1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 7-lớp4

65 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 808 KB

Nội dung

Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 7 Ngày soạn : 8-10-2010 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 11-10-2010 Chiều: Tiết 1- 4B Tiết 2- 4A ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tièn của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, .trong cuộc sống hàmg ngày một cách hợp lí. - Biết được vì sao cần tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. - Gd Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày. - HSKT: Giúp em biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II.Đồ dùng dạy học: * Gv: -SGK Đạo đức 4 -Đồ dùng để chơi đóng vai; * Hs: -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Sgk. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến” +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? -GV ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11- SGK) -GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11 +Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ -HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét. Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. 1 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tắt điện”. +Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. +Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. -GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thanh … ) a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng. +Các ý kiến a, b là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12) -GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? Nhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì? -GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 4.Củng cố - Dặn dò: -Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13) -Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13) -Chuẩn bị bài tiết sau: Học tiếp tiết 2. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3. -Cả lớp trao đổi, thảo luận. -Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. -Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. -HS tự liên hệ. -HS cả lớp thực hiện. 2 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi *********************************** Tiết 3-4A KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ Mục tiêu : Giúp HS: -Nêu được cách phòng bệnh béo phì. - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tậpTDTT. -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì. - HSKT: Động viên em năng vận động để cơ thể khỏe mạnh. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK -Phiếu ghi các tình huống. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 1) Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng ? 2) Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng. - 1 HS lên bảng làm. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng: 1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là: a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh. c)Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi ,cùng chiều cao từ 5kg trở lên. d) Bị hụt hơi khi gắng sức. 2)Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ? a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương. -2 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. -Hoạt động cả lớp. -1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV. -HS trả lời. 1) 1a, 1c, 1d. 3 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể. -GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - HS hoạt động nhóm 4 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ? 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào -GV nhận xét tổng hợp các ý kiến * GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu là do ăn quá nhiều * Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ. * GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. -Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? +Nhóm 1 -Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa. +Nhóm 2 –Tình huống 2: Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì ? +Nhóm 3 –Tình huống 3: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được. -GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. * Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, … 3.Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. 2) 2a. -2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trả lời. 1) +Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. +Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da. +Do bị rối loạn nội tiết. 2) +Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình. -HS trả lời: . -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe, ghi nhớ. 4 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Ngày soạn : 9-10-2010 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 12-10-2010 Sáng- Dạy lớp 4B Tiết 1: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ (Đã soạn ở tiết 3- Chiều thứ hai) ************************************* Tiết 2 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( 938 ) I.Mục tiêu : -HS kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938. + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng. +Ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. - Gd Hs lòng yêu nước và lòng tự hào đối với dân tộc. II.Đồ dùng dạy học: * Gv:-Hình trong SGK phóng to . -Tranh vẽ diễn biến trận BĐ. -PHT của HS . * Hs: sgk. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC :-Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ? -Cuộc kn Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào? -GV nhận xét . 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân : -Yêu cầu HS đọc SGK. -GV phát PHT cho HS . -GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền :  Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)  Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ .  Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán .  Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi -4 HS hỏi đáp với nhau . -HS khác nhận xét , bổ sung . -HS điền dấu x vào trong PHT của mình . 5 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi vua . -GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. -GV nhận xét và bổ sung . *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : +Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ? +Vì sao có trận Bạch Đằng ? +Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì ? +Trận đánh diễn ra như thế nào ? +Kết quả trận đánh ra sao ? -GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ. -GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta . *Hoạt động nhóm : -GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : +Sau khi đánh tan quân Nam Hán ,Ngô Quyền đã làm gì ? + Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? -GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939 , Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa . Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ . 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học trong SGK . -Chiến thắng BĐ có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ ? -GV giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “. -Vài HS nêu: NQ là người Đường Lâm. Ông là người có tài,có đức, có lòng trung thực và căm thù bọn bán nước và là một anh hùng của dân tộc . -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung . -3 HS thuật . -HS các nhóm thảo luận và trả lời. -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . -3HS đọc . -HS trả lời . - HS cả lớp ************************************** Tiết 3 ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết : + Tây nguyên có nhiều dân tộc sinh sống nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. + Sử dụng dược tranh ảnh để mô tả trang phụccủa một số dân tộc Tây Nguyên. - Hs khá, giỏi quan sát tranh, ảnh,mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên . 6 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Gd Hs lòng yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc . II.Chuẩn bị : * Gv: -Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên. - Bản đồ hành chính VN. Hs: Sgk. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2.KTBC : -Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên . -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :1/.Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống : *Hoạt động cá nhân: -HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời +Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên . +Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? +Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? +Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? GV gọi HS trả lời câu hỏi . GV kết luận 2/.Nhà rông ở Tây Nguyên : *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh ,ảnh về nhà ở ,buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau : +Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? +Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông . +Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? -HS chuẩn bị bài . -4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung . -2 HS đọc . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS đọc SGK . -HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung . 7 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . 3/.Trang phục ,lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận +Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc như thế nào ? +Nhân xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3. +Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ? +Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? +Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? +Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - HS đại diên nhóm báo cáo kết quả GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên . 4.Củng cố-dặn dò: -HS đọc phần bài học trong khung . -Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên . -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”. -Nhận xét tiết học . HS dựa vào SGK để thảo luận các câu hỏi . +Nam thường đóng khố ; Nữ cuốn váy. +Trang phục trong ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc . +Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch . +Lễ hội cồng chiêng,hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới … -HS đại diện nhóm trình bày . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . ************************************ Tiết 4 KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG( tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể không đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. - Lưu ý với Hs khéo tay theo chuẩn KT-KN (Tr 148). -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. - HSKT khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường đơn giản. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 8 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Qun Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi +Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi) chỉ khâu. +Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. Hs: Bộ đồ dùng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ). -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bò của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. -Chuẩn bò đồ dùng học tập. -HS lắng nghe. -HS thực hành - HS theo dõi. -HS trình bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn. 9 Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Qun Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy đònh. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. ************************************* Chiều – dạy lớp 4A Tiết 1 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( 938 ) (Đã soạn ở tiết 2- sáng thứ ba) ************************************* Tiết 2 ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN (Đã soạn ở tiết 3- sáng thứ ba) ************************************* Tiết 3 KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG( tiết 2 ) (Đã soạn ở tiết 4- sáng thứ ba) ************************************ Ngày soạn : 12-10-2010 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 15-10-2010 Sáng Tiết 1- 4B Tiết 2- 4A KHOA HỌC PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ I/ Mục tiêu : -Giúp HS: -Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hố. -Nêu được ngun nhân một số bệnh lây qua đường tiêu hố. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hố. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và mơi trường phòng bệnh lây qua đường tiêu hố và vận động mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học : 10 [...]... em -2 HS thực hiện theo yêu cầu tôi và trả lời câu hỏi: +Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của truyện -Nhận xét và cho điểm HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: +Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ +Tên của chủ điểm tuần này là Trên đôi điểm nói lên điều gì? cánh ước mơ b.Hd luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn GV -HS đọc tiếp nối theo trình . Giáo án năm học 2010-2011 GV: Nguyễn Thị Quyên Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 7 Ngày soạn : 8-10-2010 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 11-10-2010 Chiều: Tiết. truyện. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: +Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? b.Hd luyện đọc và tìm hiểu bài:

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK   -Phiếu ghi các tình huống. - tuần 7-lớp4
c hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK -Phiếu ghi các tình huống (Trang 3)
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời  các câu hỏi: - tuần 7-lớp4
u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: (Trang 4)
Dùng mơ hình răng để giới thiệu và ghi tựa: - tuần 7-lớp4
ng mơ hình răng để giới thiệu và ghi tựa: (Trang 14)
-HS: Vở bài tập, bảng con. - tuần 7-lớp4
b ài tập, bảng con (Trang 15)
-Dặn HS về nhà ơn lại bảng cộng -Cả lớp thực hiện. - tuần 7-lớp4
n HS về nhà ơn lại bảng cộng -Cả lớp thực hiện (Trang 16)
-GV chỉ bảng chữ cho HS đọc lại. - Nhận xét tiết học.  - tuần 7-lớp4
ch ỉ bảng chữ cho HS đọc lại. - Nhận xét tiết học. (Trang 17)
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.  - tuần 7-lớp4
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. (Trang 20)
* Gv:-Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.   -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). - tuần 7-lớp4
v -Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột) (Trang 22)
- Gv: Bài tập 2b viết sẵn trên bảng phụ. - Hs: Sgk, vở, bảng con. - tuần 7-lớp4
v Bài tập 2b viết sẵn trên bảng phụ. - Hs: Sgk, vở, bảng con (Trang 24)
-Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số cĩ nội dung như sau: - tuần 7-lớp4
Bảng ph ụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số cĩ nội dung như sau: (Trang 26)
2.KTBC: -GV gọi 3HS lên bảng yêu - tuần 7-lớp4
2. KTBC: -GV gọi 3HS lên bảng yêu (Trang 26)
-Yêu cầu 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ:  tự tin, tự ti, tự trọng, tự  - tuần 7-lớp4
u cầu 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự (Trang 30)
* Gv:-Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng cĩ nội dung như sau: - tuần 7-lớp4
v -Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng cĩ nội dung như sau: (Trang 35)
-Gọi 3HS lên bảng kể câu chuyện về lịng   tự   trọng   mà   em   đã   được   nghe  (được đọc). - tuần 7-lớp4
i 3HS lên bảng kể câu chuyện về lịng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc) (Trang 37)
-GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 - tuần 7-lớp4
vi ết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 (Trang 40)
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - tuần 7-lớp4
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 44)
- Gv: Bài tập 2b viết sẵn trên bảng phụ. - Hs: Sgk, vở, bảng con. - tuần 7-lớp4
v Bài tập 2b viết sẵn trên bảng phụ. - Hs: Sgk, vở, bảng con (Trang 48)
* Gv:-Hình trong SGK phĩng t o.   -Tranh vẽ diễn biến trận BĐ.   -PHT của HS . - tuần 7-lớp4
v -Hình trong SGK phĩng t o. -Tranh vẽ diễn biến trận BĐ. -PHT của HS (Trang 49)
-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK   -Phiếu ghi các tình huống. - tuần 7-lớp4
c hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK -Phiếu ghi các tình huống (Trang 51)
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời  các câu hỏi: - tuần 7-lớp4
u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: (Trang 52)
-GV viết lên bảng 48 + 1 2= 12 …    Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. - tuần 7-lớp4
vi ết lên bảng 48 + 1 2= 12 … Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài (Trang 55)
-Yêu cầu 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt -HS lên bảng và làm miệng theo yêu - tuần 7-lớp4
u cầu 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt -HS lên bảng và làm miệng theo yêu (Trang 57)
-Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. - tuần 7-lớp4
i ết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết (Trang 58)
(Giáo viên chuyên trách) - tuần 7-lớp4
i áo viên chuyên trách) (Trang 59)
-Vở nháp, bảng con. - tuần 7-lớp4
nh áp, bảng con (Trang 60)
-GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 - tuần 7-lớp4
vi ết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 (Trang 61)
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - tuần 7-lớp4
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 61)
-Gọ i3 nhĩm dán phiếu lên bảng để hồn chỉnh bài ca dao. - tuần 7-lớp4
i3 nhĩm dán phiếu lên bảng để hồn chỉnh bài ca dao (Trang 62)
-Treo bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng. Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhĩm,  nhĩm nào là nhĩm  Những nhà du lịch  - tuần 7-lớp4
reo bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng. Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhĩm, nhĩm nào là nhĩm Những nhà du lịch (Trang 62)
* Gv: Bảng chữ mẫu. - tuần 7-lớp4
v Bảng chữ mẫu (Trang 64)
w