1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường

205 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN KHANG QUảN Lý BồI DƯỡNG CHUYÊN MÔN CHO GIáO VIÊN TRUNG HọC CƠ Sở THàNH PHố Hà NộI ĐáP ứNG YÊU CầU CHƯƠNG TRìNH giáo dục NHà TRƯờNG Chuyờn ngnh: Qun lý Giáo dục Mã số : 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh PGS.TS Đặng Đức Thắng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2019 NCS Phạm Văn Khang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỀU, SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Chương 4.1 4.2 Những cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Những nghiên cứu quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Những vấn đề lý luận bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Những vấn đề lý luận quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình nhà trường THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Giới thiệu trình khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Khái quát giáo dục trung học sở đội ngũ giáo viên trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNGCHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Hệ thống biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 14 14 18 32 36 36 55 79 86 86 88 95 103 114 118 118 138 159 164 165 176 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt BDCM CTGDNT GD&ĐT NCL NVSP THCS THPT TNKH Từ viết tắt Bồi dưỡng chun mơn Chương trình giáo dục nhà trường Giáo dục Đào tạo Ngoài công lập Nghiệp vụ sư phạm Trung học sở Trung học phổ thông Thử nghiệm khoa học DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Nội dung Trang Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS thành phố Hà Nội 90 Trình độ ngoại ngữ giáo viên THCS thành phố Hà Nội 90 Trình độ tin học giáo viên THCS thành phố Hà Nội 91 Đánh giá giáo viên THCS nội dung bồi dưỡng 96 Kết thực phương pháp BDCM cho giáo viên THCS 99 Kết thực hình thức BDCM cho giáo viên THCS 100 Đánh giá thực trạng chủ thể tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn 112 cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội Bảng kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi 113 biện pháp đề xuất Kết học tập học sinh trước sau thử nghiệm khoa học: Sự phát triển lực chuyên môn giáo viên Sự phát triển nhận thức giáo viên hoạt động 139 144 145 BDCM đáp ứng yêu cầu CTGDNT Sự phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú 146 học sinh Tổng hợp kết kiểm tra đầu vào lớp đối chứng thử nghiệm Tổng hợp phân phối tần suất điểm kiểm tra qua lần 147 147 kiểm tra nhóm đối chứng thử nghiệm Tần suất hội tụ tiến (f)-số học sinh đạt điểm Xi (%) Tổng hợp tham số đặc trưng qua lần kiểm tra Kiểm định sai khác điểm trung bình cộng 148 150 151 kiểm tra lớp đối chứng thử nghiệm Kết kiểm định sai khác điểm trung bình cộng 153 Bảng 4.11 lần kiểm tra mơn Tốn nhóm đối chứng Biểu 3.1 Biểu 3.2 Biểu 3.3 Biểu 3.4 Biểu 3.5 thử nghiệm Kết đánh giá mức độ cần thiết nội dung 153 BDCM cho giáo viên THCS Đánh giá kết thực hoạt động BDCM cho giáo viên THCS Kết đánh giá thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS Kết khảo sát việc xây dựng kế hoạch BDCM 98 101 103 cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội Kết khảo sát công tác tổ chức BDCM cho giáo viên THCS 105 107 Biểu 3.6 Biểu 3.7 Kết khảo sát công tác đạo BDCM cho giáo viên THCS Kết đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động 108 BDCM cho giáo viên THCS Kết khảo sát quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, 109 Biểu 3.8 cách thức, sở vật chất BDCM giáo viên THCS thành phố Biểu 4.1 Hà Nội Phân phối tần suất kết lĩnh hội kiến thức qua lần kiểm tra Tần suất hội tụ tiến (f)-số học sinh đạt điểm Xi (%) 111 149 trở lên qua lần kiểm tra 150 Biểu 4.2 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trên phương diện lý luận thực tiễn, đội ngũ giáo viên có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp Giáo dục Đào tạo Đội ngũ giáo viên nguồn nhân lực có trách nhiệm GD&ĐT hệ trẻ; chuẩn bị cho hệ trẻ hành trang cần thiết (tri thức, kỹ thái độ) phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước; phát triển nghiệp thân đóng góp cho cộng đồng, xã hội Thơng qua hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, đội ngũ giáo viên cập nhật kiến thức, tri thức mới, xu mới; lĩnh hội phương pháp dạy học mới; tiếp thu hình thức tổ chức dạy học đại Trên sở đó, họ tự BDCM cho với tư cách chủ thể quản lý chủ động, tích cực sáng tạo Để hoạt động BDCM cho giáo viên hiệu quả, đảm bảo tính khoa học, tính kế hoạch, đáp ứng đòi hỏi chủ thể quản lý (cơ quan quản lý Nhà nước GD&ĐT cấp; Hiệu trưởng nhà trường), chủ thể phải thực tốt biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên Tuy nhiên, mặt lý luận, số vấn đề (liên quan trực tiếp gián tiếp) chưa nghiên cứu sâu, làm rõ đạt đến thống mức độ tương đối, là: quản lý BDCM cho đội ngũ giáo viên (chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức); Chương trình giáo dục nhà trường (cách thức xây dựng, cụ thể hóa từ chương trình giáo dục quốc gia, cách thức tiếp cận, liên mơn dạy học, tích hợp dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá mới); Định hướng phát triển lực (quan điểm tiếp cận, cách thức vận hành thực tiễn dạy học bậc THCS…) Trong năm qua, công tác quản lý BDCM cho đội ngũ giáo viên, đạt nhiều kết khả quan, có đóng góp tích cực cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; song chất lượng hiệu chưa cao, thể thiếu chủ động, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà nước cấp, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức BDCM cho giáo viên lạc hậu, chậm đổi mới, hiệu chưa đạt mong đợi, chưa làm cho hoạt động BDCM thực trở thành hoạt động tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Ngày 01/11/2012, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt Đề án “Xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012-2015” [14] Việc triển khai thí điểm Đề án số trường THCS THPT xem động thái tích cực cho chuẩn bị cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa mới; dự kiến năm học 2018-2019 Nội dung chủ yếu Đề án tập trung vào việc thí điểm đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá dựa lực học sinh Tức là, lực học sinh vừa cứ, sở khoa học để triển khai phương pháp dạy học mới, cách thức kiểm tra, đánh giá vừa mục tiêu cuối thí điểm đổi Trong lý luận thực tiễn dạy học, việc đổi phương pháp dạy học cách thức kiểm tra đánh giá đòi hỏi phải thiết kế lại chương trình dạy học giáo dục nhà trường Đồng thời, chương trình giáo dục nhà trường phải tính đến điều kiện kinh tế-xã hội, lực đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cập nhật xu khu vực giới Và, gọi chương trình giáo dục nhà trường Cùng với phát triển đổi Hệ thống Giáo dục Quốc dân, nghiệp GD&ĐT nước; ngành GD&ĐT Thủ đô xem “đầu tàu”, ln tắt, đón đầu nơi có nhiều trường THCS, THPT Bộ GD&ĐT tổ chức thí điểm thực CTGDNT Kết thí điểm thu nhiều dấu hiệu khả quan; cho thấy áp dụng vào đại trà Cụ thể: Đội ngũ giáo viên đánh giá chương trình phù hợp cho phát triển bậc học giáo dục phổ thông (đặc biệt giáo dục THCS) Việt Nam năm tới, hòa nhập tiếp cận với giáo dục khu vực giới; phát huy tối đa tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh; thay đổi vai trò người giáo viên từ vị trí “thợ dạy” thành nhà tổ chức, đạo diễn, cố vấn hỗ trợ học sinh trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ kỹ xảo, hình thành thái độ đắn Sau năm thí điểm (từ năm 2012-2015), với thay đổi chương trình sách giáo khoa, chắn hoạt động dạy giáo viên, học tập học sinh có thay đổi theo hướng: Dạy học phải dựa trên, xuất phát từ lực học sinh hướng đến lực học sinh Để thực ý tưởng đó, cấp quản lý Nhà nước GD&ĐT phải triển khai đồng giải pháp hiệu khả thi; hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên phổ thơng nói chung, giáo viên THCS nói riêng phải có vị trí chủ đạo then chốt; có ý nghĩa định đến thành cơng hiệu q trình đổi Giáo dục thực CTGDNT Trên địa bàn thành phố Hà Nội, năm qua, với hoạt động BDCM, hoạt động quản lý BDCM cho giáo viên có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động BDCM hoạt động quản lý BDCM Cụ thể, dịch chuyển từ phương thức quản lý từ kiểm soát sang giám sát; phân cấp mạnh mẽ hoạt động quản lý theo hướng nâng cao phát huy tối đa vai trò hiệu trưởng nhà trường; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước lĩnh vực Giáo dục Đào tạo; bám sát yêu cầu cụ thể CTGDNT Song, chất lượng hiệu quản lý BDCM cho giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDNT tồn định; chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu CTGDNT mong đợi cấp quản lý xã hội Tuy nhiên, nay, chưa có tác giả hay cơng trình khoa học đề cập nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết toàn diện vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chương trình nhà trường Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn quản lý BDCM cho giáo viên THCS; xác định biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thành phố; đảm bảo cho giáo viên thực có hiệu chương trình giáo dục nhà trường; góp phần thực cơng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ Nghiên cứu sở lý luận quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT Xác định biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT dựa chương trình giáo dục THCS hành Bộ Giáo dục Đào 189 - Khi quay sản phẩm học tập học sinh khơng tự ý bố trí, can thiệp, xáo trộn công việc mà em làm Bước Thảo luận học Người chủ trì: - Sử dụng hình ảnh chụp ghi hình tiết học cách hiệu Có thể yêu cầu người phụ trách kĩ thuật tua đi, tua lại, dừng lại số hình ảnh để làm minh chứng cho ý kiến nhận xét, đảm bảo tính khách quan - Định hướng ý kiến tập trung vào vấn đề cần quan tâm, điều chỉnh kịp thời xuất ý kiến mang tính trích, áp đặt, chủ quan Khi nhắc nhở nên nhẹ nhàng, tinh tế, vui vẻ, hài hước (khơng đối đầu với người có ý kiến trái ngược, khơng làm cho khơng khí trở nên căng thẳng, trầm lắng, tạo tâm lý ngại phát biểu) - Hình thành xây dựng kĩ lắng nghe phản hồi mang tính xây dựng, đặt vào vị trí người dạy để có chia sẻ tích cực, khơng biến người dạy thành mục tiêu phê phán, làm cho người dạy ấm ức, nảy sinh ý nghĩ tiêu cực, mâu thuẫn cá nhân… - Người chủ trì người khơi gợi để giáo viên nói ý kiến mình, khơng nên nói nhiều, khơng áp đặt ý kiến chủ quan lên người khác, khơng lên lớp bắt buộc người nghe phải chấp nhận, không nên chốt lại, nhắc lại ý kiến vừa phát biểu làm thời gian, gây nhàm chán - Người chủ trì cần lắng nghe tích cực, ghi chép đặt câu hỏi nhẹ nhàng để khơi gợi ý kiến tập trung vào vấn đề trọng tâm Ví dụ: giáo viên ngại phát biểu thường nói "ý kiến tơi trùng với ý kiến đồng chí vừa phát biểu" Trong tình người chủ trì nhẹ nhàng yêu cầu: Vậy bạn/ giáo nói rõ ý kiến nhắc lại ý kiến mà bạn đồng tình… - Tạo hội cho tất giáo viên phát biểu, khuyến khích giáo viên đưa nhiều ý kiến, kể ý kiến trái chiều, tránh tình trạng lấn át ý kiến người khác - Khuyến khích giáo viên khơng nêu tượng mà cần nêu rõ nguyên nhân giải pháp khắc phục - Trong sinh hoạt chun mơn mới, người chủ trì khơng tổng kết, khơng chốt lại, tóm tắt lại vấn đề cần lưu ý, giải pháp để 190 giáo viên tự suy nghĩ rút kinh nghiệm/áp dụng học thực tế buổi sinh hoạt chun mơn sau * Tiến trình buổi thảo luận Bước 1: Người chủ trì nêu mục đích buổi thảo luận Bước 2: Giáo viên dạy minh họa đại diện cho nhóm thiết kế nêu mục tiêu cần đạt học, ý tưởng thay đổi nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể cảm nhận sau dạy học, hài lòng, băn khoăn hay khó khăn thực dạy Bước 3: Giáo viên dự chia sẻ ý kiến học Sau giáo viên dạy minh họa trình bày, giáo viên tham dự đặt câu hỏi để hiểu rõ ý đồ người dạy Nhóm thiết kế giáo án có trách nhiệm trả lời câu hỏi người tham dự bổ sung ý kiến để làm rõ ý đồ thiết kế nhóm * Câu hỏi gợi ý thảo luận - Những điều học qua dạy minh họa? - Những khó khăn học sinh biểu học? - Nguyên nhân khó khăn mà học sinh gặp phải? - Giải pháp khắc phục khó khăn học sinh? - Mô tả tượng quan sát được, biểu cụ thể học sinh như: vẻ mặt, thái độ, hoạt động, sản phẩm… - Bài học có mới/sáng tạo so với sách giáo khoa, điều thể qua kết học tập học sinh nào? - Các nội dung/hoạt động học tập có phù hợp với khả nhận thức học sinh không? (đủ thời gian học, dễ hiểu, thu hút tham gia học sinh) - Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có làm cho học sinh hứng thú mang lại hiệu thực không? Tại sao? (hoạt động nhóm, cá nhân) - Học sinh quan tâm/hỗ trợ nào? (học sinh tích cực, học sinh yếu kém, học sinh bị "bỏ quên"…) - Học sinh có hội liên hệ kiến thức biết để hình thành kiến thức nào? - Mối quan hệ giáo viên – học sinh; học sinh – học sinh tình nào? - Học sinh học qua hoạt động? - Các hoạt động có tác động đến việc hình thành nhân cách/giáo dục kĩ sống cho học sinh nào? (sự tự tin, kĩ trình bày, kĩ lãnh đạo, điều khiển hoạt động nhóm, kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm, kĩ giải vấn đề, kĩ kiên định ) 191 * Chú ý - Không nên để người dự mổ xẻ, phân tích, hạn chế giáo viên dạy minh họa - Người góp ý cần vào mục tiêu học để hiến kế đưa giải pháp để giúp người dạy khắc phục hạn chế cho tạo hội cho tất học sinh tham gia học tập, tiếp thu kiến thức cách hiệu - Mỗi người dự tự tìm yếu tố tích cực, suy nghĩ xem học từ học (kể việc rút kinh nghiệm từ sai đồng nghiệp) trước đưa nhận xét hạn chế học Người dự nên nêu phát hiện, mà giáo viên dạy minh họa khơng nhìn thấy chưa bao qt hết (khơng nghe rõ, khơng nhìn thấy, ý, không cảm nhận được…) điều giúp cho giáo viên nhìn lại tự điều chỉnh để hồn thiện học sau - Khơng áp đặt ý kiến, kinh nghiệm chủ quan cá nhân, trọng đến quy - trình truyền thống dạy Khi đưa nhận xét, người dự khơng nên sử dụng câu nói như: "Nếu tơi, tơi sẽ…" "tóm lại, cần/cách tốt là…" Người dự cần đặt vào vị trí người thực học để chia sẻ khó khăn kết học Đặc biệt không đánh giá giáo viên, không xếp loại học không kết luận cần phải thay đổi theo cách Trong trình thảo luận, giáo viên đưa nhiều giải pháp khác nhau, nhiên giáo viên tự suy nghĩ lựa chọn giải pháp phù hợp với học sinh điều kiện học tập lớp 192 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN THCS THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Bộ câu hỏi số 1: Đối tượng khảo sát giáo viên Để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên THCS TP Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu Chương trình nhà trường, xin anh (chị) thẳng thắn bày tỏ quan điểm số vấn đề liệt kê theo danh mục (Hãy đánh dấu tick vào ô, cột phù hợp với ý kiến bạn Chân thành cảm ơn!) Câu Trong trình dạy học, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết Câu Xin cho biết, việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn trường Anh/Chị tổ chức: □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất □ Không tổ chức Câu Đánh giá mức độ anh/chị tham gia bồi dưỡng chuyên môn: □ Rất thường xuyên (Từ 02 lần trở lên/ năm) □ Thường xuyên (01 lần/ năm) □ Thỉnh thoảng (02 - 03 năm/lần) □ Rất (Tùy vào nhu cầu) □ Khơng tham gia 193 Câu Xin cho biết, nội dung nhà trường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên? (có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Phương pháp giảng dạy môn học □ Phương pháp giáo dục học sinh □ Các phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lối sống □ Những kiến thức tư vấn nghề nghiệp hướng nghiệp cho học sinh □ Những kiến thức tâm sinh lý vướng mắc tâm lý lứa tuổi THCS □ Ngoại ngữ □ Tin học □ Những thay đổi chương trình, nội dung, sách giáo khoa □ Các nội dung khác Câu Theo anh/chị mức độ cần thiết nội dung BDCM cho giáo viên THCS? TT Các nội dung BDCM cho giáo viên THCS Khối kiến thức bắt buộc Khối kiến thức tự chọn Khối kiến thức đáp ứng yêu cầu CTNT Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít Không cần thiết cần thiết Câu Theo anh/chị đánh giá mức độ hiệu phương pháp hình thức BDCM cho giáo viên nào? Mức độ hiệu Phương pháp TT hình thức BDCM cho giáo viên THCS BDCM thường xuyên Tự BDCM Rất hiệu Hiệu Bình thường Ít Khơng hiệu hiệu 194 Câu Theo anh/chị đánh giá mức độ hiệu cách thức BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT? Kết Các cách thức BDCM cho giáo viên THCS TT Rất hiệu Hiệu Bình thường Hiệu Khơng hiệu Sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn theo nhóm Tọa đàm, thảo luận vấn đề chuyên môn Tổ chức thi chuyên môn cho giáo viên Bồi dưỡng chuyên đề, chủ điểm Câu 8.Anh/chị đánh kết công tác BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Câu Đánh giá anh/chị thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT? TT Các tiêu chí đánh giá Xây dựng kế hoạch BDCM Tổ chức hoạt động BDCM Chỉ đạo hoạt động BDCM Kiểm tra giám sát hoạt động BDCM Tốt Các mức độ Trung Khá Yếu bình Kém 195 Câu 10 Theo anh/chị đánh giá việc thực xây dựng kế hoạch BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT? Các mức độ TT Các tiêu chí Tính khả thi Tính kịp thời Tính khoa học Tính dự phòng Tốt Trung bình Khá Yếu Kém Câu 11 Anh/chị đánh giá việc thực công tác tổ chức BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng CTGDNT nào? Các mức độ TT Các tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tính hiệu Huy động đơng đảo giáo viên THCS tham gia Phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo giáo viên THCS, giúp họ tiệm cận với tự BDCM Câu 12 Anh/chị đánh giá công tác đạo BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng CTGDNT nào? TT Các tiêu chí Tính kịp thời Tính hiệu Sát với thực tế Các mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 196 Câu 13 Theo anh/chị đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT? TT Các tiêu chí Tốt Các mức độ Trung Khá bình Yếu Kém Tính xác, khách quan minh bạch Tính thường xuyên, liên tục đột xuất Tính tồn diện Câu 14 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường Ý kiến đánh giá TT Tiêu chí Bối cảnh giới nước Chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở Hạn chế cơng tác quản lý; khó khăn chế, sách điều kiện khác Rất quan trọng Quan Bình Ít Khơng trọng thường quan quan trọng trọng Câu 15: Những ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! 197 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN THCS THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Bộ câu hỏi số 2: Đối tượng khảo sát Cán quản lý Để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên THCS TP Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu Chương trình nhà trường, xin anh (chị) thẳng thắn bày tỏ quan điểm số vấn đề liệt kê theo danh mục (Hãy đánh dấu tick vào ô, cột phù hợp với ý kiến bạn Chân thành cảm ơn!) Câu Xin cho biết việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS tổ chức: □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất □ Không tổ chức Câu Anh/chị đánh giá mức độ tham gia bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS: □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất □ Khơng tham gia Câu Anh/chị đánh giá chất lượng bồi dưỡng chuyên môn: □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu 198 Câu Xin cho biết, nhà trường hướng dẫn GV thực kế hoạch công việc sau đây? (có thể có nhiều lựa chọn) □ Xây dựng kế hoạch ngắn hạn □ Xây dựng kế hoạch hàng tuần □ Xây dựng kế hoạch hàng tháng □ Xây dựng kế hoạch hoạt động học kì □ Xây dựng kế hoạch hoạt động năm □ Xây dựng kế hoạch dài Câu Xin cho biết, nội dung nhà trường tổ chức bồi dưỡng chun mơn cho GV? (có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Phương pháp giảng dạy môn học □ Phương pháp giáo dục học sinh □ Các phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lối sống □ Những kiến thức tư vấn nghề nghiệp hướng nghiệp cho học sinh □ Những kiến thức tâm sinh lý vướng mắc tâm lý lứa tuổi THCS □ Ngoại ngữ □ Tin học □ Những thay đổi chương trình, nội dung, sách giáo khoa Câu Theo anh/chị mức độ cần thiết nội dung BDCM cho giáo viên? TT Các nội dung BDCM cho giáo viên THCS Khối kiến thức bắt buộc Khối kiến thức tự chọn Khối kiến thức đáp ứng yêu cầu CTNT Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít Khơng cần thiết cần thiết 199 Câu Theo anh/chị đánh giá mức độ hiệu phương pháp hình thức BDCM cho giáo viên nào? Mức độ hiệu Phương pháp TT hình thức BDCM cho Rất Hiệu Bình Ít Khơng giáo viên THCS hiệu quả thường hiệu hiệu BDCM thường xuyên Tự BDCM Câu Theo anh/chị đánh giá mức độ hiệu cách thức BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT? Kết TT Các cách thức BDCM cho giáo viên THCS Rất hiệu Hiệu Bình thường Hiệu Khơng hiệu Sinh hoạt chun mơn tổ chun mơn Sinh hoạt chun mơn theo nhóm Tọa đàm, thảo luận vấn đề chuyên môn Tổ chức thi chuyên môn cho giáo viên Bồi dưỡng chuyên đề, chủ điểm Câu Anh/chị đánh kết công tác BDCM cho giáo viên? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu 200 Câu 10 Anh/chị thực trạng quản lý BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT nào? TT Các tiêu chí đánh giá Tốt Các mức độ Trung Khá Yếu bình Kém Cơng tác xây dựng kế hoạch BDCM Công tác tổ chức hoạt động BDCM Công tác đạo hoạt động BDCM Công tác kiểm tra giám sát hoạt động BDCM Công tác quản lý mục tiêu BDCM Công tác quản lý nội dung BDCM Công tác quản lý phương pháp, cách thức BDCM Công tác quản lý sở vật chất, điều kiện đảm bảo BDCM Câu 11 Anh/chị đánh giá việc thực xây dựng kế hoạch BDCM cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu CTGDNT nào? Các mức độ TT Các tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tính khả thi Tính kịp thời Tính khoa học Tính dự phòng 201 TT Câu 12 Anh/chị đánh giá việc thực công tác tổ chức BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng CTGDNT nào? Các mức độ Trung Các tiêu chí Tốt Khá Yếu Kém bình Tính hiệu Huy động đông đảo giáo viên THCS tham gia Phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo giáo viên THCS, giúp họ tiệm cận với tự BDCM Câu 13 Anh/chị đánh giá công tác đạo BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng CTGDNT nào? TT Các tiêu chí Tính kịp thời Tốt Khá Các mức độ Trung bình Yếu Kém Tính hiệu Sát với thực tế Câu 14 Anh/chị đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT nào? TT Các tiêu chí Các mức độ Trung Khá bình Tốt Yếu Kém Tính xác, khách quan minh bạch Tính thường xuyên, liên tục đột xuất Tính tồn diện Câu 15 Anh/chị đánh giá công tác kiểm tra BDCM cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGDNT nào? TT Tiêu chí Rất Ý kiến đánh giá Cần Bình Ít Không 202 cần thiết thiết thường cần thiết cần thiết Kiểm tra phải đảm bảo tính tồn diện Kiểm tra phải đảm bảo tính thường xuyên, liên tục Kiểm tra phải đảm bảo tính xác Kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan minh bạch Kiểm tra phải có tác dụng động viên, khích lệ Câu 16 Anh/chị đánh giá cơng tác thực trạng chủ thể tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở nào? (5: mức thường xuyên; 4: thường xuyên; 3: bình thường; 2: khi; 1: không bao giờ) TT Các chủ thể Các mức độ Giáo viên THCS Cán quản lý giáo dục Hiệu trưởng Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn Câu 17 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhà trường TT Tiêu chí Rất quan Ý kiến đánh giá Quan Bình Ít Khơng trọng thường quan quan 203 trọng trọng trọng Bối cảnh giới nước Chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở Hạn chế cơng tác quản lý; khó khăn chế, sách điều kiện khác Câu 17 Những ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! ... lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình nhà trường THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU... TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Hệ thống biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương. .. viên trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở thành phố

Ngày đăng: 04/09/2019, 06:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Ân, (2006), “Một số vấn đề về công tác bồi dưỡng thường xuyên hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Đại học Sư pham, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công tác bồi dưỡng thườngxuyên hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Hữu Ân
Năm: 2006
2. Nguyễn Thị Ban, (2009), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học- Công cụ tạo động lực đột phá cho sự phát triển giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (số 51) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học- Côngcụ tạo động lực đột phá cho sự phát triển giáo dục”
Tác giả: Nguyễn Thị Ban
Năm: 2009
5. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm “đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 56/2014, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu khái niệm “đánh giátheo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văncủa học sinh”", Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2014
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên của các nước trên thế giới, Tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viêncủa các nước trên thế giới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1998
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990), Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên của các nước trên thế giới, Tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viêncủa các nước trên thế giới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1990
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Xây dựng và thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên giai đoạn 2010- 2015 , Hội thảo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và thực hiện chương trình bồidưỡng thường xuyên cho giáo viên giai đoạn 2010- 2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn báo cáo viên bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn báo cáo viên bồi dưỡngthường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trườngtrung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08tháng 8 năm 2011 của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành chương trình bồidưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt Đề án: “Xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012-2015”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT về việcphê duyệt Đề án: “Xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới đồngbộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giaiđoạn 2012-2015”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn áp dụng “Bàn tay nặn bột”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH vềviệc hướng dẫn áp dụng “Bàn tay nặn bột”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số 791/HD-BGDĐT hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 791/HD-BGDĐT hướng dẫn thíđiểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọingười 2015 của Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ, ngày 16/9/2015, quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nộivụ, ngày 16/9/2015, quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ
Năm: 2015
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015 về việc Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30tháng 10 năm 2015 về việc Ban hành Chương trình bồi dưỡng thườngxuyên cán bộ quản lý trường trung học cơ sở, trường trung học phổthông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo về chương trình giáo dục phổthông tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
20. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và vận dụng vào quản lý Giáo dục , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu thế quản lýhiện đại và vận dụng vào quản lý Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2005
22. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2013), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cấp trung học cơ sở, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡngthường xuyên cấp trung học cơ sở
Tác giả: Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2013
23. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
24. Nguyễn Thị Kim Chi (2017), Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển chương trình giáo dụcnhà trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w