Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
408,68 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN LÊ NGÂN GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CHO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CÁC SỞ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh Phản biện 2: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Phản biện 3: PGS.TS Lã Thị Thu Thủy Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện, Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước, cán yếu tố đóng vai trò định hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém…cán cầu nối Đảng, Chính phủ với nhân dân Người cán cách mạng phải hội đủ Vì vậy, huấn luyện cán công việc gốc Đảng” [63].Bước vào kỷ XXI, nhân loại bước vào thời đại “kinh tế tri thức”, “xã hội thông tin” “ cách mạng khoa học cơng nghiệp 4.0”, đội ngũ cán bộ, công chức trở thành động lực chủ yếu (nguồn nhân lực chất lượng) phát triển đại phương đất nước Để đội ngũ công chức hoạt động cơng vụ có chất lượng, có hiệu họ cần có tri thức, hiểu biết đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, hiểu biết chun mơn nghiệp vụ, có kỹ nghiệp vụ cần thiết Hoạt động bồi dưỡng công chức hình thức cung cấp, bổ sung tri thức, kỹ cần thiết cho công chức Hoạt động bồi dưỡng công chức quy định Luật Cán bộ, công chức (2008); Nghị định số 18/2010/NĐ – CP Chính phủ đào tạo bồi dưỡng cơng chức Thủ tướng phủ ký ngày 5/3/2010; Thơng tư số 11/2014/TT – BNV Bộ Nội vụ ngày 9/10/2014 Điều thể Đảng Nhà nước Việt Nam đánh giá cao tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng cơng chức nói chung bồi bồi dưỡng cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch nói riêng Hoạt động bồi dưỡng cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Sự phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải có đội ngũ cơng chức hành có trình độ, có lực quản lý tốt, đội ngũ công chức động, sáng tạo, nhạy bén Mặt khác, đội ngũ cơng chức phải có khả hội nhập khu vực quốc tế Xuất phát từ lý chúng chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thuộc thành phố Hà Nội” thuộc chuyên ngành Quản lý giáo dục làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức sở, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức sở thuộc thành phố Hà Nội điều kiện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a Tổng quan cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng công chức, bồi dưỡng công chức theo tiêu chuẩn ngạch b Xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho công chức c.Khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thuộc thành phố Hà Nội d Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho công chức sở thuộc thành phố Hà Nội Tiến hành thử nghiệm tác động giải pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu luận án 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thuộc thành phố Hà Nội 3.1.2 Khách thể nghiên cứu Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho đội ngũ công chức sở thuộc thành phố Hà Nội 3.1.3.Khách thể khảo sát Công chức thuộc ngạch chuyên viên ngạch chuyên viên Sở thành phố Hà Nội Cán quản lý Sở (Lãnh đạo Sở, lãnh đạo phòng thuộc Sở) Lãnh đạo sở bồi dưỡng (khách thể vấn sâu); Giảng viên (khách thể vấn sâu) 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung bồi dưỡng Về nội dung bồi dưỡng cho công chức gồm: 1) Phần lý luận chung; 2) Phần kỹ lãnh đạo; 3) Phần báo cáo kinh nghiệm thực tiễn; 4) Phần kiến thức ngoại ngữ tin học Về kết cấu chương trình bồi dưỡng cần gồm phần: 1) Phần giảng dạy lớp; 2) Phần thảo luận; 3) Phần tự nghiên cứu; 4) Phần thực tế địa phương; 4) Phần đánh giá kết học tập Luận án nghiên cứu hình thức, nội dung bồi dưỡng cơng chức Sở nước, khơng nghiên cứu hình thức, nội dung bồi dưỡng công chức Sở nước ngồi 3.2.2 Về ngạch cơng chức nghiên cứu Nghiên cứu cơng chức Chun viên Chun viên Sở TP Hà Nội Các công chức (chuyên viên) qua lớp bồi dưỡng công chức theo qui định 3.2.3 Về địa bàn nghiên cứu - Các Sở thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Cơ sở bồi dưỡng công chức ngạch chuyên viên Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong Hà Nội 4.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thể qua cách tiếp cận sau: -Tiếp cận hệ thống -Tiếp cận theo mơ hình CIPO -Tiếp cận theo tiêu chuẩn ngạch công chức Ba cách tiếp cận cần thiết quan trọng đề tài luận án, song cách tiếp cận theo mơ hình CIPO cách tiếp cận 4.2.Giả thuyết khoa học Việc áp dụng mơ hình CIPO vào quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thuộc thành phố Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng hiệu bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành phát triển kinh tế - xã hội thành phố 4.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Nghiên cứuquản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở theo cách tiếp cận ? 2) Trên sở để xác định nội dung quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở ? 3) Thực trạng quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thành phố Hà Nội nào? 4) Sự tác động yếu tố bối cảnh đến quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thành phố Hà Nội ? 5) Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thành phố Hà Nội ? 4.4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án sử dụng phối hợp đồng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp mặt khoa học luận án 4.1 Về lý luận Xây dựng sở quản lý bồi dưỡng công chức ngạch chuyên viên (chuyên viên chuyên viên) Xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thuộc Ủy ban nhân tỉnh/thành phố theo mơ hình CIPO Đây vấn đề nghiên cứu nước ta 4.2 Về thực tiễn Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức Sở Hà Nội theo mơ hình CIPO gồm yếu tố đầu vào, trình đầu Chỉ tác động yếu tố trình đến thực trạng Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1.Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần phát triển lý luận quản lý bồi dưỡng công chức theo tiêu chuẩn ngạch công chức Luận án xây dựng hệ tiêu chí để quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở tỉnh/thành phố Đây sở để quản lý đánh giá hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Luận án tài liệu tham khảo cần thiết cho người nghiên cứu khoa học quản lý, đặc biệt người làm quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cán bộ, công chức, viên chức nước ta Luận án góp phần nâng cao hiệu Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu luận án góp phần gắn kết hoạt động bồi dưỡng công chức với hoạt động qui hoạch sử dụng đội ngũ công chức Sở thành phố Hà Nội Luận án góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức Sở thành phố Hà Nội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án trình bày chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở: Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thuộc thành phố Hà Nội; Chương 4: Giải pháp quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở thuộc thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC VÀ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CÔNG CHỨC 1.1.Những nghiên cứu bồi dưỡng công chức Ở Việt Nam hoạt động bồi dưỡng công chức (gọi tắt bồi dưỡng cơng chức) nói riêng, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Trần Xuân Sầm (1998), nghiên cứu vấn đề xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị thời kỳ đổi Tác giả Đặng Bá Lãm (2012) nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục.Tác giả Nguyễn Văn Tài (2002) nghiên cứu phát huy tính tích cực đội ngũ cán nước ta Tác giả Trương Thu Hà (2005) tìm hiểu vấn đề hội thách thức việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế Các tác giả Đinh Văn Tiến, Thái Vân Hà (2013)tìm hiểu vấn đề đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tình hình Tác giả Đoàn Văn Dũng (2013) nghiên cứu vấn đề đổi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta Tác giả Nguyễn Thái Sơn (2002) nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh Đồng sơng Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho cán chủ chốt cấp quận tác giả Đào Duy Tấn nghiên cứu (2006) Tác giả Nguyễn Thanh (2002) nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Tác giả Nguyễn văn Quynh (2017) phân tích kinh nghiệm số quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nướcnhư: Singapore; Nhật Bản; Pháp; Vương quốc Anh; Trung Quốc; Australia 1.2 Những nghiên cứu quản lý bồi dưỡng công chức quản lý bồi dưỡng công chức theo tiêu chuẩn ngạch Ở Việt Nam thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng cơng chức nói chung bồi dưỡng cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch nói riêng Có thể nêu mọt số cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Vũ Dũng đồng nghiệp Viện Tâm lý học (1999) nghiên cứu thực trạng nhu cầu đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cơng chức khu vực hành nghiệp Tác giảLê Thanh Hương Lã Thị Thu Thủynghiên cứu cho thấy trí thức có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lớn Tác giả Bùi Đức Hưngvà đồng nghiệp (2011) nghiên cứu, đánh giá tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cán công chức, viên chức ngành xây dựng đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2020.Tác giả Nguyễn Xuân Dung đồng nghiệp (2011) xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng theo vị trí việc làm, tiêu chuẩn ngạch chức vụ lãnh đạo, quản lý.Tác giả Nguyễn Nhân Nghĩavà đồng nghiệp nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; Tác giả Trương Quốc Việt, Đại học Nội vụ Hà Nội phân tích vềchất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đội ngũ trước đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội đất nước.Tác giả Phạm Văn Sơn (2018) nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Trong năm gần có số đề tài cấp Bộ nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cơng chức Có thể nêu số đề tài nghiên cứu sau: Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Vân ( 2004);Vũ Văn Thiệp, (2006);Phan Thị Tuyết, (2006; Nguyễn Thanh Xuân, (2006); Nguyễn Thanh Xuân, (2007); Nguyễn Hữu Tám, (2010 ; Nguyễn Ngọc Vân, (2011) Từ phân tích cơng trình nghiên cứu cho thấy nghiên cứu chun sâu có hệ thống bồi dưỡng cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch Sở, có ngạch chun viên chun viên Có thể nói nghiên cứu sâu về bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức Sở trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh từ cách tiếp cận theo mơ hình CIPO (Đầu vào, q trình, đầu bối cảnh) Đây khoảng trống để thực đề tài luận án “Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức Sở thành phố Hà Nội” Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN NGẠCH CÔNG CHỨC CHO CÔNG CHỨC CÁC SỞ 2.1.Lý luận công chức Sở 2.1.1.Khái niệm 2.1.1.1.Đội ngũ Đội ngũ tập hợp nhóm người có chức nghề nghiệp, thực mục đích chung 2.1.1.2.Cơng chức Cơng chức người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đảm bảo từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 2.1.1 3.Công chức Sở Công chức Sở người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 2.1.1 Đội ngũ công chức Sở Đội ngũ công chức Sở tập hợp công chức quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh b Chức năng, nhiệm vụ đội ngũ công chức Sở Chức năng, nhiệm vụ đội ngũ công chức Sở qui định Tại Điều Nghị định số 24/2014/NĐ – CP, Chính phủ ký ngày 4/4//2014 Chức năng, nhiệm vụ công chức Sở đa dạng, bao quát hết lĩnh vực quản lý Sở Họ người tham mưu, giúp cho Sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa phương 2.2 Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở 2.2.1.Bồi dưỡng Bồi dưỡng trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ nghiệp vụ càn thiết cho cơng chức để họ hồn thành nhiệm vụ cơng vụ 2.2.2.Tiêu chuẩn ngạch cho công chức Sở Theo Điều 3,Thông tư số 11/2014/TT-BNV Bộ Nội vụ ký ngày 9/10/2014 quy định ngạch cơng chức chun ngành hành gồm : Chuyên viên cao cấp; Chuyên viên chính; Chuyên viên; Cán sự; Nhân viên.Trong luận án nghiên cứu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức Sở ngạch chuyên viên chuyên viên Việc lựa chọ ngạch công chức hai ngạch thường có số lượng nhiều Sở trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố Tại Thông tư số 11/2014/TT-BNV Bộ Nội vụ qui định rõ tiêu chuẩn lực chuyên môn nghiệp vụ cho ngạch chuyên viên chuyên viên sau: *Tiêu chuẩn ngạch cho chun viên cơng chức Tiêu chuẩn ngạch cho chun viên cơng chứcgồm tiêu chuẩn sau: 1) Tiêu chuẩn lực chuyên môn nghiệp vụ ngạch chuyên viên 2)Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng *Tiêu chuẩn ngạch chuyên viên công chức Các tiêu chuẩn ngạch chuyên viên sau : 1)Tiêu chuẩn lực chuyên môn nghiệp vụ ngạch chuyên viên; 2)Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng 2.2.3 Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở -Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức xác định sau: 1) Bồi dưỡng công chức nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ hoạt động công vụ cán bộ, cơng chức 2) Bồi dưỡng cơng chức nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức chun nghiệp có đủ lực xây dựng hành tiên tiến, đại Các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng công chức xác định sau: 1) Bồi dưỡng công chức phải vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức 2) THực phân công, phân cấp tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức 3) Bồi dưỡng công chức phải đề cao ý thức tự học việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm cán bộ, công chức 4) Bồi dưỡng công chức phải bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu 2.2.3.2 Phương pháp bồi dưỡng Bồi dưỡng phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm giảng viên với học viên học viên 2.2.3.3 Nội dung bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho công chức Sở Nghị định số 101/2017/NĐ – CP Chính phủ qui định nội dung bồi dưỡng công chức nước sau: 1) Lý luận trị;2) Kiến thức quốc phòng, an ninh;3) Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước ; 4) Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức hội nhập quốc tế; 5)Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ Luận án xác định nội dung bồi dưỡng đội ngũ công chức Sở sau: Phần lý chung: Lý luận trị; Kiến thức quốc phòng, an ninh;Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước; Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức hội nhập quốc tế; Phần kỹ năng;Phần báo cáo kinh nghiệm thực tiễn; Phần kiến thức ngoại ngữ tin học 2.2.3.4 Kết cấu chương trình bồi dưỡng Kết cấu chương trình bồi dưỡng cần gồm phần: 1) Phần giảng dạy lớp; 2) Phần thảo luận; 3) Phần tự nghiên cứu; 4) Phần thực tế địa phương; 4) Phần đánh giá kết học tập 2.3 Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho cơng chức Sở theo mơ hình CIPO 2.3.1 Quản lý 2.3.1.1.Khái niệm Quản lý tác động có định hướng, có mục đích, có hệ thống thơng tin chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực hện mục tiêu đề 2.3.1.2 Các chức quản lý Một số tác giả Việt Nam Vũ Dũng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền số tác giả khác cho quản lý có chức là: Lập kế hoạch;Tổ chức thực hiện; Lãnh đạo, đạo; Kiểm tra, đánh giá 2.3.2 Quản lý bồi dưỡng theo mơ hình CIPO 2.3.2.1 Khái niệm Quản lý bồi dưỡng tác động có định hướng, có mục đích, có hệ thống thơng tin chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc cho người học 2.3.2 2.Bồi dưỡng theo mơ hình CIPO Mơ hình CIPO gồm thành tố: bối cảnh môi trường (Context); chất lượng đầu vào (Input); Chất lượng trình (Process); Chất lượng đầu (Outcome), viết tắt CIPO Quản lý theo mơ hình CIPO quản lý theo thành tố: Đầu vào; Quá trình; Đầu thành tố đặt bối cảnh môi trường cụ thể Trong luận án tiếp cận quản lý bồi dưỡng theo mơ hình CIPO 2.3.2 2.Nội dung bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở theo mơ hình CIPO Căn vào qui định Luật Cán bộ, công chức năm 2008; Nghị định số 18/2010/NĐ – CP đào tạo bồi dưỡng cơng chức Thủ tướng phủ ký ngày 5/3/2010; Thông tư số 11/2014/TT- BNV Bộ nội vụ ngày 9/10/2014; Quan điểm tác giả Lê Minh Quân mơ hình CIPO, nội dung bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức Sở theo mô hình CIPO xác định sau: - Đầu vào bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho cơng chức Sở theo mơ hình CIPO - Q trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức cho cơng chức Sở theo mơ hình CIPO - Đầu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho cơng chức Sở theo mơ hình CIPO - Bối cảnh bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho cơng chức Sở theo mơ hình CIPO 2.3.3 Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chứccho cơng chức Sở theo mơ hình CIPO 2.3.3.1.Khái niệm Khoa học công nghệ; Sở Lao động thương binh xã hội; Sở Nội vụ; Sở Ngoại vụ; Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn; Sở Tư pháp Trong số 250 khách thể khảo sát có 152 người cơng chức, cơng chức ngạch chun viên 62 người, cơng chức ngạch chuyên viên 90 người Trong số 98 công chức cán quản lý có người Phó Giám đốc Sở, 91 người trưởng phó phòng thuộc Sở Số lượng phiếu phát cho công chức 270 phiếu (mỗi Sở 77 phiếu); Số phiếu đạt tiêu chuẩn 250 phiếu, số phiếu bị loại 20 phiếu 3.1.2.2 Phương pháp vấn sâu Luận án tiến hành vấn sâu 20 người gồm 10 công chức ngạch chuyên viên (5 chuyên viên chuyên viên ); cán quản lý (2 cán quản lý cấp Sở cán quản lý cấp phòng thuộc Sở) 3.1.2.3.Phương pháp thống kê toán học Sử dung phương pháp thơng kê tốn học để xử lý số liệu phiếu khảo sát, lập bảng hỏi, đánh giá tương quan biến số Luận án sử dụng chương trình phần mền SPSS 20.0 để xử lý số liệu khảo sát Sử dụng phép tính thống kê : Phân tích thống kê mơ tả; Phân tích thống kê suy luận Thang đo thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng gồm mức độ: 1) Chưa tốt; Tốt mức thấp; Tốt mức trung bình; Tốt Rất tốt 3.1.3.1.Thang đo đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức ĐTB=3.36 ĐLC=0.31 Khoảng điểm chia sau: Rất thấp : ≤ ĐTB < 2,74; Mức thấp: 2,74 ≤ĐTB < 3,05; Mức bình thường: 3,05 ≤ĐTB < 3,67; Mức tốt: 3,67 ≤ĐTB < 3,98; Mức tốt:3,98 ≤ĐTB ≤ 3.1.3.2 Thang đo đánh giá thực trạng quản lý ĐTB=3.37 ĐLC=0.32 Khoảng điểm chia sau:Rất thấp : ≤ ĐTB < 2,73 ; Mức thấp: 2,73≤ ĐTB < 3,05; Mức bình thường: 3,05 ≤ ĐTB < 3,69; Mức tốt: 3,69≤ ĐTB 0,5) p = 0,000 (< 0,05) Nghĩa việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cẩn thận, chu đáo việc tuyển sinh thuận lợi ngược lại Yếu tố xây dựng kế hoạch bồi dưỡng yếu tố quản quản lý giảng viên dạy bồi dưỡng có mối tương quan yếu r = 0,452** ( < 0,5) p = 0,000 (< 0,05) Điều cho thấy kế hoạch bồi dưỡng không ảnh hưởng nhiều đến quản lý giảng viên Yếu tố quản lý tuyển sinh công chức Sở bồi dưỡngvà yếu tố quản lý giảng viên dạy bồi dưỡng có mối tương quan mạnh r = 0,607** ( > 0,5) p = 0,000 (< 0,05) Có nghĩa quản lý tuyển sinh cơng chức Sở bồi dưỡng 14 tốt chất lượng đầu vào, tiêu chuẩn qui định việc quản lý giảng viên dạy bồi dưỡng tốt ngược lại b Thực trạng quản lý yếu tố q trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức cho công chức Sở 1) Đánh giá công chức cán quản lý thực trạng quản lý chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức Sở Các công chức, cán quản lý khảo sát đánh giá thực trạng quản lý chương trìnhcủa hoạt động bồi dưỡng cho cơng chức Sở mức trung bình Điều cho thấy quản lý chương trình hoạt động bồi dưỡng cho công chức Sở đáp ứng u cầu bồi dưỡng cơng chức, song có hạn chế định Hoạt động cần quan tâm để đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng công chức thành phố 2) Đánh giá công chức cán quản lý thực trạng quản lý trình dạy học hoạt động bồi dưỡng Hoạt động dạy học tiến hành với hình thức khác nhau: lớp, tự nghiên cứu, thực tế sở Kết đánh giá hoạt động công chức cán quản lý khảo sát cho thấy mức trung bình với ĐTB = 3,35 có 50% cơng chức cho đạt mức trung bình 3) Đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ bồi dưỡng đội ngũ công chức Sở Kết khảo cho thấy công chức, cán quản lý đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng cho cơng chức Sở mức trung bình, ĐTB = 3,15, tiệm cận phía mức thấp 4) Đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng cho công chức Sở công chức cán quản lý đánh giá mức trung bình với ĐTB = 3,23 5)Tương quan yếu tố trình quản lý bồi dưỡng Yếu tố quản lý chương trình bồi dưỡng cơng chức Sở với yếu tố quản lý trình dạy học hoạt động bồi dưỡng có mối tương quan mạnh với r = 0,617** ( > 0,5) p = 0,000 (