Lop 5 tuan 7

31 279 0
Lop 5 tuan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết : Toán luyệntập chung I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về - Quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và ; 100 1 100 1 và 1000 1 - Tìm một thành phần cha biết của phép tính với PS. - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định KT: Ba năm trớc bố gấp 4 lần tuổi con. Biết bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi mỗi ngời hiện nay? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn luyện tập . Bài 1: Y/c hs tự làm. Bài 2: Tìm x - Y/c làm vào vở. KQ: 2; 5 3 ; 35 24 , 10 1 Bài 3: - Nêu cách tìm số TB cộng? Đáp số: 6 1 bể Bài 4: - Phân tích bài toán? Đáp số: 6m 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, làm VBT KQ: Bố 39 tuổi, con 12 tuổi. - 1 hs lên bảng chữa, nhận xét. - Làm bài, chữa (nêu cách tìm x) - Đọc đề bài. TBC = Tổng các số : số các số hạng - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Đọc đề bài. - Hs tự làm bài, chữa bài. đạo đức nhớ ơn tổ tiên I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết. - Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Biết ơn tổ tiên: tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. II. Tài liệu và phơng tiện: - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng. - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định- KT. - Cho VD về một vài biểu hiện của ngời có ý chí? - Đọc ghi nhớ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. - Quan sát tranh: trong bức tranh có những ai? họ đang làm gì? - Y/c thảo luận cặp đôi 3 câu hỏi sgk. - 2 hs đọc truyện Thăm mộ. - Trả lời. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét, KL: Ai cũng có tổ tiên, gđ, dòng họ. Mỗi ngời đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. -> Ghi nhớ. Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn tổ tiên? - Y/c làm BT1, sgk. ý đúng: a,c, d, đ - 2 hs đọc. - Làm bài cá nhân. - Trình bày, nhận xét. -> KL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng nh các việc a,c, d, đ. Hoạt động 3: Tự liên hệ. - Kể những việc đã làm đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm đợc? - Nhận xét, khen ngợi hs Hoạt động tếp nối. - Thảo luận nhóm bàn . - Trình bày kết quả. - Su tầm tranh, ảnh báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng và các câu ca dao, tục ngữ, thơ truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. Tiết 2: * ổn định - KT: Nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Hoạt động1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vơng. - Y/c các nhóm treo tranh, ảnh, thông tin mình su tầm đợc về ngày giỗ tổ Hùng V- ơng. + Giỗ tổ HV đợc tổ chức vào ngày nào? + Đền thờ HV ở đâu? + Các vua Hùng đã có công lao gì? với đất nớc ta? -> Nhận xét, khen ngợi các nhóm. + Em nghĩ gì khi nghe, đọc, xem các thông tin trên? + Việc nd ta tiến hành giỗ tổ HV vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - KL: Hoạt động 1. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Mời 1 số hs giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ mình. - Treo theo nhóm. - Cử đại diện giới thiệu. - 10/3 âm lịch. - Đền Hùng ở Vĩnh Phú. dựng nớc - Nêu suy nghĩ của mình. thể hiện lòng biết ơn. + Em có tự hào về các truyền thống đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - KL Hoạt động 2: Rất tự hào Học tập để góp công xây dựng đất nớc ngày một giàu mạnh Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn - Chia nhóm bàn. - Nhận xét, tuyên dơng. 3.Củng cố - dặn dò - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - Dặn hs học bài, thực hành theo bài học. - Thảo luận kể chuyện, đọc thơ trong nhóm. - Cử đại diện nhóm trình bày. - 2 hs đọc. Âm nhạc Giáo viên bộ môn Thứ hai ngày tháng năm 200 Tiết 1: Chào cờ Tiết : Tập đọc những ngời bạn tốt I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng: A - ri-ôn, Xi-xin, boong tàu; đọc diễn cảm với giọng kể sôi nổi hồi hộp. - Hiểu từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt. - Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, truyện, tranh ảnh về cá heo. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định: - KT. Đọc bài Tác phẩm của Si - le và tên phát xít B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm 2. H ớng dẫn luyện đọc: + Đọc nối tiếp 4 đoạn + chú giải. + Đọc nối tiếp lần 2 + chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Gv Đọc mẫu (lu ý cách đọc). 3. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: A-ri-ôn gặp nạn. + Chuyện gì xảy ra với nghệ sĩ Ari-ôn? + Vì sao nghệ sĩ Ari-ôn phải nhảy xuống biển? Đoạn 2: Sự thông minh và tình cảm của + 3 hs đọc + trả lời - 4 hs đọc nối tiếp - Đọc cặp đôi. - 1hs đọc toàn bài. + Vì thuỷ thủ đòi giết ông. cá heo với con ngời. + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đoàn cá heo đối với nghệ sĩ Ari-ôn? Đoạn 3: Ari-ôn đợc trả tự do. Đoạn4: T/cảm của con ngời đối với loài cá heo thông minh. + Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì? -> Nội dung (I). + Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? 