Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
72,66 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGVỀTHỊTRƯỜNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMỞCÔNGTYBÁNHKẸOHẢI HÀ. A: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ỞCÔNGTYBÁNHKẸOHẢIHÀ CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ỞCÔNGTYBÁNHKẸOHẢIHÀ 1. Giới thiệu chung vềcông ty. CôngtybánhkẹoHảiHà gọi tắt là (HAIHACO), địa chỉ 25 đường Trương Định – Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuất và tiêuthụ các loại bánhkẹo để phục vụ cho mọi tângf lớp nhân dân và xuất khẩu sang một số nước. HảiHà là một côngty nằm trong kế hoạch Phát triển lâu dài của nghành bánhkẹo Việt Nam. Sảnphẩm của côngty đã trở thành người bạn quen thuộc của nhiều thành phố và địa phươngar các tỉnh phía bắc nước ta. Bên cạnh đó, một số sảnphẩm của côngty đã có mặt ở một số nước như: Liên Xô cũ, Hungari, Tiệp Khắc, Mông cổ . Từ khi nền kinh te nước ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nề kinh te thịtrường có sự quản lý của nhà nước, côngtybánhkẹoHảiHà đã kịp thời thích ứng và phát huy mọi khả năng để giữ vững uy tín trên thị trường, đông thời thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, cải tiến cách thức bán hành đã từng bước đưa côngty lớn mạnh và đứng vữngtrên thị trường. Một điều chắc chắn là các sảnphẩm của côngtybánhkẹoHảiHà với nhiều mẫu mã đẹp, hấp dẫn chủng loại và mặt hàng phong phú, chất lượng cao sẽ có mặt ở nhiều nới trong nước và nước ngoài. 2. Các giai đoạn hình thành và phát triển. 2.1. Giai đoạn 1960 –1970. CôngtybánhkẹoHảiHà thành lập ngày 25/12/1960, lúc đầu là xí nghiệp sản xuất miến Hoàng Mai thuộc tổng côngty thổ sản miền bắc ( sau này thuộc bộ công nghiệp nhẹ), sau đó, xí nghiệp đã sản xuất thành công các loại mặt hàng khác như xì dầu và thành lập phân xưởng sản xuất chế biến tinh bột ngô, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy in văn điển. Thực hiện chủ trương của bộ công nghiệp nhẹ, từ năm 1966 Viện thựcphâm trung ương lấy đây làm cơ sở vừa sản xuất vừa thực nghiệm các đề tài thựcphẩm để từ đó phổ biến cho các địa phương để giải quyết vấn dề hạu phương tại chỗ. Từ đây nhà máy mang tên mới Nhà máy thực ghiệm thựcphẩmHải Hà. Ngoài ra nhà máy còn sản xuất các mặt hàng như sản suất viên đạm, cháo, tương, nước chấm lên men . và bước đầu sản xuất mạch nha. Đến năm 1968 nhà máy trực thuộc bộ lương thựcthựcphẩm và đên tháng 6/1970 nhà máy chính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao sang với công suất 900 tấn/1 năm với số công nhân viên là 555 người. 2.2. Giai đoạn 1970 – 1985. Thực hiện nền kuinh tế kế hoạch hoá tập trung quan lưu bao cấp, do vậy ởCôngty từ việc mua nghuyên vật liệu đến tiêuthụsảnphẩm đều thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước giao. Trong thời kỳ này, có những năm (1981 – 1983) sản xuất của Côngty gặp tình trạng đình đốn, sản xuất bị ứ đọng, kém phẩm chất. Nguyên nhân gây ra tình trạng khó khăn đó là hệ thống quản lý còn nặng về hình thức, sản xuất chỉ thực hiện theo chỉ thiêu của nhà nước, công ngệ sản xuất thì lạc hậu. Tuy nhiên côngty đã nhận được sự giúp đỡ từ nhà nướcvà các nước xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho Côngty không ngừng cải tiến kỹ thuật, từng bước mở rộng sản xuất, mở rộng thịtrường và đa dạng hoá sản phẩm. Những điều kiện đó được thể hiện ở một số kết quả sau: Tháng 12/1976mở rộng nhà máy với công suất thiết kế là 600 tấn / năm. Năm 1978 lần đầu tiên xuất khẩu được 38 tấn kẹo sang các nước Liên Xô (cũ), Mông cổ, Cộng hoà Dân chủ đức, Pháp, Italy. Năm 1982 mặt hàng sản xuất của côngty được mở rộng, ngoài sản xuất các loại kẹo, côngty còn sản xuất các loại bánh. 2.3. Giai đoạn 1986 đến nay. Nền kinh tế đất nước trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh mẽ cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế. Nhà máy đã có những thay đổi mới để phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế. Theo quyết định 379 của bộ công nghiệp nhẹ 15/4/94 nhà máy đổi tên thành CôngtybánhkẹoHải Hà, là một doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vốn và quản lý. Côngty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh độc lập. Các xí nghiệp trực thuộc gồm có: 1. Xí nghiệp kẹo 2. Xí nghiệp bánh+ 3. Xí nghiệp thựcphẩm Việt trì 4. Xí nghiệp phụ trợ 5. Xí nghiệp dinh dưỡng Nam định Trong quá trình phát triển Côngty đã liên doanh với các côngty nước ngoài: - Năm 1993 Côngty đã liên doanh với Côngty Kotobuki (Nhật bản) thành lập liên doanh HảiHà - Kotobuki Với tỷ lệ vốn góp như sau: + Bên Việt Nam 30%(12 tỷ đồng) + Bên Nhật bản 70%(28 tỷ đồng) - Năm 1995 thành lập liên doanh MIWON (Dài loan) tại Việt trì với số vốn góp của HảiHà là 11 tỷ đồng. - Năm 1996 thành lập liên doanh HảiHà - Kameda tại Nam định với số vốn góp của HảiHà là 4,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm 1998 do hoạt động không có hiệu quả nên đã giải thể liên doanh HảiHà - Kameda. Thực hiên nghị quyết Hội nghị lần thứ VII của ban chấp hành Trung ương Đản cộngsản Việt Nam đề ra vấn dề “ công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nước” CôngtybánhkẹoHảiHà đã xác định được phương hướng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời kỳ này như sau: + Tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá chủng loại sảnphẩm nhằm mở rộng thịtrường từ thành thị đến nông thôn, từ trong nước đến thịtrường nước ngoài, đủ sứccạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, phát triển các loại mặt hàng mới nhất là các loại mặt hàng có chất lượng cao. + Xây dựng chiến lược công nghệ sản xuất bánhkẹo và một số sảnphẩm khác đến năm 2001 – 2020. Tăng cường công tác cải tiến đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sảnphẩm để tăng sức cạnh tranh. + Xác định rõ thịtrường chính, thịtrường phụ, tập trung nghiên cứu mở rộng thêm thịtrường mới, chú trọng hơn nữa đến thịtrường xuất khẩu, đặc biệt là thịtrường các nước láng riềng. Củng cố và Phát triển thịtrường Trung Quốc và tiếp cận một số thịtrường Quốc tế khác. + Nghiên cứu sắp xếp lại bộ máy sản xuất cơ cấu và các bộ phận trong doanh nghiệp. Hoàn thành bộ máy quản lý từ trên xuống dưới vận hành nhanh thông suốt. + Trước mắt phải khai triển bộ phận Marketing riêng biệt, hoạt động nghiên cứu thị trường. + Không ngừng nâng cao công tác quy hoạch đào tạo cán bộ thông qua các cuộc thi tay nghề và cử đi học các lớp trong và ngoài nước. + Tăng cường công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp, thường xuyên thực hiện nghị quyết của các cán bộ, kiểm tra Đảng viên chấp hành điều lệ Đảng. Phấn đấu tổ Đảng, chi bộ Đảng và Đảng bộ vững mạnh và tổ chức Đảng phải thực sự lãnh đạo kiểm tra được các hoạt đôngj kinh doanh, đảm bảo cho việc thực hiện đúng các đường lối của Đảng, chủ trương và chính sách của nhà nước. + Quản lý và sử dụng nguồn vốn Nhà nước giao có hiệu quả, không ngừng Phát triển nguồn vốn này, ngoài ra, côngty phải huy động vốn từ các nguồn khác như vay các tổ chức Ngân hàng,các tổ chức tài chính trong vàa ngoài nước, huy động nguồn vốn vay trong cán bộ công nhân viên côngty và nguồn vốn của Nhân dân, tiến tới tăng tỷb trọng vốn chủ sở hữu. + thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước: nộp ngân sách đầy đủ, tham gia các công tác xã hội. + Không ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần và đảm bảo phúc lợi xã hội cho cán bộ, công nhân viên của công ty. 3. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý kinh doanh. 3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất côngty Hiện nay côngtybánhkẹoHảiHà gồm 5 xí nghiệp: xí nghiệp bánh, xí nghiệp kẹo, xí nghiệp phụ trợ, xí nghiệp thựcphẩm Việt trì, xí nghiệp bột dinh dưỡgn Nam định và hai liên doanh: HảiHà Kotobuki, côngty MIWON Việt Nam. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của côngtybánhkẹoHảiHàCôngtybánhkẹoHảiHà Các côngty liên doanh Hải H - Kotobukyà Miwon Việt Nam XN bánh XN kẹo XN phụ trợ XN th nh phà ố Việt Trì XN đinh dường Nam Định Hệ thống phòng ban PX bánh biscuit PX l m bà ột gạo PX kẹo cứng PX kẹo mền PX kẹo gốm PX giấy bột PX cơ khí PX kẹo các loại PX kẹo Jelly PX bánh kem xốp Trong đó: - xí nghiệp bánh gồm 3 phân xưởng: Phân xưởng bánh kem xốp, phân xưởng bánh Biscuit, phân xưởng làm bột gạo. - Xí nghiệp kẹo gồm 3 phân xưởng: phân xưởng kẹo cứng, phân xưởng kẹo mềm và phân xưởng kẹo gôm. - Xí nghiệp phụ trợ chuyên sữa chữa máy móc và thiết bị, chế biến một số nguyên vật liệu như bột giấy. - Xí nghiệp Việt trì ben cạnh phân xưởng sản xuất kẹo các loạicòn có phân xưởng sản xuất kẹo Jelly khuôn và Jelly cốc. - Xí nghiệp Nam địn có phân xưởng sản xuất kem xốp các loại. - Liên doanh HảiHà Kotobki chuyên sản xuất các loại kẹo cao cấp như Socola, Cookies bơ, kẹo cao su. - Liên doanh Miwon Việt nam có trụ sở tại Việt trì chuên sản xuất bột ngọt. 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Năm 1995 côngty tiến hành đổi mới mô hình bộ máy quản lý nhằm đảm bảo sự linh hoạt, năng động và phản ứng nhanh chóng trước các tình huống xảy ra. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của côngty Tổng Giám đốc Phó tổng Giám đốc điều h nh sà ản xuất kỹ thuật Phó tổng Giám đốc điều h nh thà ương mại Liên doanh Hải H - Kotobukià Liên doanh Hải H - Miwonà Nh à ăn cơm ca Ban bảo vệ Phòng t i và ụ Văn phòng Phòng kỹ thuật XN thựcphẩm Việt Trì XN phụ trợ XN kẹo XN bánh XN Nam Định Phòng kinh doanh Hệ thống cửa h ngà Bộ máy tổ chức quản lý của côngty được bố trí theo kiểu trực tuyến – chức năng. Theo đó tổng giám đốc được sự giúp đỡ của giám đốc điều hành sản xuất kỹ thuật và giám đốc điều hành thương mại trong việc nghiên cứu bàn bạc tìm kiếm các giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp, thuy nhiên quyền quyết đinh các vấn đề này thuộc về tổng giám đốc. - Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu đề xuất khi được thủtrưởng thông qua biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống theo tuyến đã định. Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mưu - Phòng kinh doanh có nhiệm vụ: + Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và xây dựng giá thành sảnphẩm ( Quý, năm . ) + Điêù độ sản xuất và thực hiện kế hoạch + Cung ứng vật tư sản xuất, cân đối kế hoạch thu mua ký hợp đồng thu mua vật tư thiết bị. + Ký hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng tiêuthụsảnphẩm + Tổ chức hoạt động Marketing từ quá trình sản xuất đến quá trình tiêu thụ, thăm dò thịtrường quảng cáo. + Lập kế hoạch phát triển những năm sau. - Phòng kỹ thuật sản xuất có nhiệm vụ + nghiên cứu ký thuật cơ điện, công nghệ + nghiên cưu chế tạo sảnphẩm mới + theo dõi và thực hiện các quy trình công nghệ + Đẩm bảo và nâng cao chất lượng sảnphẩm - Văn phòng có nhiệm vụ + Tính lương thưởng cho cán bộ công nhân viên + Tuyển dụng lao động + Phụ trách vấn đề bảo hiểm, an toàn lao động và vệ sinh công nghệ + Phục vụ tiếp khách - Phòng tài vụ có nhiệm vụ + Huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh + Trả lương cho cán bộ công nhân viên - Ban bảo vệ, nhà ăn y tế có nhiệm vụ bảo vệ cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức bữa ăn giữa ca và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên - Ngoài ra côngty còn có hệ thống cửa hàng có chức năng giới thiệu và tiêuthụsản phẩm. Hệ thống nnhà kho có chức năng sự trữ nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ sanr xuất . II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNGTY 1. Đặc điểm vềsảnphẩmCôngtybánhkẹoHảihà là một trong những doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, chũng loại sản phẩ đa dạng phong phú với hơn 20 chủng loại bánh, hơn 40 chũng loại kẹo sự đa dạng này xuất phát từ đặc điểm khác nhau từng lứa tuổi, giới tính. Sản xuất của Côngty mang tính thời vụ, ở nước ta bánhkẹo được tiêuthụ mạnh keo được tiêuthụ mạnh vào cuối năm và đầu năm ( chủ yếu là thàng 1), quá trình tổ chức sản xuất của Côngty gặp nhiều khó khăn, hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị còn thấp, giá thành sản xuất còn cao là tất yếu. Bánhkẹo được sản xuất chủ yếu từ đường, mật nha, bột mỳ, sắn, sữa, bơ, tin dầu và hương liệu các loại mối một sảnphẩm có một định mức tiêu hao khác nhau và thường xuyên thay đổi theo hướng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó công tác quản lý định mức nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn, Côngty phải thường xuyên chú ý đến sự thay đổi định mức. Bánhkẹo là các đồ ăn ngọt nên sảnphẩm được chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ dễ bị vi sinh vật phá huỷ nên thời gian bảo quản ngắn thông thường thông thường là 90 ngày. Do đó công tác bảo quản thường được chú trọng, nhằm giảm bớt hao hụt, mất mát trong quá trình [...]... ổn định và mở rộng thịtrườngtiêuthụsảnphẩm của Hảihà B PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNG VẤN ĐỀ ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊTRƯỜNGTIÊUTHỤ CỦA CÔNGTY I PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH TIÊUTHỤSẢN XUẤT CỦA CÔNGTY 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyBánhkẹoHảihà Trong nền kinh tế thịtrường Công tyBánhkẹoHảihà đã pghát huy mọi khả năng sản xuất kinh doanh của mình để dứng vững trên thịtrường và nâng... của Côngty và sự hiểu biết lẫn nhau trong đội ngũ lao động của côngty 2 Đặc điểm vềthịtrườngtiêuthụsảnphẩm 1.3 Thị trường; Thịtrườngtiêuthụ của côngty bao gồm thịtrường trong nước và thịtrường ngoài nước * Thịtrường trong nước: Thịtrườngtiêuthụsảnphẩm của côngty có thể chuia thành 3 khu vực thịtrường là thịtrường miền Bắc, miền Trung và miền Nam Trong đó miền Bắc là thị trường. .. nay thìHảiHà đã bỏ ngỏ một đoạn thị trường, hạn chế khả năng mở rộng thịtrườngtiêuthụsảnphẩm Tuy nhiên, để thực hiện tốt việc ổn định và mở rộng thịtrườngtiêuthụthìcôngty không chỉ quan tâm tới việc tiêuthụ từng sảnphẩm mà còn phải quan tâm tới việc tiêuthụsảnphẩm trên từng thịtrường khác nhau III PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH TIÊUTHỤSẢNPHẨM TRÊN THỊTRƯỜNG 1 Những đặc điểm thị hiếu tiêu dùng... độ tiêuthụsảnphẩm trên thịtrừơng 1 Đặc điểm về máy móc quy trình công nghệ 1.1 Đặc điểm về máy móc Mặt hàng chính của Côngty là bánh và kẹo Trong đó xí nghiệp kẹo gồm ba phân xưởng : phân xưởng kẹo cứng, phân xưởng kẹo mềm và phan xưởng kẹo gôm Còn xí nghiệp bánh gồm ba phân xưởng bánh BisCuit, phân xưởng bánh kem xốp , phân xửng bột gạo Trước năm 1993, phần lớn máy móc thiết bị trong các phân. .. định và mở rộng thịtrường I PHÂN TUÍCH TÌNH HÌNH TIÊUTHỤ TỪNG MẶT HÀNG: 1 sảnphẩm và cơ cấu sảnphẩm 1.1 Nghiên cứu sảnphẩm Là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh do đó việc nghiên cứu sảnphẩm và xác định chiến lược sảnphẩm là việc làm cực kỳ quan trọng vì nó giúp côngty đưa ra thịtrường những sảnphẩm nhămdf thoả mãn cao nhất nhu cầu của người tiêu dùng Công tybánhkẹoHảiHà đã đặc... để dứng vững trên thịtrường và nâng cao uy tính của CôngtyCôngty đã gắn công tác tiêuthụ với thịtrường Hiện nay sảnphẩm của côngty đã có mặt không chỉ ởthịtrường nội địa mà còn cả ởthịtrường nước ngoài do đó CôngtyBánhkẹoHảihà đã chiếm vị trí hàng đầu trong ngành sản xuất Bánhkẹo và đạt được kết quả to lớn Chỉ tiệu Giá trị sảnphẩm Đơn vị Tỷ đồng 1998 135,5 1999 136,1 2000 137,1 99/98... mở rộng thịtrường IV PHÂNTÍCH CÁC KÊNH TIÊUTHỤ CỦA HẢIHÀ 1 Hệ thống kênh phân phối của công tycôngtybánhkẹoHảiHà nhận thức rằng bánhkẹo là sảnphẩm được chế biến từ nguyên liệu hữu cơ dễ bị vi sinh vật phá huỷ nên thời hạn bảo quản ngắn, yêu cầu vệ sinh công nghiêp cao Vì vậy sản xuất phải gắn liền với tiêuthụ nghĩa là sản xuất đến đâu phải tiêuthụ hết đến đó Mặt khác, côngty lại chỉ có... 2 Tình hình tiêuthụsảnphẩm trên từng thịtrường Với sự cố gắng của các cán bộ phòng kinh doanh, các mạng lưới tiêuthụ của côngty mà sảnphẩmbánhkẹoHảiHà đã có mặt ở rất nhiều nơi trên cả nước với sản lượng tăng không ngừng qua các năm Tình hình tiêuthụsảnphẩmtiêuthụ trên thịtrườngThịtrườngHà Nội Hưng yên Hoà Bình Sơn La Tuyên Quang Nam Hà Thái Bình Hải Phòng Hà Tây Quảng Ninh Bắc... sau đều có thể trở thành đại lý của côngty - Có đủ tư cách pháp nhân - Có tiền thanh toán khi mua hàng - Có cửa hàng kinh doanh - Có tài sản thế chấp ắNh vậy để bảo đảm cho hàng hoá được thông suốt và đến tay người tiêu dùng ở tất cả mọi nơi trong khu vực thịtrườngCôngtybánhkẹoHảiHà đã sử dụng hệ thống kênh tiêuthụ hỗn hợp Sơ đồ: Kênh tiêuthụ của công tybánhkẹoHảiHàHảiHà Người bán lẻ... cận thịtrường khó khăn, sảnphẩm của côngty còn xa lạ chưa quen thuộc với dân cư vùng này Tuy nhiên để đạt được kết quả tốt trong việc tiêuthụsảnphẩm trên ba vùng thịtrường ngoài sự cố gắng của côngtythì không thể không nói đến mạng lưới đại lý tiêuthụ của HảiHà Chính các đại lý này đã hình thành nên hệ thống kênh tiêuthụsản phẩm, giúp côngtythực hiện tốt hoạt động ổn định và mở rộng thị . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ. A: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI. ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 1. Giới thiệu chung về công ty. Công ty bánh kẹo Hải Hà gọi tắt