Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường tt

25 96 0
Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ giáo viên có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp Giáo dục Đào tạo Thông qua hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, đội ngũ giáo viên cập nhật kiến thức, tri thức mới, xu mới; lĩnh hội phương pháp dạy học mới; tiếp thu hình thức tổ chức dạy học đại Trên sở đó, họ tự BDCM cho với tư cách chủ thể quản lý chủ động, tích cực sáng tạo Trong năm qua, công tác quản lý BDCM cho đội ngũ giáo viên, đạt nhiều kết khả quan, có đóng góp tích cực cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; song chất lượng hiệu chưa cao, thể thiếu chủ động, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà nước cấp, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức BDCM cho giáo viên lạc hậu, chậm đổi mới, hiệu chưa đạt mong đợi, chưa làm cho hoạt động BDCM thực trở thành hoạt động tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trong lý luận thực tiễn dạy học, việc đổi phương pháp dạy học cách thức kiểm tra đánh giá đòi hỏi phải thiết kế lại chương trình dạy học giáo dục nhà trường Đồng thời, chương trình giáo dục nhà trường phải tính đến điều kiện kinh tế-xã hội, lực đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cập nhật xu khu vực giới Và, gọi chương trình giáo dục nhà trường Trên địa bàn thành phố Hà Nội, hoạt động quản lý BDCM cho giáo viên có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động BDCM hoạt động quản lý BDCM Cụ thể, dịch chuyển từ phương thức quản lý từ kiểm soát sang giám sát; phân cấp mạnh mẽ hoạt động quản lý theo hướng nâng cao phát huy tối đa vai trò hiệu trưởng nhà trường; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước lĩnh vực Giáo dục Đào tạo; bám sát yêu cầu cụ thể CTGDNT Song, chất lượng hiệu quản lý BDCM cho giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT tồn định; chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu CTGDNT mong đợi cấp quản lý xã hội 2 Cho đến nay, chưa có tác giả hay cơng trình khoa học đề cập nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết toàn diện vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chương trình nhà trường Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Xác định biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thành phố; đảm bảo cho giáo viên thực có hiệu chương trình giáo dục nhà trường; góp phần thực cơng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ: Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT; Xác định biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT; Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT dựa chương trình giáo dục THCS hành Bộ Giáo dục Đào; Khảo sát thực trạng quản lý BDCM cho đội ngũ giáo viên THCS với số liệu từ năm 2014 đến 2017; Chủ thể quản lý quản lý BDCM cho đội ngũ giáo viên THCS cán quản lý trường THCS Giả thuyết khoa học: Nếu xác định yêu cầu chuyên môn cần bồi dưỡng cho giáo viên THCS để đáp ứng yêu cầu CTGDNT đồng thời xây dựng áp dụng biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên, đặc biệt xây dựng tập thể nhà trường theo tinh thần tổ chức biết học hỏi để phát triển chun mơn cho giáo viên; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quản lý BDCM cho giáo viên THCS góp phần cho thành công CTGDNT địa bàn thành phố Hà Nội 3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận sau: Quan điểm vật biện chứng; Quan điểm lịch sử logic; Quan điểm thực tiễn; Quan điểm tiếp cận hệ thống; Quan điểm tiếp cận lực; Quan điêm tiếp cận chức Các phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhóm phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Nhóm phương pháp sử dụng Tốn thống kê Đóng góp Luận án Luận án xác định yêu cầu lực chuyên môn giáo viên THCS để đáp ứng yêu cầu CTGDNT; phân tích, đánh giá thực trạng; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS địa bàn thành phố Hà Nội; đánh giá yếu tố tác động đến quản lý BDCM cho giáo viên THCS; đề xuất biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội góp phần nhằm nâng cao chất lượng giáo viên THCS thành phố đáp ứng yêu cầu CTGDNT Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án góp phần phát triển lý luận quản lý BDCM cho giáo viên; làm rõ nội dung, yêu cầu lực chun mơn, xây dựng hệ thống quy trình, điều kiện để quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT Về thực tiễn: Làm rõ đặc trưng quản lý BDCM cho giáo viên; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT làm cho nghiên cứu để tìm biện pháp nâng cao, cải thiện thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT thời gian tới Cấu trúc Luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (13 tiết), kết luận khuyến nghị, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 4 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu BDCM cho giáo viên Tác giả Michel Develay (1998) đề cập đến vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên cụ thể chi tiết cho vấn đề bồi dưỡng việc làm thường xuyên nhà trường thân giáo viên Một số cơng trình nghiên cứu tác giả nước thành viên OECD yêu cầu giáo viên, bao gồm: kiến thức phong phú phạm vi chương trình phạm vi mơn dạy; kỹ sư phạm; có tư phản ánh, lực tự phê; biết cảm thông cam kết tôn trọng phẩm giá người học Tác giả Jaques Nimier cho việc đào tạo tâm lý nhiệm vụ tất lĩnh vực nghề nghiệp; giáo viên phải đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu học trường đại học tham gia dạy học phải tự rèn luyện tâm lý Tại Trung Quốc, tác giả lại quan niệm việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực “máy cái” toàn ngành GD&ĐT; sở tảng cho việc dạy dỗ hệ mới, đào tạo nên người có tư tưởng đạo đức tốt Tại Pháp, tác giả quan chức giáo dục quan niệm giảng dạy nghề đòi hỏi có trình độ chun sâu đào tạo nghề nghiệp cao trọng đến công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên Tác giả Lê Trung Chinh tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT thành phố Đà Nẵng bối cảnh nay; xác định định hướng phát triển giáo dục THPT thành phố Đà Nẵng dựa sở định hướng phát triển kinh tế-xã hội thực trạng ngành GD&ĐT Đà Nẵng Tác giả Nguyễn Phước Bảo Khôi đã đưa ý kiến công tác bồi dưỡng giáo viên sau: Kết hợp đào tạo ban đầu đào tạo liên tục, bồi dưỡng song song chuyên môn nghiệp vụ; xác định việc bồi dưỡng giáo viên sở thông qua hoạt động chun mơn có định hướng cụ thể tham gia tích cực giáo viên trường đại học sư phạm giúp khắc phục tốt hạn chế kinh nghiệm túy giáo viên phổ thông lý luận túy giáo viên ngành sư phạm 5 1.2 Những nghiên cứu quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên: Nhóm tác giả K.B Everard, Geoffrey Morris Ian Wilson cho việc quản lý, BDCM cho đội ngũ giáo viên vấn đề cốt lõi để quản lý nhà trường có hiệu Tác giả Trần Mai Ước cho nâng cao lực tự học giáo viên phổ thông yếu tố quan trọng cần thiết việc vừa nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực giảng dạy giáo dục học sinh người giáo viên Tác giả Hồ Cảnh Hạnh đánh giá thực trạng quản lý đào tạo giáo viên THCS vùng Đông Nam Bộ, đề xuất thực nghiệm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS vùng Đông Nam Bộ Tác giả Nguyễn Duy Hưng xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Sau khảo sát đánh giá thực trạng quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nay; đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tác giả Nguyễn Kiều Oanh sâu nghiên cứu việc quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giảng viên đại học CDIO Tác giả Nguyễn Thị Xuân Mai cho việc xây dựng văn hóa nhà trường theo mơ hình tổ chức biết học hỏi giải pháp nâng cao chuyên môn cho giáo viên; giải pháp Hiệu trưởng lựa chọn để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng chun mơn đáp ứng u cầu chương trình giáo dục nhà trường Tác giả Trần Trọng Hà có đóng góp có ý nghĩa quan trọng cho lý luận thực tiễn phát triển CTGDNT cấp THPT sơ đồ quản lý phát triển CTGDNT cấp THPT Tác giả Ngô Minh Oanh lại cho tự học đường để hoàn thiện phát triển nghề nghiệp giáo viên phổ thông Tác giả Nguyễn Thị Thúy cho biết phát triển nghề nghiệp giáo viên trình lâu dài chuẩn bị khởi đầu sở đào tạo nghề tiếp tục hưu; từ đề xuất số giải pháp cải thiện môi trường tự học giáo viên phổ thông 6 Hai tác giả Nguyễn Thị Thọ Nguyễn Thị Phương Thủy khẳng định: Việc tự học, tự nghiên cứu giáo viên, trước hết giáo viên phải đạt chuẩn giáo viên THPT gồm tiêu chí lực dạy học Tác giả Trần Thị Hải Yến xây dựng khung lý luận quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên cho quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp Tác giả Ngô Thị Phương Thảo tiếp cận vấn đề quản lý BDCM từ hướng giải vấn đề tổ chun mơn Sở dĩ tổ chun mơn hoạt động tổ chun mơn có vai trò quan trọng nhằm phát triển lực dạy học cho đội ngũ giáo viên THCS; nội dung cốt yếu hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên THCS Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Ở Việt Nam, nay, chưa có cơng trình, đề tài khoa học đề cập cách toàn diện sâu sắc đến vấn đề sau đây: Một là, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT Hai là, biện pháp quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên THCS để đáp ứng yêu cầu CTGDNT chưa đề cập nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện Ba là, vấn đề CTGDNT Bộ GD&ĐT đạo hướng dẫn thực chưa nghiên cứu đầy đủ; chưa yêu cầu cụ thể CTGDNT với giáo viên THCS Kết luận chương Đa số tác giả xác định hoạt động BDCM cho giáo viên có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ GD&ĐT nhà trường; trực tiếp gián tiếp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; đặc biệt góp phần định đến thành cơng CTGDNT Tuy nhiên, nhiều “khoảng trống” lĩnh vực nghiên cứu quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT; là: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động BDCM cho giáo viên đặc biệt giáo viên THCS; hoạt động quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên THCS chưa đề cập cách tồn diện; chức cơng tác quản lý BDCM cho giáo viên đáp ứng yêu cầu CTGDNT; biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hiệu quản lý BDCM cho giáo viên đáp ứng yêu cầu CTGDNTchưa cụ thể 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 2.1 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường 2.1.1 Chương trình giáo dục nhà trường cấp THCS yêu cầu chuyên mơn giáo viên 2.1.1.1 Khái niệm chương trình giáo dục, chương trình giáo dục nhà trường, chương trình giáo dục nhà trườngcấp THCS Chương trình giáo dục: Chương trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo Chương trình Giáo dục cấp trung học sở: Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề vào sống lao động Chương trình giáo dục nhà trường cấp trung học sở: CTGDNT chương trình giáo dục nhà trường; xây dựng thiết kế sở chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành sau tính đến đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương; yêu cầu đổi giáo dục toàn diện, cập nhật thông tin, xu khu vực giới; cập nhật thành cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt công nghệ thông tin; lực đội ngũ giáo viên; điều kiện sở, vật chất trang thiết bị nhà trường 2.1.1.2 Đặc trưng chương trình giáo dục nhà trường cấp trung học sở CTGDNT điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học chương trình xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường; có tính hoạt, sáng tạo động cao, thiết kế lại cho phù hợp với nhiều loại đối tượng người học khác nhau; vừa trọng đến tính vừa sức chung tập thể học sinh, vừa có tính cá thể hóa cao phát triển tối đa lực học sinh; đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh 8 2.1.1.3 Những yêu cầu chuyên môn giáo viên THCS để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường CTGDNT đòi hỏi giáo viên trung học sở phải thay đổi nhiều tác nghiệp, chuyên môn, nghiệp vụ Một là, đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức giảng dạy theo hướng tích cực; phải có lực thiết kế lại nhiều nội dung dạy học, mơn học theo hướng tích hợp chuyên đề tổng hợp, liên môn Hai là, giáo viên thay đổi phương pháp, cách thức quản lý, tổ chức học sinh lớp học theo tinh thần thực CTGDNT Bốn là, giáo viên phải thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá Năm là, chương trình nhà trường đòi hỏi thân giáo viên trung học sở phải liên tục học tập rèn luyện khơng ngừng cho u cầu khách quan chương trình nhà trường 2.1.2 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường 2.1.2.1 Khái niệm Chuyên môn, lực chuyên môn: Là khả đáp ứng, hoàn thành nhiệm vụ cụ thể ngành khoa học, kỹ thuật lĩnh vực nghề nghiệp định Năng lực chuyên môn giáo viên THCS xem khả giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy học giáo dục, phát triển học sinh THCS; hình thành trình học tập trường đại học trình làm việc trường THCS thơng qua q trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡng chun môn: Là hoạt động bổ sung, cung cấp, cập nhật cho giáo viên nắm vững kiến thức kỹ khoa học liên quan đến môn học chương trình THCS để dạy tất khối lớp THCS đáp ứng yêu cầu đối tượng học sinh, yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu hội nhập 2.1.2.2 Các thành tố bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Mục tiêu: Giúp nhà trường, sở hồn thành nhiệm vụ, kế hoạch giao theo năm học phát triển theo chiến lược lâu dài Nội dung: Hoạt động BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT thực nội dung chủ yếu sau đây: Khối kiến thức bắt buộc; Khối kiến thức tự chọn; Khối kiến thức đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Phương pháp hình thức BDCM cho giáo viên: Bao gồm phương pháp cụ thể sau đây: Thuyết trình báo cáo viên; Giải tình huống; Phương pháp dự án; Hướng dẫn thực hành; Mời chuyên gia tập huấn theo chuyên đề; Bồi dưỡng theo nhóm mơn học tổ mơn nhà trường; Cá nhân tự bồi dưỡng Kết BDCM cho giáo viên: Thể sản phẩm thu hoạt động BDCM sau kết thúc việc tổ chức hoạt động Sản phẩm hoạt động BDCM phản ánh thực trạng khách quan kết hoạt động BDCM 2.2 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường 2.2.1 Khái niệm 2.2.1.1 Quản lý: Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu bối cảnh điều kiện định 2.2.1.2 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: Quản lý BDCM hoạt động chủ thể quản lý giáo dục nhằm tổ chức, điều phối hoạt động hỗ trợ cho giáo viên; giúp họ nắm vững, bổ sung kiến thức khoa học bản, kỹ liên quan đến môn học chương trình THCS để dạy tất khối lớp THCS đáp ứng yêu cầu đối tượng học sinh, yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu hội nhập 2.2.1.3 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường: Quản lý BDCM cho giáo viên đáp ứng yêu cầu CTGDNT tổ hợp hoạt động chủ thể quản lý giáo dục để giáo viên trường THCS đạt yêu cầu CTGDNT đặt ra; góp phần thực thành công CTGDNT thông qua việc tổ chức, điều phối hoạt động hỗ trợ cho giáo viên; để họ nắm vững, bổ sung, cập nhật kiến thức khoa học bản, rèn luyện kỹ liên quan đến việc triển khai mơn học chương trình THCS theo hướng phát huy lực học sinh xu tích hợp tri thức mơn học liên quan, đổi nội dung, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá 10 2.2.2 Vai trò chủ thể quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGD nhà trường 2.2.2.1 Vai trò Hiệu trưởng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở Hiệu trưởng người xác định đánh giá xác u cầu, đòi hỏi đạo đức lực nghề nghiệp mà giáo viên THCS phải BDCM để đáp ứng yêu cầu CTGDNT Hiệu trưởng lập kế hoạch tổ chức BDCM cho giáo viên phạm vi quản lý; đạo, tổ chức kiểm tra hoạt động BDCM cho giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu việc phát triển CTGDNT 2.2.2.2 Vai trò tổ trưởng chun mơn Trong hệ thống quản lý nhà trường THCS, tổ trưởng chuyên môn người đứng đầu chuyên môn phận mơn học Chính vậy, người thực am hiểu sâu sắc lĩnh vực chun mơn Tổ trưởng chun mơn người có lực chun mơn, đặc biệt lực phục vụ cho dạy học giáo dục học sinh, có uy tín giáo viên 2.2.2.3 Vai trò quan quản lý Nhà nước: Trong thực tiễn chế quản lý Giáo dục Đào tạo Việt Nam, quan quản lý Nhà nước có vai trò lớn chí có tính chất định đến quản lý BDCM cho giáo viên THCS Quy trình bồi dưỡng thường xuyên định kỳ cho giáo viên THCS chứng minh điều 2.2.2.4 Vai trò thân giáo viên THCS: Giáo viên THCS có vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động BDCM; quản lý BDCM cho giáo viên; thực CTGDNT; chủ thể chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động tự bồi dưỡng chuyên mơn cho thân Trong hoạt động tự BDCM họ lại nhân tố trực tiếp định đến chất lượng hiệu bồi dưỡng 2.2.3 Yêu cầu quản lý BDCM cho giáo viên trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Quản lý BDCM cho giáo viên phải vào chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, vào đặc điểm nhà trường, đặc điểm địa phương đội ngũ giáo viên nhà trường BDCM cho giáo viên cần dựa vào việc xây dựng tập thể giáo viên thành tổ chức biết học hỏi để tạo môi trường thúc đẩy giáo viên phát triển nghề nghiệp 11 Mối quan hệ quản lý BDCM cho giáo viên vấn đề xây dựng trường học theo hướng “Tổ chức biết học hỏi” Trường học theo định hướng “Tổ chức biết học hỏi” có mơ hình đặc điểm cụ thể sau: Có bầu khơng khí văn hóa tích cực; có văn hóa dạy học theo hướng chất lượng; tạo động lực làm việc cho tất thành viên; mối quan hệ nhà trường thân thiện; có chế sách phù hợp; có chuẩn mực văn hóa ứng xử nhà trường Có thể xác định: Đây mối quan hệ hai chiều, có tác dụng ảnh hưởng, tương hỗ lẫn nhau, làm tiền đề cho phát triển; muốn quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu cao bắt buộc phải xây dựng trường học theo hướng “Tổ chức biết học hỏi” Khi nhà trường xây dựng trường học theo hướng “Tổ chức biết học hỏi” giúp cho quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên diễn thuận lợi với hiệu cao 2.2.3.3 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn yếu tố tác động trực tiếp đến lực chuyên môn giáo viên đáp ứng yêu cầu CTGDNT Đối với việc tổ chức thực CTGDNT, việc tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn có ý nghĩa quan trọng, có tính chất định đến chất lượng hiệu thực chương trình Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên cần thảo luận, thống xác định nội dung cụ thể sau đây: Lồng ghép tích hợp nội dung môn học CTGDNT nào? Đa dạng hóa phương pháp hình thức tổ chức thực hiên CTGDNT theo hướng nào? Vai trò chủ thể đối tượng liên quan CTGDNT? Vấn đề BDCM cho giáo viên cần tổ chức để đáp ứng yêu cầu CTGDNT? Công tác quản lý BDCM cho giáo viên cần đổi BDCM cho giáo viên? 2.2.3.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ cho giáo viên tự bồi dưỡng vào đặc điểm giáo viên giúp giáo viên hoàn thiện lực chuyên môn Hoạt động quản lý điều kiện hỗ trợ cho giáo viên tự bồi dưỡng phải vào đặc điểm giáo viên, là: lực, sở trường, mạnh giáo viên; điểm tồn tại, cần khắc phục giáo viên; đặc điểm tâm, sinh lý, tính cách cá nhân giáo viên; hồn cảnh gia đình 12 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chương trình nhà trường Quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT chịu ảnh hưởng yếu tố sau đây: Bối cảnh giới, nước địa phương; Yêu cầu đổi giáo dục toàn diện; Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin, cách mạng công nghiệp 4.0; Năng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên trung học sở chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Kết luận chương Chương trình bày kết nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý BDCM cho giáo viên THCS, bao gồm khái niệm công cụ làm rõ hoạt động quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT Đặc biệt, khái niệm CTGDNT tác giả thừa kế, tổng hợp nghiên cứu trước Đối với vấn đề quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT, vấn đề sau cần tiếp tục tập trung nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu xây dựng học phù hợp với đối tượng CTGDNT; hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên THCS thống qua việc thiết lập hình thức BDCM thơng qua hoạt động dự thiết lập hệ thống tư liệu cho giáo viên Việc đánh giá lực phát triển chương trình thơng qua xây dựng chun đề, học có tính liên mơn; hình thức sinh hoạt chun mơn nhóm trường, tổ chuyên môn vấn đề phát triển CTGDNT; Hiệu trưởng trường THCS tổ trưởng chuyên môn; việc quản lí hoạt động BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 3.1 Giới thiệu trình khảo sát thực trạng Việc tổ chức