4. Luyện đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm Đ2. - Nhận xét - cho điểm. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Học bài, chuẩn bị bài sau + Đoàn cá heo bơi đến (nghệ thuật nhân hoá). + Thông minh tình nghĩa + Đám thủy thủ là những ngời tham lam, độc ác (đối lập). + Thể hiện t/cảm yêu quý của con ngời đối với cá heo - Nhắc lại - 4 hs đọc nối tiếp, nêu giọng đọc từng đoạn - 3 - 5 hs thi đọc. Thể dục Giáo viên bộ môn Luyện toán: Đ/c Toàn dạy thay ( GV đi ôn đội tuyển) Luyện Tiếng: Đ/c Toàn dạy thay ( GV đi ôn đội tuyển) Thứ ba ngày tháng năm 200 Tiết : Toán khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định - KT 1dm = m; 1cm = .m; 1mm = .m 5dm =m; 7cm =.m; 9mm = .m B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản) a, Hd hs tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng: VD: + Chỉ dòng 1: Đọc xem có mấy mét và mấy đềximét? 1dm =.m -> 1 dm hay m 10 1 còn đợc viết thành 0,1m -> 1 dm = mm 1,0 10 1 = - Hdẫn tơng tự với 0,01m; 0,001m. * Các PSTP: 1000 1 ; 100 1 ; 10 1 đợc viết thành? - Y/c hs đọc: 0,1; 0,01; 0,001 - Y/c viết: - 2 hs lên bảng. - 0m 1 dm tức là có 1dm -> 1 dm = m 10 1 - 0,1; 0,01; 0,001. 1000 1 001,0; 100 1 01,0; 10 1 1,0 === -> Các số 0,1; 0,001; 0,01 gọi là số thập phân. b, Hớng dẫn phân tích nh phần a -> 0,5; 0,07; 0,009 là số TP. 3. Thực hành: Bài 1: (vẽ tia số) - Y/c quan sát, đọc các PSTP, số TP trên tia số. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp Y/c nghiên cứu mẫu. KQ: 0,5m; 0,002m; 0,004kg. 0,03m; 0,008m; 0,006kg Bài 3: Treo bảng phụ - Y/c tự làm vở. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nd bài - Làm VBT, chuẩn bị bài sau. 0,5 = 10 5 ; 0,07 = 100 7 ; 0,009 = 1000 9 - Đọc y.c BT. - 1 hs lên bảng chỉ và đọc. - Đọc y/c. - 1 hs thực hiện mẫu. - Tự làm các ý còn lại. - Chữa bài. - Đọc y/c. - 1 hs lên bảng chữa, nhận xét. Mĩ thuật Giáo viên bộ môn Địa lí : ôn tập I. Mục tiêu: giúp hs củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau: * Xác định và nêu đợc vị trí của nớc ta trên bản đồ. * Nêu tên và chỉ đợc vị trí của một số đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ (lợc đồ). * Nêu tên và chỉ đợc vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nớc ta trên bản đồ (lợc đồ). * Nêu đợc đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên VN; địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. II. Đồ dùng dạy - học: * Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. * Các hình minh hoạ trong sgk. * Phiếu học tập của hs. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng, y/c trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm hs. - Nhận xét - cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. - 3 hs lần lợt lên trả lời câu hỏi Hoạt động 1 Thực hành 1 số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN - Tổ chức hs làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó gv theo dõi,giúp đỡ các cặp hs gặp khó khăn. - 2 hs ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp, lần lợt từng hs làm thực hành, hs kia nhận xét bạn làm đúng/ sai và sửa cho bạn nếu bạn sai. Nội dung của bài tập thực hành là: Gv viết sẵn đề bài thực hành lên bảng cho hs theo dõi hoặc viết vào phiếu học tập để phát cho từng cặp hs. 1. Quan sát lợc đồ VN trong khu vực ĐNA, chỉ trên lựơc đồ và mô tả. + Vị trí và giới hạn của nớc ta. + Vùng biển của nớc ta. + Một số đảo và quần đảo của nớc ta: quần đảo Trờng Sa, quần đảo Hoàng Sa; các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. 2. Quan sát lợc đồ địa hình VN. + Nêu tên và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Trờng Sơn, các dãy núi hình cánh cung. + Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nớc ta. + Chỉ vị trí của sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng Hoạt động 2 Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lý tự nhiên VN - Chia hs thành các nhóm nhỏ, y/c các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN. - Theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đõ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày. - Sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời cho hs. - Chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4- 6 hs cùng hoạt động; * Kẻ bảng thống kê theo mẫu của sgk vào phiếu của nhóm. * Trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu (phần in nghiêng trong bảng) - Nêu vấn đề khó khăn và nhờ gv giúp đỡ, nếu có. - 1 nhóm hs trình bày kết quả thảo luận trớc lớp, các nhóm hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Trên phần đất liền của nớc ta: 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng. Khoáng sản Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh than A - Pa tít, bô xít, sắt,dầu mỏ trong đó than là loại có nhiều nhất ở nớc ta Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa. Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc, miền Bắc có mùa [...]... 7 mm = 7 m = m 1000 - 1 hs lên bảng B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Tiếp tục giới thiệu khái niệm về STP - Treo bảng phụ, hdẫn nhận xét từng hàng + Viết bảng 2m 7 m 10 đợc viết thành 2,7m (đọc: hai phẩy bẩy mét) - Hdẫn tơng tự 2 ý còn lại -> Các số 2 ,7; 8 ,56 ; 0,1 95 là STP + Nêu cấu tạo của số thập phân? + Chỉ ra phần nguyên và phần TP của 7 + 2m7dm = 2 10 m = 2 ,7 m - Đọc, viết số 2,7m - Nhắc lại 8 ,56 ;... lớp làm vở - Chữa bài, đọc STP Kquả 4 ,5; 83,4; 19 ,54 ; 2,1 67; 0,2020 - Đọc y/c + nghiên cứu mẫu Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Tự làm vào vở, chữa bài Kquả: 21m = 21dm 5, 27m = 52 7cm 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm Bài 4: (nếu còn thời gian) Hớng dẫn cách làm - Đọc y/c - Tự làm, chữa bài a, 3 6 3 60 = ; = 5 10 5 100 b, 6 60 = 0,6; = 0,60 10 100 c, Có thể viết 3 5 thành các STP 0,6; 0,60 3 Củng cố... phải -> trái, mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng cao hơn liền trớc? 1 10 b, Đọc số thập phân 3 75 , 406? + Nêu rõ các hàng của số 3 75 , 406? + Nêu từng phần + Viết số 3 75 , 406? + Viết, nêu cách viết c Đọc STP : 0,19 85? + Nêu các hàng của số 0,19 85? + Nêu cách viết số 0,19 85? - Nêu (sgk); VD -> Nêu cách đọc, viết STP? 3 Luyện tập Bài 1: Đọc số thập phân - Đọc y/c - GV viết từng số - Đọc,... hợp II Các hoạt động dạy học: A ổn định- KT - GV đọc: 52 ,0 37; 420,12 - 1 hs lên viết + đọc STP, nêu cách đọc, viết B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn luyện tập Bài 1: a, chuyển các PSTP - Đọc y/c - Y/c nghiên cứu mẫu - 1 hs thực hiện - Làm cá nhân - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở Kquả: 73 162 = 10 4 8 5 ;56 ;6 10 100 100 Kquả: 73 ,4; 56 ,08; 6, 05 b, Chuyển các hỗn số (a)-> STP - Đọc y/c Bài 2: Chuyển... hs lên chữa bài, nhận xét Bài 2: Viết phân số TP - 1 hs thực hiện mẫu - Y/c viết vào vở - Làm bài, chữa bài Kquả: 5, 9; 24,18; 55 .55 5; 2002; 0,001 Bài 3: Viết các STP thành hỗn số - Cả lớp làm vào vở 4 Củng cố -dặn dò: - Nhắc lại nd bài - Học bài, chuẩn bị bài sau Kquả: 6 33 5 908 ;18 ;2 17 100 100 1000 Thứ ngày Tiết tháng năm 200 : Tập đọc tiếng đàn ba- la lai- ca trên sông đà I Mục tiêu - Đọc trôi... Luyện tập: Bài 1: Cho hs đọc từng số thập phân Bài 2: Viết các hỗn số thành PS - đọc - Đọc y/c - Y/c làm cá nhân - Làm bài, chữa bài KQ: 5, 9; 82, 45; 810, 2 25 - Đọc y/c Bài 3: Viết các STP -> PSTP - 1hs lên bảng, cả lớp làm vở Y/c tự làm - Nhận xét 1 2 4 - Đọc y/c 95 Kquả: 10 ; 100 ; 1000 ; 1000 - 1hs lên bảng, cả lớp làm vở 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - Nhắc lại nd bài - Làm BT, chuẩn bị bài sau... hai hàng liền nhau - Nắm đợc cách đọc, cách viết số thập phân II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A ổn định- KT Điền PSTP hoặc số TP thích hợp vào chỗ trống? a, 0,2= ; 0 ,5= ; 0,0 45= b, 3 7 85 = ; = ; = 10 100 1000 B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số TP a, Quan sát; đọc thầm + Phần nguyên của STP gồm những hàng... từ : bỡ ngỡ) -> Nội dung (I) - Nhắc lại 4 Đọc diễn cảm và HTL - 3 hs đọc nối tiếp - Nêu cách đọc? - Hdẫn đọc diễn cảm đoạn 3 - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm + HTL - 5- 6 hs đọc - 1 hs đọc thuộc lòng toàn bài 5 Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nd bài - Học bài, chuẩn bị bài sau Tiết : Tập làm văn luyện tập tả cảnh I Mục đích - yêu cầu: - Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn,... gì để phòng bệnh + Thảo luận, liên hệ thực tế viêm não? + Trình bày, nhận xét bổ sung - Nhận xét, KL: - Đọc mục bạn cần biết 3 Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nd bài - Học bài, chuẩn bị bài 15 Tiết : Sinh hoạt tuần 7 I Mục tiêu: - Hs nhận ra u khuyết điểm trong tuần, phát huy u điểm, khắc phục thiếu sót II Lên lớp: 1 Các tổ báo cáo tình hình của tổ 2 Lớp trởng nhận xét chung 3 GV nhận xét - Nề nếp: thực... làm gì để phòng bệnh sốt rét? B Bài mới: 1 Giới thiệu bài HĐ 1: Thực hành làm bài tập trong sgk - Y/c đọc thông tin và trả lời câu hỏi - Làm cá nhân, trình bày - Nhận xét, KL:1- b; 2- b; 3 - a; 4- b; 5- b - Nhắc lại + Theo em, sốt xuất huyết có nguy hiểm - Trả lời không? tại sao? KL, đa thêm thông tin tham khảo cho hs về sự nguy hiểm của bệnh - Chú ý Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Y/c hoạt động . nguyên và phần TP của - 1 hs lên bảng. + mdmm 10 7 272 = = 2 ,7 m - Đọc, viết số 2,7m. - Nhắc lại. 8 ,56 ; 90, 638. -> Chốt lại: 3. Luyện tập: Bài 1:. Viết bảng mm 10 7 2 đợc viết thành 2,7m (đọc: hai phẩy bẩy mét). - Hdẫn tơng tự 2 ý còn lại. -> Các số 2 ,7; 8 ,56 ; 0,1 95 là STP + Nêu cấu tạo của số thập

Ngày đăng: 16/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

-1 hs lên bảng chữa, nhận xét. - Lop 5 tuan 7

1.

hs lên bảng chữa, nhận xét Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì? ->  Nội dung (I). - Lop 5 tuan 7

h.

ững đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì? -> Nội dung (I) Xem tại trang 6 của tài liệu.
II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định - KT - Lop 5 tuan 7

d.

ùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định - KT Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài 3: Treo bảng phụ  - Y/c tự làm vở. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nd bài.. - Lop 5 tuan 7

i.

3: Treo bảng phụ - Y/c tự làm vở. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nd bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gọi 3 hs lên bảng hỏi và y/c trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm hs. - Lop 5 tuan 7

i.

3 hs lên bảng hỏi và y/c trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm hs Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng phụ - Lop 5 tuan 7

Bảng ph.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
- 1hs lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. - Lop 5 tuan 7

1hs.

lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng phụ - Lop 5 tuan 7

Bảng ph.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên  nhiên trong đêm trăng trên sông Đà? + Những câu thơ nào sử dụng biện pháp  nhân hoá? - Lop 5 tuan 7

m.

một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà? + Những câu thơ nào sử dụng biện pháp nhân hoá? Xem tại trang 24 của tài liệu.
-1 hs lên bảng, cả lớp làm vở. Kquả:  - Lop 5 tuan 7

1.

hs lên bảng, cả lớp làm vở. Kquả: Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Hình trang 30,31 sgk; giấy, bút dạ. - Lop 5 tuan 7

Hình trang.

30,31 sgk; giấy, bút dạ Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan