Nguyên nhân của những tồn tại trên

Một phần của tài liệu PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM (Trang 46 - 49)

IV. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA TỔ NG CÔNG

3. Nguyên nhân của những tồn tại trên

Tổng công ty rau quả Việt Nam gặp phải những hạn chế trên đây l doà những nguyên nhân chủ quan v khách quan sau:à

- Thị trường thế giới luôn bị biến động dẫn đến hoạt động xuất khẩu dặc biệt l hoà ạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty gặp rất nhiều khó khăn.

- Năm 2001 việc xuất khẩu thực sự có khó khăn do giá cả các mặt h ngà nông sản giảm (c fê tà ừ 1200USD/tấn xuống còn 450 USD/tấn,nấm rơm muối từ 1200 USD/tấn xuống còn 600 USD/tấn..), sức mua của một số thị trường như Mỹ, EU, H n Quà ốc, Inđônêxia đều kém hơn so với các năm trước.

- Tổng công ty vẫn chưa có được những thị trường tiêu thụ với số lượng lớn v à ổn định, chưa có các mặt h ng chà ủ lực có khả năng cạnh tranh cao. Hiệp định thương mại Việt-Mỹ tháng12/2001 có hiệu lực song việc xuất khẩu

v i thà ị trường mỹ một thị trường tiềm năng lớn với nhiều hi vọng lại gặp nhiều trở ngại, khó khăn lớn nhát vẫn l giá sà ản phẩm cao.

- Cạnh tranh trong v ngo i nà à ước ng y c ng gay gà à ắt, nhiều sản phẩm rau quả các loại của Thái Lan, Inđônêxia, Trung Quốc..ch o giá thà ấp hơn so với các mặt h ng cà ủa Việt Nam m giá th nh mà à ột số mặt h ng rau quà ả của ta cao hơn so với sản phẩm cùng loại của Thái Lan v mà ột số nước khác trong khu vực.

- Giá một số vật tư, nguyên liệu, năng lượng v cà ước vận tải tăng cũng l m tà ăng giá th nh l m già à ảm sức cạnh tranh của sản phẩm Vegetexco.

- Thị trường trong nước luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước cũng như những con buôn nhỏ luôn l nguà ời năng

động hơn Tổng công ty nên có lợi thế chiếm lĩnh được phần thị trường lớn trong nước.

- Do nguồn Nguyên vật liệu: Thứ nhất l do thià ếu vùng nguyên liệu tập trung. Cho đến nay nhìn chung vẫn chưa xác định rõ các vùng xuất khẩu rau quả... đồng thời năng suât lao động thấp, không ổn định cũng dẫn tới giá th nh công nghià ệp cao, ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của Tổng công ty. Hiện nay việc tiếp tục b n giao các nông trà ường vềđịa phương quản lý c ng l m tà à ăng khó khăn cho Tổng công ty. Thứ hai l do là ại phải cạnh tranh với các đơn vị cạnh tranh ngo i ng nh, nhà à ất l các à đơn vị 100% vốn nước ngo i luôn à đẩy giá thu mùa lên cao. Bên cạnh đó do biến động giá của

đồng USD trong nước đã l m cho khà ả năng nhập khẩu Nguyên vật liệu bị hạn chế. Dẫn đến Nguyên vật liệu phục vụ cho công tác sản xuất sản phẩm xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn.

- Thị trường xuất khẩu sản phẩm: từ việc chỉ có một tổ chức duy nhất l Tà ổng công ty rau quả Việt Nam được Nh Nà ước giao nhiệm vụ l m à đầu mối tổ chức, nghiên cứu, sản xuất, chế biến, v xuà ất khẩu rau quả trong suốt thời kì trước năm 1990. Thì n y Nh Nà à ước cho phép h ng loà ạt các doanh nghiệp được phép kinh doanh v XNK rau quà ả, nó đã tạo ra một thế cạnh tranh rất quyết liệt l m bó hà ẹp thị trường tiêu thụ của Tổng công ty. Ngo i ra,à thị trường tiêu thụ rau quả của Tổng công ty l Liên Xô bà ị tan vỡ, vì thế Tổng công ty chưa khắc phục ngay được, trong khi phần lớn các thị trường trên thế

l mà ột b i toán không à đơn giản chút n o. à Đặc biệt h ng r o thuà à ế quan đã hạn chế hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty rất nhiều.

- Tình hình kinh tế thế giới, nhất l trong khu và ực, bất ổn ảnh hưởn không nhỏđến công tác xuất khẩu của nước ta nói chung v cà ủa Tổng công ty nói riêng. Do đặc điểm của ng nh sà ản xuất v chà ế biến rau quả l rà ất phức tạp, thời gian tạo ra sản phẩm lâu vì thế chi phí sản xuất rau quả chế biến tăng lên đẩy giá th nh lên cao.à

- Trong quá trình sản xuất, Tổng công ty vẫn chưa thực sự quan tâm

đúng mức đên công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm mới chỉ tập trung ở khâu đầu v khâu cuà ối, thêm v o à đó việc tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm chưa được ho n thià ện vì vậy sản phẩm có chất lượng thấp vẫn còn tồn tại.

- Hoạt động Marketing của Tổng công ty cũng như các đơn vị thanh viên chưa đúng mức, còn diễn ra rất rời rạc. ở Tổng công ty chưa có bộ phận Marketing độc lập để định huớng thị trường cũng như việc quản lý thống nhất các hoạt động Marketing, đó l do sà ự vận dụng các hinh thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến bán h ng v các nghà à ệ thuật kinh doanh khác còn diễn ra đơn điệu, kém hiệu quả. Vì vậy không gây được sự chú ý của khách h ngà về các sản phẩm rau quả của Tổng công ty.

Chính điều n y à đã l m cho sà ản phẩm chưa thoả mãn được nhu cầu thị

trường. Trong buôn bán với nước ngo i nhià ều khi còn thu động chờ các đơn đặt h ng, không thông hià ểu giá cả nên hay bị ép giá hoặc phải bán cho các thương lái trung gian.

Tổ chức cán bộ trong Tổng công ty còn cồng kềnh, trình độ về giao dịch quốc tế (ngoại ngữ, cách dùng các phương thức thanh toán) còn hạn chế nên dễ bị

mất khách h ng.à

Cuộc khủng hoảng về t i chính do sà ự giảm giá về đồng tiền của các nước trong khu vực so với đồng USD của Mỹ đã l m già ảm khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới (bởi vì các nước trong khu vực cũng có những mặt h ng xuà ất khẩu như Tổng công ty nhưng giá xuất khẩu của họ lại thấp hơn).

Chính sách xuất khẩu của Nh Nà ước bổ sung, thay đổi liên tục, l m choà giới kinh doanh rất khó dự báo thị trường.

Một phần của tài liệu PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w