nghiên cứu thực trạng nhằm đánh giá xác khách quan vấn đề thực tiễn quản lý BDCM cho giáo viên THCS Cụ thể: Đánh giá thực trạng hoạt động BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội; đánh giá thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội 13 Đề tài tổ chức khảo sát điều tra bảng hỏi với 486 người, hướng tới đối tượng cán quản lý giáo dục, giáo viên THCS địa bàn thành phố Hà Nội Cụ thể: Đối tượng cán quản lý: 153 người Đối tượng giáo viên THCS: 333 người Tác giả sử dụng phương pháp toán xác suất thống kê để xử lý số liệu thông qua việc lập bảng số liệu, vẽ biểu đồ, tính tốn tham số đặc trưng (trung bình mẫu, trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, T-test, hệ số tương quan) Các liệu xử lý phần mềm thống kê chuyên dụng (SPSS) phần mềm Excel để tổng hợp ý kiến đánh giá 3.2 Khái quát Giáo dục trung học sở đội ngũ giáo viên trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Một vài nét Giáo dục THCS thành phố Hà Nội Hà Nội có 147 trường THCS có 100% học sinh học buổi/ngày, 97 trường có số lớp học buổi/ngày Nội dung dạy học buổi/ngày tập trung vào phụ đạo học sinh yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, giãn thời gian với nội dung dài, khó hướng dẫn giáo viên Năm 2014 tháng đầu năm 2015, tồn thành phố cơng nhận 38 trường đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường THCS đạt chuẩn lên 312 trường Các trường tích cực triển khai “Trường học kết nối” tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn qua mạng, đồng thời tích cực xây dựng chủ đề dạy học tổ nhóm chun mơn, đổi sinh hoạt chuyên môn theo định hướng dạy học kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực học sinh 3.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội 3.2.2.2 Trình độ ngoại ngữ đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hà Nội 3.2.2.3 Trình độ tin học đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hà Nội 3.3 Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội 3.3.1 Thực trạng nội dung BDCM cho giáo viên 14 Có 442/486 người hỏi (chiếm 91%) xác định: Nội dung BDCM cho giáo viên THCS năm học gần gồm có nội dung cụ thể bảng tổng hợp nêu Đa số người hỏi người liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động BDCM cho giáo viên THCS thống xác định nội dung BDCM nêu triển khai để BDCM cho giáo viên THCS Trong nội dung BDCM khối kiến thức đáp ứng yêu cầu CTGDNT người điều tra đánh giá mức cần thiết cao so với khối kiến thức lại Có 440/486 người hỏi (chiếm 90,5%) đánh giá khối kiến thức đáp ứng CTGDNT cần thiết Chỉ có 425/486 người hỏi (chiếm 87,4%) đánh giá khối kiến thức bắt buộc cần thiết có 412/486 người hỏi (chiếm 84,8%) đánh giá khối kiến thức tự chọn cần thiết 3.3.2 Thực trạng phương pháp hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Hiệu phương pháp BDCM cho giáo viên THCS đánh giá mức độ trung bình khác (2,9 điểm) So sánh phương pháp cho thấy: Phương pháp hướng dẫn thực hành đánh giá cao Phương pháp dự án đánh giá mức độ thấp Các hình thức BDCM cho giáo viên THCS đánh giá mức độ trung bình (điểm trung bình 2,9) So sánh hình thức BDCM nhận thấy Giải tình hình thức BDCM đánh giá cao nhất; thấp hình thức BDCM tổ chức theo hướng dự án 3.3.3 Thực trạng hiệu BDCM cho giáo viên Đa số người hỏi (có 302/486 chiếm 62,3%) đánh giá hoạt động BDCM tổ chức có kết mức độ tốt Họ cho rằng: Mặc dù số tồn tại, song, cơng mà đánh giá, hoạt động BDCM nhà trường cấp quản lý giáo dục tổ chức tốt; tổ chức tương đối khoa học, có kế hoạch thống nhất, cách thức tổ chức phù hợp với nội dung, địa điểm thời gian thích hợp; đội ngũ giáo viên THCS ủng hộ thích cực tham gia với tinh thần trách nhiệm cao 15 Một phận đánh giá hoạt động BDCM mức độ trung bình Cụ thể số liệu tương ứng 104/486 người hỏi chiếm 21,3% 68/486 người hỏi chiếm 13,9% Một phận nhỏ (12/486 người hỏi chiếm 2,5%) đánh giá mức độ tốt 3.3.4 Thực trạng chủ thể tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở Các chủ thể tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở cách thường xuyên (điểm trung bình 2,9) Kết thống với kết vấn Những người vấn nói việc tham gia cách thường xun tính chất bắt buộc hoạt động BDCM 3.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội 3.4.1 Thực trạng chung quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Công tác quản lý BDCM cho đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hà Nội đánh giá chủ yếu mức độ (chiếm 89,3%); số người hỏi đánh giá mức trung bình (chiếm 9,2%); phận nhỏ đánh giá mức tốt (chiếm 1,3%) Cá biệt có 0,3% đánh giá mức yếu 3.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Tất tiêu chí để đánh giá việc xây dựng kế hoạch BDCM đa số đối tượng đánh giá xếp mức độ 3.4.3 Thực trạng tổ chức BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình nhà trường Tất tiêu chí để đánh giá cơng tác tổ chức hoạt động BDCM cho giáo viên THCS đánh giá chủ yếu phổ biến mức Tổng hợp ba tiêu chí cho thấy, cơng tác tổ chức hoạt động BDCM cho giáo viên THCS người điều tra đánh giá mức độ 3.4.4 Thực trạng đạo BDCM cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng u cầu chương trình nhà trường Các tiêu chí để đánh giá công tác đạo hoạt động BDCM cho giáo viên THCS đánh giá chủ yếu mức So sánh tiêu chí nhận thấy: Tiêu chí thứ sát với thực tế tiêu chí đánh giá cao so với hai tiêu chí lại 16 3.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Nhìn chung, tiêu chí để đánh giá việc kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCM cho giáo viên THCS xếp mức Khá Tổng hợp ba tiêu chí cho thấy: Đa số người hỏi đánh giá việc kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCM cho giáo viên THCS xếp mức Khá 3.4.6 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức, sở vật chất điều kiện bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS thành phố Hà Nội Tất tiêu chí để đánh giá quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức, sở vật chất BDCM đa số đối tượng đánh giá xếp mức độ Tổng hợp tiêu chí đánh giá mức độ 3.4.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS thành phố Hà Nội Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS thành phố Hà Nội, kết thể điểm trung bình 2,90 So sánh yếu tố ảnh hưởng với nhau, nhận thấy Năng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên THCS yếu tổ người tham gia cho ảnh hưởng mạnh với điểm số 2,99 3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội 3.5.1 Ưu điểm Hoạt động BDCM cho giáo viên THCS nhận quan tâm quyền thành phố; hỗ trợ cấp, ban, ngành liên quan; tạo nên sức mạnh tổng hợp thống cho ngành GD&ĐT Hà Nội triển khai nhiệm vụ thuận lợi đạt hiệu mong muốn Hà Nội tỉnh, thành có tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn cao Đội ngũ giáo viên Hà Nội đủ số lượng, cân đối cấu đảm bảo chất lượng; có tinh thần trách nhiệm cao hoàn thành nhiệm vụ mà cấp quản lý giáo dục đặt với hiệu cao 17 Hoạt động quản lý BDCM cho giáo viên THCS mạnh ngành GD&ĐT Thủ đô Các hoạt động cụ thể, từ việc lập kế hoạch đến việc tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCM cấp quản lý giáo dục thực khoa học, chuyên nghiệp hiệu 3.5.2 Hạn chế, nguyên nhân Một là, việc BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT dừng lại mức độ phạm vi trường diện thí điểm; chưa triển khai phạm vi rộng Hai là, việc sát nhập mở rộng địa giới hành tạo nên chênh lệch với trường THCS thuộc thành phố Hà Nội cũ Ba là, việc tồn mơ hình trường THCS công lập NCL gây nên nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý BDCM cho giáo viên THCS Nguồn kinh phí để BDCM cho giáo viên trường THCS NCL không dự tốn từ kinh phí nghiệp; chủ yếu từ nguồn học phí học sinh Kết luận chương Trong năm qua, công tác quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên THCS có nhiều chuyển biến tích cực, bước đầu có điều tra, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng đội ngũ giáo viên THCS Tuy nhiên, hoạt động quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên THCS địa bàn thành phố Hà Nội nhiều hạn chế hoạt động giám sát; chưa có tiêu chí đánh giá có tính chất định lượng; việc đánh giá mang nhiều yếu tố định tính Việc tổ chức BDCM cho đội ngũ giáo viên THCS trường NCL đến chưa giải tận gốc, tận rễ việc minh chứng cụ thể công tác quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên THCS Như vậy, với xu hội nhập với GD&ĐT khu vực giới, công tác quản lý BDCM cho giáo viên THCS có nhiều hội thuận lợi đặt nhiều vấn đề thách thức Trước thực trạng đó, việc đề xuất thực biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS vấn đề có tính cấp thiết, có tính khoa học 18 nghiêm túc vấn đề nghiên cứu thực GD&ĐT địa bàn thành phố Hà Nội 19 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 4.1 Hệ thống biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT 4.1.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng sở phân tích CTGDNT lực chun mơn giáo viên 4.1.1.1 Mục tiêu Biện pháp nhằm mục tiêu: Xác định nội dung cụ thể để tiến hành BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng nhu cầu BDCM thân giáo viên THCS đảm bảo mục tiêu BDCM chủ thể quản lý khác sở phân tích yêu cầu, đòi hỏi CTGDNT khảo sát, đánh giá lực chuyên môn đội ngũ giáo viên THCS 4.1.1.2 Nội dung phương pháp Để triển khai biện pháp cần thực nội dung phương pháp sau đây: Phân tích xác, cụ thể CTGDNT; Khảo sát đánh giá lực chuyên môn giáo viên THCS; Xác định nhu cầu BDCM giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT; Tổng hợp, phân tích phân loại nhu cầu BDCM đội ngũ giáo viên THCS 4.1.1.3 Điều kiện thực Một là, chủ thể quản lý phải am hiểu sâu sắc bậc học giáo dục THCS, đặc điểm có tính chất đặc thù cấp học đặc điểm lớp Hai là, có phương pháp, cách thức xác định nhu cầu, nguyện vọng BDCM giáo viên THCS cách xác, hợp lý tinh thần tôn trọng đáp ứng nhu cầu BDCM cách đáng 4.1.2 Xác lập tiêu chí đánh giá lực chuyên môn để bồi dưỡng cho giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT 4.1.2.1 Mục tiêu Biện pháp nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá quy trình tổ chức đánh giá lực chun mơn đội ngũ giáo viên THCS theo yêu cầu CTGDNT đặt 20 4.1.2.2 Nội dung phương pháp Biện pháp bao gồm nội dung phương pháp sau đây: Một là, xác lập xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực chuyên môn giáo viên THCS Hai là, xác định mối quan hệ tiêu chí với nhau; Ba là, xây dựng quy trình đánh giá lực chuyên môn cho giáo viên THCS theo yêu cầu CTGDNT 4.2.2.3 Điều kiện thực Một là, xây dựng tiêu chí tồn diện, phản ánh xác yêu cầu CTGDNT giáo viên THCS Hai là, xây dựng quy trình tổ chức đánh giá lực chuyên môn theo nguyên tắc tôn trọng kết tự đánh giá giáo viên kết hợp đánh giá với đánh giá Ba là, tuân thủ quy định chung đánh giá, trung thực, khách quan, xác, tiến bộ, phát triển, tôn nhân cách người đánh giá 4.1.3 Chỉ đạo triển khai hoạt động chuyên môn phù hợp với đặc trưng môn học đề BDCM cho giáo viên 4.1.3.1 Mục tiêu Biện pháp nhằm mục tiêu giúp đội ngũ giáo viên THCS triển khai hoạt động chuyên môn cách hiệu sở tính đến đặc trưng mơn học 4.1.3.2 Nội dung phương pháp Một là, việc tổ chức cho giáo viên nghiên cứu học phù hợp chương trình CTGDNT Hai là, việc tổ chức dự giờ, thăm lớp lớp, Ba là, việc tổ chức cho đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động xemina sinh hoạt theo chuyên đề 4.1.3.3 Điều kiện thực Một là, phân loại học theo mơ hình thiết kế CTGDNT Hai là, phân tích, mổ xẻ học cách kỹ càng; so sánh giống khác với học truyền thống; Ba là, vai trò Hiệu trưởng Tổ trưởng chun mơn phải phát huy mạnh mẽ, trực tiếp; Bốn là, tổ chức hoạt động bình xét, đánh giá, tự đánh giá sau dự giờ, thăm lớp phải khách quan, xác, có tính chất động viên, khích lệ 4.1.4 Xây dựng tập thể nhà trường theo tinh thần tổ chức biết học hỏi để phát triển chuyên môn cho giáo viên 4.1.4.1 Mục tiêu: Biện pháp nhằm mục tiêu giáo dục nhận thức, thái độ đắn tinh thần, trách nhiệm; vai trò, ý nghĩa hoạt động học tập; 21 ý thức hợp tác với học tập sống cho tất thành viên nhà trường nhằm xây dựng bầu khơng khí tâm lý thân thiện, phấn đấu, vươn lên, thi đua học tập, lao động, sáng tạo tự rèn luyện, tự bồi dưỡng cho thân 4.1.4.2 Nội dung phương pháp Biện pháp bao gồm nội dung phương pháp cụ thể sau: Một là, nội dung biện pháp thực giáo viên Hai là, nội dung biện pháp thực học sinh thành viên khác nhà trường 4.1.4.3 Điều kiện thực Một là, hiệu trưởng phải gương mẫu mực ý thức tự học, tự rèn luyện; sẵn sàng hợp tác chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với giáo viên thành viên khác nhà trường Hai là, phải xây dựng trường học trở thành tập thể đồn kết, trí cao nhận thức hành động; mối quan hệ bên phải thể đảm bảo nguyên tắc quy định quy chế, tổ chức hoạt động nhà trường 4.1.5 Thiết lập môi trường thuận lợi cho giáo viên tự BDCM đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường 4.1.5.1 Mục tiêu Biện pháp nhằm thực mục tiêu nhằm mục tiêu xây dựng chuẩn bị tất điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT; bao gồm: điều kiện nhân lực, vật lực, tài lực; chế, sách; mơi trường tâm lý điều kiện khác 4.1.5.2 Nội dung phương pháp Một là, giáo dục, trang bị kiến thức kỹ tự bồi dưỡng chuyên môn, tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện cho đội ngũ giáo viên; Hai là, xây dựng hệ thống thư viện nguồn cung cấp tư liệu phục vụ tốt cho hoạt động tự BDCM giáo viên; Ba là, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tích cực tham gia hoạt động tự BDCM; Bốn là, khảo sát nhu cầu tự BDCM đội ngũ giáo viên THCS; Năm là, xác định yêu cầu cụ thể CTGDNT giáo viên THCS; Sáu là, gắn kết hoạt động tự BDCM với hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ khác nhà trường; Bảy là, tổ chức trình đánh giá kết tự BDCM cách khoa học, xác, khách quan, công khai, minh bạch 22 4.1.5.3 Điều kiện thực hiện: Một là, Bản thân đội ngũ giáo viên THCS cần có nhận thức thái độ đắn tự BDCM; yêu cầu CTGDNT; cần thiết phải đổi Hai là, Hiệu trưởng trường THCS thực gương sáng tự BDCM; dẫn dắt, định hướng cho tổ chuyên môn giáo viên tham gia tự BDCM Ba là, Trường THCS cần chuẩn bị điều kiện tốt thuấn lợi sở vật chất kỹ thuật để giáo viên tự BDCM có hiệu cao 4.1.6 Khai thác nguồn lực, sở vật chất cho hoạt động BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT 4.1.6.1 Mục tiêu Biện pháp nhằm quản lý chuẩn bị, huy động điều phối tất nguồn lực cho phép vào việc phục vụ hoạt động BDCM quản lý BDCM; lưu trữ, bảo trì phát huy tối đa cơng cá nguồn lực; góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động BDCM quản lý BDCM 4.1.6.2 Nội dung phương pháp Một là, Hiệu trưởng chủ thể quản lý phải xác định rõ điều kiện đảm bảo cho hoạt động BDCM quản lý BDCM Hai là, Triển khai hoạt động mua sắm, bảo trì, bảo dưỡng sở vật chất tồn q trình (trước, sau) tổ chức hoạt động BDCM quản lý BDCM Ba là, Điều phối, điều chỉnh hợp lý nguồn lực có tính chất trọng điểm; tránh dàn trải; phát huy tối đa công sử dụng nguồn lực Bốn là, Tổ chức, kiểm tra hiệu sử dụng nguồn lực, kịp thời điều chỉnh bổ sung nguồn lực khác phục vụ hoạt động BDCM quản lý BDCM Năm là, Huy động thêm nguồn lực từ bên ngồi theo phương thức xã hội hóa để nguồn lực thêm phong phú 4.1.6.3 Điều kiện thực Một là, thân giáo viên THCS phải nhận thức có động sáng, đắn vai trò, ý nghĩa cách thức triển khai khai thác nguồn lực, sở vật chất Hai là, quan quản lý nhà nước cần có nhận thức đủ trách nhiệm họ việc khai thác nguồn lực, sở vật chất Ba là, xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết khai thác nguồn lực, sở vật 23 chất kèm với việc quản trị, tu, sửa chữa; tránh lãng phí, chồng chéo, tốn hoàn toàn chủ động khai thác, sử dụng 4.2 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường 4.2.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất qua công thức: R=1– R=1– R = 0,77 Dựa vào kết R = 0,77, kết luận: Giữa tính cấp thiết tính khả thi biện pháp có tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa là, biện pháp vừa cấp thiết vừa có mức độ khả thi cao 4.2.2 Thử nghiệm biện pháp đạo triển khai hoạt động chuyên môn phù hợp với đặc trưng môn học để BDCM cho giáo viên Kết học tập học sinh trước sau thử nghiệm: Sau TNKH, kết học lực hạnh kiểm học sinh trước sau TNKH có thay đổi rõ rệt; là: Sau TNKH, mức độ xếp loại Giỏi Khá tăng lên, đó, kết xếp loại mức TB yếu giảm Sự phát triển lực chuyên môn giáo viên: Sự phát triển lực chuyên môn giáo viên thể thơng qua tồn tiêu chí đánh giá Trong tiêu chí, sau TNKH, số lượng giáo viên đánh giá mức tốt tăng lên số lượng giáo viên đánh giá mức chưa tốt giảm xuống Sự phát triển nhận thức giáo viên hoạt động BDCM đáp ứng yêu cầu CTGDNT: Nhận thức giáo viên hoạt động BDCM đáp ứng yêu cầu CTGDNT có tiến rõ rệt tác động TNKH; số lượng giáo viên đánh giá mức tốt tăng lên số lượng giáo viên đánh giá mức chưa tốt giảm xuống 24 Sự phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học sinh: Tính chủ động, tích cực, sáng tạo hứng thú học sinh có tiến rõ rệt tác động TNKH; số lượng học sinh đánh giá mức tốt tăng lên số lượng học sinh đánh giá mức chưa tốt giảm xuống Kết học tập lớp thử nghiệm đối chứng: Điểm trung bình lớp đối chứng 3,50 Điểm trung bình lớp thử nghiệm là: 3,53 So sánh kết đầu vào hai lớp thử nghiệm đối chứng cho thấy: hai nhóm xuất phát điểm có kết xấp xỉ nhau, chênh lệc không đáng kể (tương ứng 3,53 3,50) Kết luận chương Trong Chương 4, tác đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý BDCM cho đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT, bao gồm: Xác định nhu cầu bồi dưỡng sở phân tích chương trình nhà trường lực chun mơn đội ngũ giáo viên; Xác lập tiêu chí đánh giá lực chuyên môn; Chỉ đạo triển khai hoạt động chuyên môn phù hợp với đặc trưng môn học; Xây dựng tập thể nhà trường theo tinh thần tổ chức biết học hỏi nhằm phát triển chuyên môn cho giáo viên; Thiết lập môi trường thuận lợi cho giáo viên; Khai thác nguồn lực, sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên THCS Kết phân tích thực nghiệm khoa học kết hợp với phân tích mặt định tính định lượng cho thấy: Các biện pháp tác giả đề xuất có tính khả thi hiệu thực tiễn giáo dục THCS thành phố Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động BDCM cho giáo viên nói chung giáo viên THCS nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Hoạt động BDCM cho giáo viên chủ động, bổ sung kịp thời tri thức, kỹ cần thiết cho hoạt động dạy học giáo dục Đồng thời, hoạt động giải hạn chế, tồn phẩm 25 chất lực đội ngũ giáo viên việc thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục quản lý tình hình Việc thực CTGDNT xem xu tất yếu, có tính chất quy luật trình dạy học giáo dục Với xu này, hoạt động dạy học giáo dục trọng phát triển lực cần thiết cho học sinh sở tích hợp lồng ghép số nội dung dạy học có tri thức khoa học gần nhau, liên quan đến Từ đó, việc đổi mới, lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học xem yêu cầu tất yếu lý luận dạy học đại thực tiễn dạy học trường THCS tương lai Trong năm qua, ngành GD&ĐT nước nói chung, thủ Hà Nội nói riêng, trọng đến cơng tác BDCM cho giáo viên THCS theo hình thức BDCM thường xuyên kết hợp với số hình thức khác Thông qua công tác này, đội ngũ giáo viên THCS bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo năm học; góp phần nâng cao chất lượng dạy học chăm sóc, giáo dục học sinh Tuy nhiên, công tác tồn số vấn đề cần hạn chế, khắc phục Sau điều tra, nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác BDCM cho giáo viên THCS địa bàn thành phố Hà Nội, kết hợp với việc nghiên cứu lý luận dạy học đại chuyên ngành khoa học khác, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác Tác giả triển khai TNKH với kết khả quan Qua TNKH, xác định biện pháp đề xuất có tính khả thi hiệu đối tượng tham gia thử nghiệm Khuyến nghị Đối với Bộ GD&ĐT quan quản lý nhà nước GD&ĐT Đối với Hiệu trưởng trường THCS Đối với đội ngũ giáo viên THCS Đối với trường THCS NCL ... BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 2.1 Bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường 2.1.1 Chương. .. trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội 3.4.1 Thực trạng chung quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Công tác quản lý BDCM... ứng yêu cầu đối tượng học sinh, yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu hội nhập 2.2.1.3 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường: Quản lý BDCM cho giáo viên

Ngày đăng: 04/09/2019, 07:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan