Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục: Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức các sở thuộc thành phố Hà Nội

254 31 0
Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục: Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức các sở thuộc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho công chức các sở, từ đó đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức các sở thuộc thành phố Hà Nội trong điều kiện hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN LÊ NGÂN GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CÔNG CHỨC CHO CÔNG CHỨC CÁC SỞ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN LÊ NGÂN GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CÔNG CHỨC CHO CÔNG CHỨC CÁC SỞ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Lê Ngân Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC VÀ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CÔNG CHỨC 1.1.Những nghiên cứu bồi dưỡng công chức 1.2 Những nghiên cứu quản lý bồi dưỡng công chức quản lý bồi dưỡng công chức theo tiêu chuẩn ngạch công chức 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CÔNG CHỨC CHO CÔNG CHỨC CÁC SỞ 28 2.1 Lý luận công chức Sở 28 2.2 Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở 33 2.3 Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở theo mơ hình CIPO 45 2.4 Chủ thể quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CÔNG CHỨC CHO CÔNG CHỨC CÁC SỞ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 3.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 61 3.2.Thực trạng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thành phố Hà Nội 67 3.3 Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng công chức Sở 110 Chương 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CÔNG CHỨC CHO CÔNG CHỨC CÁC SỞ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 115 4.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 115 4.2 Giải pháp quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thành phố Hà Nội 117 4.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho đội ngũ công chức Sở thành phố Hà Nội 137 4.4 Kết thử nghiệm 141 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 Bảng 3.2: Một số đặc điểm công chức Sở thành phố Hà Nội 68 Bảng 3.3: Đánh giá mục tiêu bồi dưỡng công chức 71 Bảng 3.4: Đánh giá nguyên tắc bồi dưỡng công chức 72 Bảng 3.5: Đánh giá phương pháp bồi dưỡng công chức 73 Bảng 3.6: Đánh giá phần lý luận chung chương trình bồi dưỡng nội dung bồi dưỡng 74 Bảng 3.7: Đánh giá phần kỹ nội dung chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên 76 Bảng 3.8: Đánh giá phần kỹ nội dung chương trình bồi dưỡng ngạch chyên viên 78 Bảng 3.9: Đánh giá phần báo cáo kinh nghiệm nội dung chương trình bồi dưỡng 80 Bảng 3.10: Đánh giá phần kiến thức tin học ngoại ngữ nội dung chương trình bồi dưỡng 81 Bảng 3.11: Đánh giá hiệu hình thức bồi dưỡng 82 Bảng 3.12: Đánh giá điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng 83 Bảng 3.13: Đánh giá phần giảng dạy lớp kết cấu chương trình bồi dưỡng 84 Bảng 3.14: Đánh giá phần thảo luận kết cấu chương trình bồi dưỡng 85 Bảng 3.15: Đánh giá phần tự nghiên cứu kết cấu chương trình bồi dưỡng 85 Bảng 3.16: Đánh giá phần thực tế địa phương sở kết cấu chương trình bồi dưỡng 86 Bảng 3.17: Đánh giá phần đánh giá kết học tập kết cấu chương trình bồi dưỡng 87 Bảng 3.18: Đánh giá chung thực trạng hoạt động bồi dưỡng công chức Sở 88 Bảng 3.19: So sánh nội dung hoạt động bồi dưỡng cơng chức theo vị trí quản lý khách thể 89 Bảng 3.20: Đánh giá kết quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 90 Bảng 3.21: Đánh giá quản lý tuyển sinh bồi dưỡng công chức 91 Bảng 3.22: Đánh giá kết quản lý giảng viên hoạt động bồi dưỡng 92 Bảng 3.23: Tương quan yếu tố quản lý đầu vào hoạt động bồi dưỡng 93 Bảng 3.24: Đánh giá thực trạng quản lý chương trình bồi dưỡng cơng chức Sở 94 Bảng 3.25: Đánh giá thực trạng quản lý dạy học hoạt động bồi dưỡng công chức Sở 95 Bảng 3.26: Đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng công chức Sở 96 Bảng 3.27: Đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức Sở 97 Bảng 3.28: Thực trạng chung quản lý yếu tố trình hoạt động bồi dưỡng 97 Bảng 3.29: Sự tương quan yếu tố trình quản lý bồi dưỡng công chức Sở 98 Bảng 3.30: Đánh giá thực trạng quản lý kết quản lý yếu tố đầu hoạt động bồi dưỡng công chức Sở 100 Bảng 3.31: Sự tương quan yếu tố đầu quản lý bồi dưỡng công chức Sở 101 Bảng 3.32: Đánh giá công chức cán quản lý ảnh hưởng yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thành phố 102 Bảng 3.33: Đánh giá công chức cán quản lý ảnh hưởng sách, luật pháp Đảng Nhà nước 105 Bảng 3.34: Đánh giá công chức cán quản lý ảnh hưởng yếu tố đầu tư nhà nước thành phố cho hoạt động bồi dưỡng công chức 106 Bảng 3.35: Đánh giá chung ảnh hưởng yếu tố bối cảnh đến quản lý bồi dưỡng công chức 107 Bảng 3.36: Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng công chức Sở 108 Bảng 3.37: So sánh yếu tố quản lý bồi dưỡng theo vị trí quản lý khách thể 108 Bảng 3.38: Tương quan yếu tố hoạt động quản lý hồi dưỡng cơng chức theo mơ hình CIPO 109 ảng 4.1 Đánh giá t nh cần thiết giải pháp 138 ảng 4.2 Đánh giá t nh khả thi giải pháp 140 Bảng 4.3: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức Sở trước thử nghiệm 144 Bảng 4.4: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức Sở sau thử nghiệm 145 Bảng 4.5: So sánh thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức Sở trước thử nghiệm sau thử nghiệm 146 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình CIPO 47 Hình 2.2: Mơ hình nội dung bồi dưỡng cơng chức Sở theo CIPO 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước, cán yếu tố đóng vai trò định hàng đầu Chủ tịch Hồ Ch Minh dạy: “Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém…cán cầu nối Đảng, Chính phủ với nhân dân Người cán cách mạng phải hội đủ Vì vậy, huấn luyện cán cơng việc gốc Đảng” [63] ước vào kỷ XXI, nhân loại bước vào thời đại “kinh tế tri thức”, “xã hội thông tin” “ cách mạng khoa học cơng nghiệp 4.0”, đội ngũ cán bộ, công chức trở thành động lực chủ yếu (nguồn nhân lực chất lượng) phát triển đại phương đất nước Để đội ngũ công chức hoạt động cơng vụ có chất lượng, có hiệu họ cần có tri thức, hiểu biết đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, hiểu biết chun mơn nghiệp vụ, có kỹ nghiệp vụ cần thiết Hoạt động bồi dưỡng công chức hình thức cung cấp, bổ sung tri thức, kỹ cần thiết cho công chức Hoạt động bồi dưỡng công chức quy định Luật Cán bộ, công chức (2008); Nghị định số 18/2010/NĐ – CP Chính phủ đào tạo bồi dưỡng công chức Thủ tướng phủ ký ngày 5/3/2010; Thơng tư số 11/2014/TT – BNV Bộ Nội vụ ngày 9/10/2014 Điều thể Đảng Nhà nước Việt Nam đánh giá cao tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng cơng chức nói chung bồi bồi dưỡng cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch nói riêng Hoạt động bồi dưỡng cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch đáp ứng u cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Sự phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải có đội ngũ cơng chức hành ch nh có trình độ, có lực quản lý tốt, đội ngũ công chức động, sáng tạo, nhạy bén Mặt khác, đội ngũ cơng chức phải có khả hội nhập khu vực quốc tế Để đáp ứng yêu cầu này, đội ngũ công chức không bồi dưỡng đường lối ch nh sách Đảng, pháp luật nhà nước, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, mà cần bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ, ch tiếng dân tộc thiểu số công chức làm việc tỉnh miền núi nơi có nhiều dân tộc thiểu số Hoạt động bồi dưỡng công chức theo tiêu chuẩn ngạch đáp ứng u cầu của Chương trình tổng thể cải cách hành ch nh nhà nước giai đoạn 2011-2020 Điều đòi hỏi hoạt động bồi dưỡng cơng chức cần xuất phát từ u cầu cách hành ch nh nhà nước để có đôi ngũ công chức làm việc hiệu nhất, giảm bớt phiền hà cho quan người dân nhiều nhất, thủ tục hành ch nh thực nhanh gọn Đây điều kieenjd dể thực mục tiêu xây dựng Ch nh phủ sạch, tinh giản, nhẹ, Ch nh phủ kiến tạo, phục vụ nhân dân Là địa phương đứng đầu nước phát triển kinh tế - xã hội, trung tâm ch nh trị, kinh tế, văn hóa nước, Hà Nội cần đầu việc xây dựng đội ngũ công chức để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Để thực nhiệm vụ hoạt động bồi dưỡng cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch giải pháp Thực tế Hà Nội cho thấy đội ngũ công chức Sở đủ số lượng, chất lượng khơng đồng đều, trình độ nghiệp vụ chun mơn hạn chế, thiếu t nh chun nghiệp, gây trở ngại cho chương trình cải cách hành ch nh, mục tiêu, kết thực kế hoạch đặt không cao Hoạt động bồi dưỡng công chức theo tiêu chuẩn ngạch Sở Hà Nội nói chung chưa đáp ứng kịp u cầu đổi hành ch nh Đào tạo chưa gắn với quy hoạch, chưa gắn với công tác sử dụng sau đào tạo Vì tình trạng cơng chức phải học qua nhiều khóa, lớp đào tạo, tốn nhiều thời gian thiếu kiến thức chuyên môn kỹ cần thiết cho công việc Hệ thống đào tạo có bất cập quy mơ, hình thức, chương trình, nội dung, phương pháp Đặc biệt chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đặt ngày cao cơng chức hành ch nh nhà nước Nội dung đào tạo nặng lý thuyết, thiếu t nh thực tiễn, kỹ thực hành không nhiều, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, khóa đào tạo mang t nh hình thức Xuất phát từ lý chúng chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thành phố Hà Nội” thuộc chuyên ngành Quản lý giáo dục làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức cho cơng chức sở, từ đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức sở thuộc thành phố Hà Nội điều kiện Điều 53 Biệt phái công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái công chức đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ Thời hạn biệt phái không 03 năm, trừ số ngành, lĩnh vực Ch nh phủ quy định Công chức biệt phái phải chấp hành phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị nơi cử đến biệt phái Công chức biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hưởng ch nh sách ưu đãi theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái có trách nhiệm bố tr cơng việc phù hợp cho công chức hết thời hạn biệt phái Không thực biệt phái công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi Điều 54 Từ chức miễn nhiệm công chức Cơng chức lãnh đạo, quản lý từ chức miễn nhiệm trường hợp sau đây: a) Không đủ sức khỏe; b) Không đủ lực, uy t n; c) Theo yêu cầu nhiệm vụ; d) Vì lý khác Cơng chức lãnh đạo, quản lý sau từ chức miễn nhiệm bố tr công tác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo nghỉ hưu, việc Công chức lãnh đạo, quản lý xin từ chức miễn nhiệm chưa cấp có thẩm quyền đồng ý cho từ chức miễn nhiệm phải tiếp tục thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xem xét, định việc từ chức miễn nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý thực theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Mục ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC 232 Điều 55 Mục đích đánh giá công chức Đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất ch nh trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao Kết đánh giá để bố tr , sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực ch nh sách công chức Điều 56 Nội dung đánh giá công chức Công chức đánh giá theo nội dung sau đây: a) Chấp hành đường lối, chủ trương, ch nh sách Đảng pháp luật Nhà nước; b) Phẩm chất ch nh trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; c) Năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; d) Tiến độ kết thực nhiệm vụ; đ) Tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ; e) Thái độ phục vụ nhân dân Ngoài quy định khoản Điều này, cơng chức lãnh đạo, quản lý đánh giá theo nội dung sau đây: a) Kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý; b) Năng lực lãnh đạo, quản lý; c) Năng lực tập hợp, đồn kết cơng chức Việc đánh giá công chức thực hàng năm, trước bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, kết thúc thời gian luân chuyển, biệt phái Ch nh phủ quy định trình tự, thủ tục đánh giá công chức Điều 57 Trách nhiệm đánh giá công chức Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cơng chức có trách nhiệm đánh giá công chức thuộc quyền Việc đánh giá người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu quan, tổ chức cấp quản lý trực tiếp thực Điều 58 Phân loại đánh giá công chức Căn vào kết đánh giá, công chức phân loại đánh giá theo mức sau: 233 a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ; c) Hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực; d) Khơng hồn thành nhiệm vụ Kết phân loại đánh giá công chức lưu vào hồ sơ công chức thông báo đến công chức đánh giá Cơng chức 02 năm liên tiếp hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực có 02 năm liên tiếp, 01 năm hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực 01 năm khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bố tr công tác khác Công chức 02 năm liên tiếp không hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải thơi việc Mục THÔI VIỆC, NGHỈ HƯU ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC Điều 59 Thôi việc công chức Công chức hưởng chế độ việc thuộc trường hợp sau đây: a) Do xếp tổ chức; b) Theo nguyện vọng cấp có thẩm quyền đồng ý; c) Theo quy định khoản Điều 58 Luật Công chức xin việc theo nguyện vọng phải làm đơn gửi quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xem xét, định Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn, quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phải trả lời văn bản, không đồng ý cho thơi việc phải nêu rõ lý do; trường hợp chưa quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền đồng ý mà tự ý bỏ việc không hưởng chế độ việc phải bồi thường chi ph đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật Không giải việc công chức thời gian xem xét kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Khơng giải việc công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin việc theo nguyện vọng Điều 60 Nghỉ hưu công chức 234 Công chức nghỉ hưu theo quy định ộ luật lao động Trước 06 tháng, t nh đến ngày công chức nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức phải thông báo văn thời điểm nghỉ hưu; trước 03 tháng, t nh đến ngày công chức nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức định nghỉ hưu CHƯƠNG V CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Điều 61 Chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều Luật bao gồm cán cấp xã công chức cấp xã Cán cấp xã có chức vụ sau đây: a) thư, Phó thư Đảng uỷ; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Ch Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Công chức cấp xã có chức danh sau đây: a) Trưởng Công an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phòng - thống kê; d) Địa ch nh - xây dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); đ) Tài ch nh - kế toán; e) Tư pháp - hộ tịch; g) Văn hóa - xã hội Cơng chức cấp xã cấp huyện quản lý 235 Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản khoản Điều bao gồm cán bộ, công chức luân chuyển, điều động, biệt phái cấp xã Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội, quy mô, đặc điểm địa phương, Ch nh phủ quy định cụ thể số lượng cán bộ, công chức cấp xã Điều 62 Nghĩa vụ, quyền cán bộ, công chức cấp xã Thực nghĩa vụ, quyền quy định Luật này, quy định khác pháp luật có liên quan, điều lệ tổ chức mà thành viên Cán bộ, công chức cấp xã giữ chức vụ hưởng lương chế độ bảo hiểm; giữ chức vụ, đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật xem xét chuyển thành công chức, trường hợp này, miễn chế độ tập hưởng chế độ, ch nh sách liên tục; không chuyển thành công chức mà chưa đủ điều kiện nghỉ hưu thơi hưởng lương thực đóng bảo hiểm tự nguyện theo quy định pháp luật; trường hợp cán bộ, công chức điều động, ln chuyển, biệt phái quan có thẩm quyền bố tr công tác phù hợp giải chế độ theo quy định pháp luật Ch nh phủ quy định cụ thể khoản Điều 63 Bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Việc bầu cử cán cấp xã thực theo quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Luật bầu cử đại biểu Hội đồngnhân dân, điều lệ tổ chức có liên quan, quy định khác pháp luật quan có thẩm quyền Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải thông qua thi tuyển; xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tuyển dụng thông qua xét tuyển Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức tuyển dụng công chức cấp xã theo quy định Ch nh phủ Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải vào tiêu chuẩn chức vụ, chức danh, yêu cầu nhiệm vụ phù hợp với quy hoạch cán bộ, công chức 236 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Ch nh phủ quy định Kinh ph đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ngân sách nhà nước cấp nguồn thu khác theo quy định pháp luật Điều 64 Đánh giá, phân loại, xin làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm, việc, nghỉ hưu cán bộ, công chức cấp xã Việc đánh giá, phân loại, xin làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm, việc, nghỉ hưu cán bộ, công chức cấp xã thực theo quy định tương ứng Luật cán bộ, công chức quy định khác pháp luật, điều lệ có liên quan CHƯƠNG VI QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều 65 Nội dung quản lý cán bộ, công chức Nội dung quản lý cán bộ, công chức bao gồm: a) an hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật cán bộ, công chức; b) Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức; c) Quy định chức danh cấu cán bộ; d) Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị tr việc làm cấu công chức để xác định số lượng biên chế; đ) Các công tác khác liên quan đến quản lý cán bộ, công chức quy định Luật Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ch nh phủ quy định cụ thể nội dung quản lý cán bộ, công chức quy định Điều Điều 66 Thẩm quyền định biên chế cán bộ, công chức Thẩm quyền định biên chế cán thực theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Uỷ ban thường vụ Quốc hội định biên chế công chức Văn phòng Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân 237 Chủ tịch nước định biên chế công chức Văn phòng Chủ tịch nước Ch nh phủ định biên chế công chức bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Ch nh phủ, cấp tỉnh, đơn vị nghiệp công lập Nhà nước Căn vào định tiêu biên chế Ch nh phủ giao, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định biên chế công chức quan Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đơn vị nghiệp công lập Uỷ ban nhân dân cấp Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam định biên chế công chức quan đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức ch nh trị - xã hội Điều 67 Thực quản lý cán bộ, công chức Việc quản lý cán bộ, công chức thực theo quy định Luật này, quy định khác pháp luật có liên quan, điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức ch nh trị - xã hội văn quan, tổ chức có thẩm quyền Ch nh phủ thống quản lý nhà nước công chức ộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Ch nh phủ thực quản lý nhà nước công chức ộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực việc quản lý nhà nước công chức theo phân công, phân cấp Ch nh phủ Uỷ ban nhân dân cấp huyện phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực việc quản lý nhà nước cơng chức theo phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức ch nh trị xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ thực việc quản lý công chức theo phân cấp quan có thẩm quyền theo quy định Ch nh phủ Điều 68 Chế độ báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức Hàng năm, Ch nh phủ báo cáo Quốc hội công tác quản lý cán bộ, công chức 238 Việc chuẩn bị báo cáo Ch nh phủ công tác quản lý cán bộ, công chức quy định sau: a) ộ, quan ngang bộ, quan thuộc Ch nh phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý; b) Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý; c) Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức ch nh trị xã hội báo cáo công tác quản lý công chức thuộc quyền quản lý Các báo cáo quy định điểm a, b c khoản gửi đến Ch nh phủ trước ngày 30 tháng hàng năm để tổng hợp, chuẩn bị báo cáo trình Quốc hội Việc chuẩn bị báo cáo công tác quản lý cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức ch nh trị - xã hội thực theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Nội dung báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức thực theo quy định Điều 65 Luật Điều 69 Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý Hồ sơ cán bộ, cơng chức phải có đầy đủ tài liệu theo quy định, bảo đảm ch nh xác diễn biến, q trình cơng tác cán bộ, cơng chức Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam hướng dẫn việc lập, quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý ộ Nội vụ hướng dẫn việc lập, quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, trừ trường hợp quy định khoản Điều CHƯƠNG VII CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THI HÀNH CƠNG VỤ Điều 70 Cơng sở Công sở trụ sở làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức ch nh trị - xã hội, đơn vị nghiệp cơng lập, có tên gọi riêng, 239 có địa cụ thể, bao gồm cơng trình xây dựng, tài sản khác thuộc khuôn viên trụ sở làm việc Nhà nước đầu tư xây dựng công sở cho quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức ch nh trị - xã hội Quy mô, vị tr xây dựng, tiêu ch thiết kế công sở quan có thẩm quyền quy định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan, tổ chức, đơn vị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tiêu chuẩn, định mức sử dụng Điều 71 Nhà công vụ Nhà công vụ Nhà nước đầu tư xây dựng để cán bộ, công chức điều động, luân chuyển, biệt phái thuê thời gian đảm nhiệm công tác Khi hết thời hạn điều động, luân chuyển, biệt phái, cán bộ, công chức trả lại nhà công vụ cho quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà công vụ Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà công vụ phải bảo đảm việc quản lý, sử dụng nhà công vụ mục đ ch, đối tượng Điều 72 Trang thiết bị làm việc công sở Nhà nước bảo đảm trang thiết bị làm việc công sở để phục vụ việc thi hành công vụ; trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu thi hành công vụ Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, quan, tổ chức, đơn vị thực việc mua sắm trang thiết bị làm việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây dựng quy chế quản lý trang thiết bị làm việc công sở, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm Điều 73 Phương tiện lại để thi hành công vụ Nhà nước bố tr phương tiện lại cho cán bộ, công chức để thi hành công vụ theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trường hợp khơng bố tr cán bộ, cơng chức tốn chi ph lại theo quy định Ch nh phủ CHƯƠNG VIII THANH TRA CÔNG VỤ 240 Điều 74 Phạm vi tra công vụ Thanh tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo quy định Luật quy định khác có liên quan Thanh tra việc thực tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, biệt phái, miễn nhiệm, đánh giá, việc, nghỉ hưu, khen thưởng, xử lý kỷ luật công chức, đạo đức, văn hóa giao tiếp thi hành cơng vụ công chức điều kiện bảo đảm cho hoạt động công vụ Điều 75 Thực tra công vụ Thanh tra bộ, Thanh tra sở, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức Thanh tra ộ Nội vụ, Thanh tra Sở Nội vụ thực chức tra chuyên ngành phạm vi quy định khoản Điều 74 Luật Ch nh phủ quy định cụ thể hoạt động tra công vụ CHƯƠNG IX KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 76 Khen thưởng cán bộ, công chức Cán bộ, cơng chức có thành t ch cơng vụ khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng Cán bộ, cơng chức khen thưởng có thành t ch xuất sắc cơng trạng nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xem xét bổ nhiệm chức vụ cao quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu Ch nh phủ quy định cụ thể khoản Điều 77 Miễn trách nhiệm cán bộ, công chức Cán bộ, công chức miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: Phải chấp hành định trái pháp luật cấp báo cáo người định trước chấp hành; Do bất khả kháng theo quy định pháp luật Điều 78 Các hình thức kỷ luật cán 241 Cán vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tuỳ theo t nh chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) ãi nhiệm Việc cách chức áp dụng cán phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Cán phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị Tòa án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị thơi việc Việc áp dụng hình thức kỷ luật, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cán thực theo quy định pháp luật, điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức ch nh trị - xã hội văn quan, tổ chức có thẩm quyền Điều 79 Các hình thức kỷ luật cơng chức Công chức vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tuỳ theo t nh chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) uộc việc Việc giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Cơng chức bị Tòa án kết án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị buộc việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp 242 luật; cơng chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bổ nhiệm Ch nh phủ quy định việc áp dụng hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức Điều 80 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn Luật quy định mà hết thời hạn cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm Thời hạn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức đến có định xử lý kỷ luật quan, tổ chức có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật không 02 tháng; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài tối đa không 04 tháng Trường hợp cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật; thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định hồ sơ vụ việc cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật Điều 81 Tạm đình công tác cán bộ, công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, cơng chức định tạm đình công tác thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, để cán bộ, công chức tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý Thời hạn tạm đình cơng tác khơng q 15 ngày, trường hợp cần thiết kéo dài thêm tối đa không 15 ngày; cán bộ, công chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử thời gian tạm giữ, tạm giam t nh thời gian nghỉ việc có lý do; hết thời hạn tạm đình cơng tác cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật tiếp tục bố tr làm việc vị tr cũ 243 Trong thời gian bị tạm đình cơng tác bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, cán bộ, công chức hưởng lương theo quy định Ch nh phủ Điều 82 Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật Cán bộ, công chức bị khiển trách cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài 06 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; bị giáng chức, cách chức thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức khơng thực việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm thời hạn 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; hết thời hạn này, cán bộ, công chức không vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật tiếp tục thực nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức thời gian bị xem xét kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử khơng ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng ngạch, giải nghỉ hưu việc Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức tham nhũng khơng bổ nhiệm vào vị tr lãnh đạo, quản lý Điều 83 Quản lý hồ sơ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức lưu vào hồ sơ cán bộ, công chức CHƯƠNG X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 84 Áp dụng quy định Luật cán bộ, công chức đối tượng khác Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ch nh phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật người bầu cử không thuộc đối tượng quy định khoản Điều Luật này; chế độ phụ cấp người nghỉ hưu bầu cử giữ chức vụ, chức danh cán Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Ch nh phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cán bộ, công chức người Đảng, 244 Nhà nước điều động, phân công người tuyển dụng, bổ nhiệm theo tiêu biên chế giao làm việc tổ chức ch nh trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Ch nh phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cán bộ, công chức Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khác doanh nghiệp nhà nước; người Nhà nước cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Ch nh phủ quy định khung số lượng, chế độ, ch nh sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã Điều 85 Điều khoản chuyển tiếp người làm việc đơn vị nghiệp công lập Các quy định pháp luật hành liên quan đến người làm việc đơn vị nghiệp công lập mà cán bộ, công chức quy định Luật tiếp tục thực ban hành Luật viên chức Điều 86 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 28 tháng năm 2000; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 87 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ch nh phủ quan khác có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật này; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (đã ký) 245 Nguyễn Phú Trọng 246 ... tiêu chuẩn ngạch b Xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho công chức c.Khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thuộc thành phố. .. bồi dưỡng công chức 4.1.3.Tiếp cận theo tiêu chuẩn ngạch công chức Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở theo cách tiếp cận tiêu chuẩn ngạch công chức quản lý bồi dưỡng. .. trạng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thành phố Hà Nội nào? 4) Sự tác động yếu tố bối cảnh đến Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở

Ngày đăng: 10/06/2020, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan