểu trên ta thấy thị trường của Tổng công ty rất đa dạng vì vậy nhu cầu của họ đối với các sản phẩm l rà ất khác nhau

Trong tiêu thụ thì việc mở rộng thị trường l và ấn đề thiết yếu của mỗi đơn vị kinh doanh v l chià à ến lược quan trọng cần quan tâm Đối với Tổng công ty Rau quả Việt nam cũng vậy việc tìm kiếm thị trường l và ấn đề rất quan trọng Từ năm 1988 – 1989 Tổng công ty có quan hệ buôn bán với 18 nước trên thế giới, năm 1990 l 20 nà ước năm 1995 l 32 nà ước, năm 2000 là

44 nước…Qua việc số lượng các nước có quan hệ buôn bán với Tổng công ty tăng lên đã thể hiện được tính chủ động của Tổng công ty qua việc tìm kiếm thị trường, linh hoạt trong mọi ho n cà ảnh kinh tế để kinh doanh tổng hợp, thực hiện đúng chủ trương lãnh đạo của Tổng công ty

Trên thực tế l thà ị trường tăng lên nhưng sự tăng lên không ổn định, có năm tăng thị trường n y nhà ưng lại mất thị trường khác, kim ngạch ở mỗi thị trường cũng luôn thay đổi Tình hình đó l do chúng ta chà ưa nắm bắt nhanh được nhu cầu của từng thị trường, chất lượng sản phẩm chưa cao, lĩnh vực quảng cáo tiếp thị các sản phẩm tại các thị trường chưa được chú ý v à đầu tư thích đáng

3 Đặc điểm đất đai, máy móc thiết bị v công ngh à ệ chế biến

3.1 Tình hình đất đai của Tổng công ty

Thể hiện qua bảng 3 sau:

Bảng 3: Tình hình đất đai của Tổng công ty

DT

(ha)

CC (%)

DT (ha)

CC (%)

DT (ha)

CC (%)

81,34

21748 18279

14822

100 84,05

81,09

22543 19184

15731

100 85,1

82

115,49 118,49

120,48

104,93 106,11

105,78

103,66 104,95

106,13

Trang 11

3457 3192 278

18,91 14,67 1,32

3453 3088 271

17,99 13,7 1,2

110,71 104,77 95,98

107,52 99,81 92,35

99,88 96,74 97,48

(Nguồn: Ban kế hoạch khuyến nông Tổng công ty rau quả Việt Nam)

Do thị trường tiêu thụ ng y c ng à à được mở rộng đòi hỏi một lượng sản phẩm lớn, để đáp ứng được nhu cầu đó Tổng công ty phải mở rộng hơn nữa diện tích đất trồng trọt Năm 2000 hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên kéo theo việc tăng nhu cầu đầu tư dẫn đến tổng diện tích đất của Tổng công ty tăng so với năm trước l 4,93% bà ằng 1023 ha năm 2001 tăng 3,66% bằng 795

ha Nhìn chung trong 3 năm tổng quỹ đất tăng 8,77% Có sự tăng lên như vậy

l do Tà ổng công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng máy móc khai hoang cải tạo đất, đồng thời chuyển đổi cơ cấu cây trồng tăng diện tích các loại cây có giá trị kinh tế cao v già ảm loại cây có giá trị kinh tế thấp Điều n yà chứng tỏ Tổng công ty đã chú trọng phát trỉên cây rau quả kết hợp với cây lương thực v cây khác à đem laị hiệu quả kinh tế cao

3.2 Máy móc thiết bị, công nghệ v các nh máy ch à à ế biến của Tổng công ty

Ng nh công nghià ệp chế biến rau quả ở nước ta chủ yếu l xuà ất khẩu Hiện nay cả nước có 17 nh máy, gà ồm 12 nh máy à đồ hộp có tổng công suất thiết kế khoảng 70.000tấn/năm v nà ăm nh máy à đông lạnh có tổng công suất thiết kế l 20.000tà ấn/năm Trong đó Tổng công ty quản lý 11 nh máy à đồ hộp

v mà ột nh máy à đông lạnh, tổng công suất thiết kế 50.000tấn/năm Những năm cao nhất các nh máy n y à à đã sản xuất được khoảng 30.000tấn/năm đồ hộp rau quả, 20.000 tấn dứa đông lạnh v 2.000 tà ấn pure quả Tuy nhiên, hầu hết các nh máy à đều nhập từ các nước XHCN (cũ) như Liên xô, Bungari, Ba lan

Đã sử dụng trên dưới 30 năm, nhìn chung máy móc công nghệ đã quá cũ

kỹ, lạc hậu Do vậy sản phẩm ng y c ng không à à đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong v ngo i nà à ước Ngo i ra còn có mà ột số xí nghiệp v xà ưởng thủ công chế

Trang 12

biến rau quả, gia vị, sấy muối với quy mô nhỏ ở các tỉnh, th nh phà ố có năm đạt tới 15.000 tấn sản phẩm xuất khẩu.

Từ năm 1990 tư khi hệ thống XHCN sụp đổ đã l m mà ất đi thị trường truyền thống của rau quả Việt nam Từ đó rau quả nước ta được xuất sang thị trường Châu á v Tây Âu nhà ưng bước đầu mới ở mức độ thăm dò, giới thiệu sản phẩm Do vậy, hiện nay các nh máy mà ới chỉ sử dụng khoảng 50% công suất thiết kế nên hiệu quả kinh tế còn thấp đặc biệt một v i nà ăm trở lại đây

hệ thống lò sấy thủ công được phát triển rầm rộ, bước đấu được phát triển ở những vùng nguyên liệu có đặc thù riêng như vải ở ĐBSCL, ĐBSH Theo số liệu điều tra, cả nước có khoảng trên 300 lò sấy v phát trià ển mạnh ở Lục Ngạn có trên 100 lò sấy v sà ố lượng long nhãn, vải khoảng 10.000 tấn

Tổng công ty còn có 3 nh máy liên doanh và ới nước ngo i: (LUVECO,àTOVECO, DONA NEWTOWER)

Nh máy chà ế biến nước giải khát đóng trong bao bì hộp sắt dễ mở (như pure xo i, dà ứa…) DONA NEWTOWER công suất 20.000tấn/năm nh máy chà ế biến bao bì, hộp sắt TOVECO công suất 60.000triệu hộp/năm v nh máyà àLUVECO chuyên sản xuất các loại đồ uống từ quả đóng trong bao bì kim loại dễ

mở có công suất 5.000 tấn/năm Các nh máy à đã đi v o hoà ạt động có hiệu quả, được thị trường trong v ngo i nà à ước chấp nhận

Nói chung hiện nay công nghiệp chế biến của Tổng công ty còn nhỏ bé so với tiềm năng sản xuất rau quả, sức cạnh tranh còn thấp, sản phẩm chưa nhiều, giá th nh cao chà ưa đáp ứng được nhu cầu ng y c ng cao cà à ủa thị trường trong nước cũng như trên thế giới

Ta xem xét một số nh máy chà ế biến rau quả của Tổng công ty qua bảng sau:

Bảng 4: Các nh máy v công su à à ất chế biến rau quả.

Tên nh máy à Năm

xây dựng

Công suất 100 tấn/năm/ca

Theo dạng sản phẩm 100 tấn/năm/ca

Thiết bị

Tổng Trong đó Đông

lạnh

Đồ hộp

Trang 13

(Nguồn: Tổng công ty Rau quả Việt nam)

CC (%)

SL (ng)

CC (%)

SL (ng)

CC (%)

Trang 14

(Nguồn: phòng tổ chức Tổng công ty)

Nhìn v o bà ảng ta thấy lao động của Tổng công ty có xu hướng giảm xuống qua 3 năm l 8,4% Nà ăm 2000 so với năm 1999 giảm l 275 ngà ười,năm

2001 so với năm 2000 l 2,7% tà ức 137 người, trong 3 năm giảm 412 người, giảm nhiều nhất vẫn l nhà ững công nhân chưa qua đ o tà ạo Lý do giảm chủ yếu l do cuà ối năm 1998 viện nghiên cứu tách ra khỏi Tổng công ty, v do tinhàgiảm biên chế, xắp xếp lại tổ chức, một phần chuyển sang hoạt động kinh doanh Vì sản xuất kinh doanh ng y c ng mà à ở rộng, đòi hỏi trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý phải được nâng cao, kể cả công nhân viên đều phải có chuyên môn mới đảm trách tốt nhiệm vụ đuợc giao

5 Đặc điểm về nguyên vật liệu v ngu à ồn cung ứng của Tổng công ty.

Thực hiện cơ chế quản lý mới của nh nà ước, theo tinh thần của nghị quyết 10 của Bộ chính trị v chà ỉ thị 65 của Hội đồng Bộ trưởng bắt đầu chuyển

từ cơ chế bao cấp sang tự cân đối từ năm 1989 Tổng công ty chỉ giao kế hoạch pháp lệnh thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu còn lại giao quyền tự chủ cho các nông trường Ngo i nhà ững nông trường v nhà ững vùng chuyên canh chính ra, số còn lại Tổng công ty b n giao bà ớt cho các địa phương quản lý để tránh cồng kềnh v khó khà ăn trong khâu hạch toán sản xuất v kinh doanh à Đến nay Tổng công ty chỉ quản lý 4 nông truờng trực thuộc ( Đồng giao, Lục ngạn, Xuân tỉnh, Bình sơn)

Nguồn cung cấp rau quả của Tổng công ty được chia l m hai loà ại:

5.1 Nguồn cung cấp rau.

Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, do vậy l m cho vià ệc sản xuất rau của cả nước tăng cả về diện tích, năng suất v sà ản lượng Mức độ tăng bình quân h ng nà ăm vềdiẹn tích rau đậu từ 4,3% - 4,9%, về năng suất tăng 0,7% Do diện tích rau gần đây tăng khá, nên sản lượng rau năm 1999 cả nước đạt gần 5triệu tấn, bình quân đầu người 60kg/năm Nhưng so với bình quân chung của thế giới 1999 l 90kg/nà ăm thì mức bình quân đầu người

Trang 15

nước ta còn thấp Tuy nhiên năng suất nhiêu loại rau (như bắp cải, dưa hấu,

c chuaà …) của vùng truyền thống vẫn cao

Ví dụ: Bắp cải 40 –60 tấn/ha, c chua 20 –40 tà ấn/ha…

Do rau có đặc tính thích nghi với hầu hết điều kiện thời tiết nên có mặt

ở khắp các tỉnh, th nh phà ố với quy mô chủng loại khác nhau Trải qua quá trình sản xuất lâu d i, à đã hình th nh nên nhà ững vùng rau chuyên doanh với những kinh nghiệm truyền thống, trong các điều kiện sinh thái khác nhau, sản xuất rau nước ta chủ yếu tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL, Đông nam bộ v à Đ là ạt

Sản xuất rau lại được quy th nh 2 vùng chính Vùng rau chuyên doanh venà

th nh phà ố, thị xã, khu công nghiêp lớn, diện tích chiếm khoảng 40% (115.000ha) với sản lượng đạt 48% (v o khoà ảng 1,5triệu tấn) Vùng cây luân canh với cây lương thực, trồng chủ yếu v o và ụ đông tại các tỉnh phía Bắc, ĐBSCL v cà ả miền Đông nam bộ, ngo i ra rau còn à được trồng tại các gia đình, diện tích vườn bình quần 1 hộ khoảng 36m2

Tuy nhiên, với đặc thù Tổng công ty l à đầu mối xuất khẩu rau chính nên việc sản xuất rau tại các nông trường của Tổng công ty l không à đáng kể, so với cả nước Sản lượng rau ở các nông truờng của Tổng công ty chiếm một khoảng 2,9% Rau không phải l loà ại cây sản xuất chính của Tổng công ty nên sản lượng của nó luôn ở mức ổn định qua các năm

Bảng 6: Sản lượng thu hoạch rau các năm của Tổng công ty.

(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)

Vì vậy để phục vụ cho việc xuất khẩu nguồn cung cấp rau chủ yếu của Tổng công ty l mua tà ại các vùng sản xuất của hộ gia đình Hình thức thu mua rau của Tổng công ty có nhiều loại khác nhau:

Tại các nông trường m Tà ổng công ty quản lý thì Tổng công ty thu mua theo đơn giá va sản lượng theo kế hoạch, nếu vượt kế hoạch thì số vượt đó

sẽ được hưởng với một mức giá thu mua ưu đãi cao hơn

Trang 16

Tổng công ty thu mua theo hợp đồng ký với các nh sà ản xuất không thuộc Tổng công ty quản lý nhưng l sà ản xuất với quy mô tương đối lớn (người nông dân sẽ bán h ng theo các à điều khoản trong hợp đồng về giá, sản lưọng) Hoặc theo gía hiện h nh à được thoả thuận.

Tổng công ty còn thu mua theo thời vụ, không có hợp đồng thoả thuận, sản lượng theo nhu cầu v theo à đơn giá hiện h nh à

5.2 Thực trạng nguồn cung cấp quả.

Trong những năm gần đây cây ăn quả có nhiều chuyển biến tích cực về diện tích, năng suất Theo số liệu thống kê của Tổ chức Lương thực thế giới (FAO) thì tình hinh sản xuất quả ở Việt nam trong 11 năm gần đây (1987-1997) tỷ lệ tăng trưởng bình quân h ng nà ăm về sản xuất hoa quả l 2,7%.àTrong khi tăng trưởng h ng nà ăm về sản xuất hoa quả của các nước đang phát triển l 5,5% v chung to n thà à à ế giới l 2,5% Sà ản lượng cây ăn quả h ngà năm đạt trên 4 triệu tấn, bình quân đầu người khoảng trên 45 kg/năm So với bình quân chung to n thà ế giới năm 1997 l 70kg/nà ăm/người, thì mức của ta vẫn còn thấp hơn nhiều Do vậy, tỷ trọng của mặt h ng n y trong tà à ổng gía trị nông nghiệp còn thấp khoảng 5,8% chiếm khhoảng 7,5% giá trị trồng trọt

Theo Bộ Nông nghiệp v phát trià ển nông thôn, những năm trở lại đây, diện tích trồng cây ăn quả tăng nhanh, năm 1995, cả nước có 346.400 ha, song cho đến năm 1999 đã tăng lên 496.000 ha, tốc độ tăng bình quân l (143,2%).à

Nước ta có khí hậu bốn mùa trong năm v riêng tà ừng vùng cũng có những nét đặc trưng về khí hậu nên các loại cây ăn quả có mặt ở hầu khắp các tỉnh,

th nh phà ố, với quy mô, chủng loại khác nhau đã tạo ra những vùng chuyên canh như:

Vùng trồng dứa: Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, các nông trường quốc doanh, Đồng Giao I,II, Bến Nghé

Vùng trồng dưa hấu: Kiên Giang, Long An, Hậu Giang, Khánh Ho ,à Quảng Nam Đ Nà ẵng

Vùng trồng chuối: Đồng nai, Hậu Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Phúc.Vùng trồng cây có múi (bưởi, cam, quýt): Tiền Giang, Hậu Giang, Hoà Bình, H Giang, Tuyên Quang, Phú Thà ọ

Vùng trồng vải, nhãn: Hưng Yên, Bắc Giang

Trang 17

Vùng trồng điều: Đ nà ẵng, Quảng Ngãi, Đồng Nai, Sông Bé, B Rà ịa, Kiên Giang, Long An.

V dià ện tích cây ăn quả được trồng phân bố đều giữa các vùng trong

cả nước Cây ăn quả trồng phân theo vùng được phân bố như sau:

Bảng 7: Cơ cấu diện tích v s à ản lượng cây ăn quả phân theo vùng.

(ha)

Tỷ lệ(%)

Sản lượng (100 tấn)

Tỷ lệ(%)

(Nguồn: Tổng công ty Rau quả Việt nam)

Trong những năm qua kinh tế vườn đồi ở miền Bắc v cà ả ở Nam bộ phát triển mạnh, diện tích cây ăn quả tăng lên rất nhanh như: mận, hồng,

xo i, cam, chanh, quýt, và ải ở các tỉnh L o Cai, Ho Bình, Hà à ưng Yên, Sơn

La, Bắc Giang, Kiên Giang Tuy nhiên sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp, chưa có mặt h ng có chà ủ lực có khối lượng xuất khẩu lớn, chất lượng cũng chưa thật ổn định, năng suất còn qua thấp chưa áp dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật v o quy trình sà ản xuất v sau thu hoà ạch

Ngo i vià ệc sản xuất theo các vùng tập trung, thì cây ăn qủ còn được trồng phân tán trong vườn các nông hộ, ước tính bình quân mỗi nông hộ có khoảng 50m2

Nguồn cung cấp quả cho Tổng công ty được phân th nh 2 nguà ồn chính

l :à

Nguồn 1: Đó l 4 nông trà ường thuộc quyền quản lý của Tổng công ty bao gồm:

- Nông trường Đồng Giao (Ninh Bình), với tổng diện tích 5046 ha, trong

đó diên tích d nh cho cây à ăn quả khoảng 2200 ha v cây trà ồng chủ lực l dà ứa,

Trang 18

phần còn lại gi nh trà ồng một số loại cây như cam, quýt, đất lâm nghiệp Dứa chủ yếu để phục vụ cho nh máy chà ế biến dứa tại chỗ va tiêu thụ tươi trực tiếp.

- Nông trường Lục Ngạn (Bắc Giang), tổng diện tích 548 ha, diện tích trồng cây ăn quả khoảng 340 ha

- Nông trường Bình Sơn ( Kiên Giang), tổng diện tích 4130,5 ha, diện tích trồng cây ăn quả khoảng 2000 ha, chủ yếu l cây dà ứa

- Nông trường Xuân Tỉnh ( Quảng Ngãi), tổng diện tích 1121,5 ha, trồng cây ăn quả với diện tích khoảng 300 ha

Nguồn 2: Đó l và ườn quả của các hộ nông dân, các trang trại sản xuất

có loại lại trồng được trên khắp cả nước (chuối, dứa, đu đủ )

Bên cạnh đó một nguồn cung cấp quả chủ yếu cho Tổng công ty l cácàtrang trại, các chủ vườn quả

Hiện nay ngo i nguà ồn thu mua từ các nông trương trực thuộc theo hợp đồng về giá v sà ản lượng m sà ự thoả thuận giữa Tổng công ty v các nôngàtrưòng

Còn đối với các chủ trang trại v chà ủ vườn có khối lượng sản phẩm lớn thì Tổng công ty có hai hình thức thu mua l :à

- Ký kết hợp đồng với các chủ trang trại, chủ vườn quả về khối lưọng khi cây bắt đầu ra hoa V mà ức đọ thanh toán có thể theo giá hợp đông hoặc theo giá hiện h nh.à

Tổng công ty thu mua trực tiếp tại các chủ trang trại, chủ vườn qua khi mùa vụ thu hoạch tới v theo mà ức giá thị trường tại thời điểm đó

Bảng 8: Sản lượng thu hoach quả qua các năm của Tổng công ty.

Trang 19

Sản lượng cam 16 40 40 40 20 30

Sản lượng dứa 4.162 4.705 5.500 7.033 10.150 14.170

(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt nam)

6 Đặc điểm về t i chính c à ủa Tổng công ty

Khả năng t i chính cà ủa Tổng công ty có ảnh hưởng lớn đến duy trì và

mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nếu Tổng công ty có khả năng t ià chính mạnh sẽ gặp thuận lợi cho công tác mở rộng sản xuất áp dụng khoa học

kỹ thuật tiên tiến, mở rông quy mô sản xuất, ngo i ra còn hà ỗ trợ cho tiêu thụ sản phẩm

Bảng 9: Tình hình t i s à ản v ngu à ồn vốn của Tổng công ty.

Giá trị (tr.đ)

Cơcấu (%)

Giá trị (tr.đ)

Cơcấu (%)

Giá trị (tr.đ)

Cơcấu (%)

00/

99

01/00

(Nguồn: phòng t i chính kà ế toán Tổng công ty)

Nhìn chung vốn kinh doanh của Tổng công ty đều tăng qua các năm Cụ thể năm 2000 so với năm 1999 vốn kinh doanh tăng 25,35% trong đó vốn cố định tăng15,71% v và ốn lưu động tăng32,41%, năm 2001 so với năm 2000 vốn kinh doanh tăng 18,15% trong đó vốn cố định tăng 9,26%, vốn lưu động tăng 7,44% Do xuất khẩu nông sản l mà ột ng nh quan trà ọng trong nền kinh tế quốc dân nên nguồn vốn chủ yếu l do nh nà à ước cấp, năm 2000 tăng so với năm 1999 l 42,58%, nà ăm 2001 tăng so với năm 2000 l 17% Nà ăm 1999 đầu

tư 16,84 tỷ đồng cho 12 đơn vị th nh viên Và ốn đầu tư tăng như vậy l doàTổng công ty đã có dụ án v trià ển khai xây dựng các nh máy là ơn sản xuất

Trang 20

chế biến rau quả như nh máy à đồ hộp Đông Giao tổng vốn đầu tư l 23,24 tà ỷ đồng sản lượng 10.000tấn/năm ngo i ra còn có nguà ồn hình thanh khác đó

l nguà ồn vốn vay ngân h ng, huy à động sự đóng góp của cán bộ công nhân viên

III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

1 Tình hình sản xuất v th à ực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có nhiều khó khăn v thách thà ức Đảng v Nh nà à ước rất quan tâm đến sự phát triển của ng nh nông nghià ệp Các nghị quyết trung ương (05NQ/TW v 06NQ/TW) à đã tạo thuận lợi về mặt chủ trương chính sách cho ng nh nông nghià ệp phát triển to n dià ện, trong đó

có ng nh rau quà ả

Căn cứ v o tình hình phát trià ển của ng nh rau quà ả trong thời gian qua

ng y 3/9/1999 chính phà ủ đã phê duyệt “Đề án phát triển rau, hoa, quả, cây cảnh thời kỳ 1999 2010 – ” Đây l à định hướng chiến lược quan trọng tạo đà cho việc đầu tư v phát trià ển của to n ng nh trong à à đó có Tổng công ty rau quả Việt Nam Với các hoạt động kinh doanh chính của nó như sau:

1.1 Sản xuất Nông nghiệp

Bảng 10: Kết quả sản xuất nông nghiệp qua các năm gần đây

Trang 22

( Nguồn:Tổng công ty rau quả Việt Nam)

Ta thấy tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, diện tích gieo trồng ng yà

c ng tà ăng qua các năm v Tà ổng công ty đã thực hiện vượt mức kế hoạch được giao một số chỉ tiêu

Về diện tích gieo trồng, do chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên diện tích cây công nghiệp ngắn ng y, d i ng y già à à ảm dần nhường diện tích cho cây ăn quả v cây là ương thực có giá trị cao

Năm 1999 sản xuất nông nghiệp của Tổng công ty được mở rộng về diện tích( do có 2 đơn vị mới l công ty rau quà ả H Tà ĩnh v nông trà ường 25/3 thuộc công ty chế biến thực phẩm Quảng Ngãi) Các đơn vị của Tổng công ty (Đồng giao-Quảng Ngãi) đã chú trọng kinh doanh rừng kết hợp với cây ăn quả thuộc chương trình 5 triệu ha rừng nên sản phẩm trong năm1999 được đa dạng hoá Diện tích gieo trồng tăng, trong đó nhiều nhất l cây rà ừng v câyà

ăn quả đặc biệt l dà ứa Công ty rau quả H Tà ĩnh nhiệm vụ chính trước đây là kinh doanh lâm nghiệp nên diện tích v chà ăm sóc rừng rất lớn (trong số liệu báo cáo trên chưa tính 3568 ha khoanh nuôi xúc tiến tái sinh v bà ảo vệ

Trang 23

rừng).Một số cây trồng khác: mía, điều, chè diện tích có giảm so với kế hoạch, nguyên nhân chính l : à

- Các đơn vị chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ mía, chè sang cây ăn quả

- Do thời tiết (nóng, lũ, lụt) nên nhiều loại cây trồng bị ảnh hưởng về sản lượng v nà ăng suất

Năm 2001 Tổng công ty tiếp tục triển khai các định hướng chiến lược

về phát triển nông nghiệp, đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, để từng bước đáp ứng đủ nguyên liệu cho các trung tâm chế biến với chất lượng

v giá hà ợp lý góp phần đẩy mạnh sản xuất chế biến, tạo sản phẩm có chất lượng v giá cà ả cạnh tranh

Năm 2001 sản xuất nông nghiệp vẫn có mức tăng trưởng, giá trị tổng sản lượng đạt 38 tỷ đồng tăng 2,7% so với kế hoạch, diện tích gieo trồng tăng 2% so với kế hoạch Cơ cấu cây trồng vẫn tiếp tục chuyển dịch Nhờ có sự đầu tư nên cây dứa đã có sự phát triển cả về diện tích, năng suất v sà ản lượng Với sự hỗ trợ của nh nà ước, với quyết tâm cao của các đơn vị, diện tích trồng mới đạt 1212,4 ha trong đó dứa Cayen 810,4 ha, dứa queen 442 ha (Công ty Đồng Giao 960 ha, H Tà ĩnh 120 ha, Kiên Giang 50 h) Cây măng Bát

độ được trồng 24 ha tại Bắc Giang, Đồng Giao tại H Tà ĩnh, Quảng Ngãi với kết quả tốt Một số địa phương như Phú Thọ, H Tây, H Bà à ắc đang triển khai trông giống măng Bát Độ

Giống lê chịu nhiệt, cây Kiwi đã được triển khai tại Lạng Sơn, Bắc Cạn,

ổi tứ quý được trồng ở Quảng Ngãi, đặc biệt giống vải hạt đang được khảo nghiệm tại Bắc Giang, Lạng Sơn Hiện tại các giống cây trên đang sinh trưởng

v phát trià ển tương đối tốt, có nhiều triển vọng

Cây c chua, à đã xây dựng được vùng nguyên liệu ở 5 tỉnh với diện tích

642 ha, tăng 418 ha so với năm 2000 Đã xác định được giống chủ lực chính

vụ l VF10, mà ột số giống khác đang được khảo nghiệm Tổng công ty đã kết hợp với các địa phương xây dựng 5 mô hình trồng c chua nà ăng suất cao, đã chủ động tổ chức nhiều đợt tập huấn kỹ thuật cho b con nông dân.à

Công tác kinh doanh giống rau quả.

Về giống rau: Tổng công ty đã sản xuất thu mua v cung à ứng120 tấn, dự trữ quốc gia 62 tấn, nhập khẩu 33 tấn, tổ chức khảo nghiệm trồng thử, chọn lọc nâng cấp 26 loại giống rau

Trang 24

Về giống quả: đã tổ chức ghép v sà ản xuất 1 vạn cây nhãn, 4 vạn cây có múi sạch bệnh, 50 vạn cây dưa nuôi cấy mô Tổng công ty đã tập trung củng cố

cơ sở sản xuất hoa đưa sản xuất đi v o à ổn định

Trong năm 2001Tổng công ty đã có hoa để cung cấp quanh năm v à đang

cố gắng đẩy mạnh công tác kinh doanh rau sạch cho thị trường Tổng công ty

đã chú trọng công tác đầu tư phát triển xây dựng nh là ưới, nh à ươm, cải tạo nâng cấp nhiều công trình, tham gia có hiệu quả các chưong trình Dự án về giống của nh nà ước

Chi nhánh Tổng công ty tại Lạng Sơn trong năm 2001 đã phát huy được lợi thế, có mối quan hệ với đối tác Trung Quốc đã cung cấp cho các đơn vị cho Tổng công ty, các địa phương 8,1 triệu chồi dứa Cayen, 155 tấn hạt giống rau, 50.207 gốc tre măng Bát Độ đảm bảo chất lượng v kinh doanh có hià ệu quả

1.2 Sản xuất công nghiệp.

Bảng 11: Kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp của Tổng công ty.

Sản xuất công nghiệp mặc dù có tăng nhưng vẫn còn trong tình trạng khó khăn nhiều mặt, đặc biệt l nguên lià ệu không đủ cho các nh máy chà ế biến, thường xuyên bị thiếu nguyên liệu, lại phải mua với giá trôi nổi trên thị

Ngày đăng: 07/10/2013, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Danh mục một số thị trường có quan hệ xuất nhập khẩu với  Tổng công ty Rau quả Việt nam - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 2 Danh mục một số thị trường có quan hệ xuất nhập khẩu với Tổng công ty Rau quả Việt nam (Trang 9)
trường cũng luôn thay đổi. Tình hình đó l do chúng ta chà ưa nắm bắt nhanh - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
tr ường cũng luôn thay đổi. Tình hình đó l do chúng ta chà ưa nắm bắt nhanh (Trang 10)
Bảng 3: Tình hình đất đai của Tổng công ty - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 3 Tình hình đất đai của Tổng công ty (Trang 10)
Bảng 4: Các nh  máy v  công su à à ất chế biến rau quả. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 4 Các nh máy v công su à à ất chế biến rau quả (Trang 12)
Bảng 5: Tình hình lao động củaTổng công ty. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 5 Tình hình lao động củaTổng công ty (Trang 13)
Bảng 7: Cơcấu diện tích sà ản lượng cây ăn quả phân theo vùng. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 7 Cơcấu diện tích sà ản lượng cây ăn quả phân theo vùng (Trang 17)
Bảng 7: Cơ cấu diện tích v  s à ản lượng cây ăn quả phân theo vùng. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 7 Cơ cấu diện tích v s à ản lượng cây ăn quả phân theo vùng (Trang 17)
Bảng 9: Tình hình ti sà ả nv ngu à ồn vốn củaTổng công ty. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 9 Tình hình ti sà ả nv ngu à ồn vốn củaTổng công ty (Trang 19)
Bảng 9: Tình hình t i s à ản v  ngu à ồn vốn của Tổng công ty. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 9 Tình hình t i s à ản v ngu à ồn vốn của Tổng công ty (Trang 19)
Bảng 11: Kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp củaTổng công ty. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 11 Kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp củaTổng công ty (Trang 24)
Bảng 11: Kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp của Tổng công ty. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 11 Kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp của Tổng công ty (Trang 24)
Bảng 12: Kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1999-2001. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 12 Kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1999-2001 (Trang 27)
Bảng 12: Kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1999-2001. - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 12 Kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1999-2001 (Trang 27)
Qua biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ rau quả tươi năm 2000 so với năm 1999 tăng 6,96%, năm 2001 so với năm 2000 tă ng 7%, bình quân trong ba  năm tăng 6,93% - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
ua biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ rau quả tươi năm 2000 so với năm 1999 tăng 6,96%, năm 2001 so với năm 2000 tă ng 7%, bình quân trong ba năm tăng 6,93% (Trang 35)
Bảng 17: So sánh kim ngạch xuất khẩ uở một số thị trường chính - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 17 So sánh kim ngạch xuất khẩ uở một số thị trường chính (Trang 39)
Bảng 17: So sánh kim ngạch xuất khẩu ở một số thị trường chính - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 17 So sánh kim ngạch xuất khẩu ở một số thị trường chính (Trang 39)
Bảng 18: Tổng kim ngạch XNK củaTổng công ty sang thị trường Nga  - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 18 Tổng kim ngạch XNK củaTổng công ty sang thị trường Nga (Trang 40)
Bảng 18: Tổng kim ngạch XNK của Tổng công ty sang thị  trường  Nga - PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Bảng 18 Tổng kim ngạch XNK của Tổng công ty sang thị trường Nga (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w