1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (tt)

27 517 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” cơng trình khoa học độc lập, nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục theo Nghị 29/NQ-TW Luận án trình bày chương (Chương 1: Xây dựng sở lý luận Chương 2: Khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn Chương 3: Đề xuất biện pháp Chương 4: Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Sử dụng 155 tài liệu tham khảo (144 tài liệu tiếng Việt tài liệu tiếng Anh, trang web) Nội dung đề tài sâu phân tích, luận giải cách khoa học thực chất vấn đề có tính quy luật quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS; đồng thời, tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng yêu cầu quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS TP.Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục; sở đó, luận án đề xuất biện pháp tổ chức thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động BDNLDH cho giáo viên trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những nội dung góp phần cung cấp sở khoa học để nhà lãnh đạo, quản lý cấp đạo tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS địa bàn Thủ đô đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Lý chọn đề tài luận án Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ 8, BCHTƯ Ðảng khóa XI "Ðổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế" khẳng định vai trò "quyết định chất lượng giáo dục" đội ngũ nhà giáo Nghị nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức - kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung cách dạy học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT dạy học” Thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên cịn nhiều khó khăn, bất cập Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, cần vượt qua khó khăn, thách thức, đặc biệt nguồn tài cho hoạt động; đồng thuận xã hội; nhận thức giáo viên cấp quản lý giáo dục Trong thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên việc nghiên cứu quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS chưa quan tâm nghiên cứu cách hệ thống Từ vấn đề nêu lý để lựa chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng giáo viên, bồi dưỡng NLDH cho giáo viên quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS TP.Hà Nội; đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS TP.Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng dạy học * Nhiệm vụ nghiên cứu:(1) Xác định sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục(2) Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS TP.Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục(3) Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS TP.Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục(4) Khảo nghiệm biện pháp thử nghiệm số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS TP.Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thiết khoa học * Khách thể nghiên cứu: Bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS TP.Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường hiệu trưởng trường THCS công lập thành phố Hà nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; Giới hạn địa bàn: Các trường THCS công lập quận/huyện địa bàn thành phố Hà Nội; Giới hạn khách thể khảo sát:Tổng số 697 người chia thành nhóm: Nhóm cán quản lý: 232 người; Nhóm giáo viên trường THCS: 465 người * Giả thuyết khoa học: Quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS nhiều hạn chế, bất cập chưa thực trở thành chiến lược phát triển bền vững thường xuyên, liên tục, NLDH đội ngũ giáo viên cịn hạn chế Nếu vận dụng đồng biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tác giả đề xuất phù hợp với thực tiễn trường THCS TP.Hà Nội, yêu cầu "Đổi toàn diện giáo dục” dựa Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học lấy đơn vị nhà trường làm hạt nhân tổ chức bồi dưỡng NLDH góp phần nâng cao chất lượng giáo viên THCS, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Những đóng góp luận án Góp phần phát triển lý luận thực tiễn việc quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THCS bối cảnh đổi giáo dục; đề xuất hệ thống biện pháp phù hợp khả thi để trường THCS thành phố Hà Nội tham khảo làm tư liệu việc xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án * Ý nghĩa lý luận: - Xác định phân tích khái niệm bản: Giáo viên THCS, lực, lực dạy học giáo viên, BDNLDH, quản lý BDNLDH, có giá trị định hướng lý luận cho bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng phát triển NLDH cho giáo viên THCS - Phân tích đổi giáo dục NLDH giáo viên cần có điều chỉnh tiêu chí chuẩn nghề nghiệp cách cụ thể đồng thời người thầy cần có lực dạy học tích hợp phân hóa để phát triển phẩm chất, lực người học, kích thích sáng tạo khả tư độc lập học sinh; Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực - Phân tích mối quan hệ yêu cầu đổi giáo dục với hoạt động bồi dưỡng quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS mơ hình quản lý bồi dưỡng cập nhật NLDH cho giáo viên theo yêu cầu đổi giáo dục - Xác định khung lý luận để phân tích kinh nghiệm thực tế quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Ý nghĩa thực tiễn - Luận án làm rõ thực trạng NLDH đội ngũ giáo viên THCS thực trạng bồi dưỡng quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS TP Hà Nội theo định hướng đổi giáo dục; rõ nguyên nhân thực trạng - Luận án đề xuất biện pháp quản lý hoạt động BDNLDH cho giáo viên THCS, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS TP.Hà Nội - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích lý luận thực tiễn cho trường THCS, cấp quản lý giáo dục đào tạo nói chung THCS nói riêng TP.Hà Nội quản lý bồi dưỡng để phát triển NLDH đội ngũ giáo viên THCS Kết cấu luận án Cấu trúc luận án gồm: Phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, chương, kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình khoa học tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài Tổng hợp phân loại cơng trình theo hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất: Những cơng trình bàn bồi dưỡng giáo viên Hướng nghiên cứu thứ hai: Những cơng trình bàn quản lý bồi dưỡng giáo viên quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu đội ngũ nhà giáo, phát triển đội ngũ nhà giáo nhà khoa học nước chia thành hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất: Những cơng trình bàn bồi dưỡng giáo viên Hướng nghiên cứu thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng giáo viên quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Có thể khẳng định, nghiên cứu nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt bồi dưỡng lực dạy học cịn Một số đề tài đề cập mức độ hẹp, chưa sâu, chưa đầy đủ, nội dung quản lý hoạt động mờ nhạt Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề đặt luận án tập trung giải 3.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận án Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước nước có liên quan đến đề tài luận án cho thấy: Nói chung, cơng trình, viết tập trung làm rõ thực trạng đề xuất biện pháp để đổi công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu chưa sâu tìm biện pháp cụ thể bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy theo định hướng phát triển lực cho giáo viên THCS, đặc biệt nội dung, phương thức bồi dưỡng quản lý BDNLDH cho giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thơng Vì vậy, đề tài “Quản lý bồi dưỡng lực dạy cho giáo viên trung học sở TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục" có tính cấp thiết có ý nghĩa khoa học hướng vào vấn đề mà nghiên cứu trước chưa đề cập đề cập chưa sâu, chưa cụ thể cho phù hợp với điều kiện TP Hà Nội, với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo theo Nghị số 29 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông 3.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Đề tài “Quản lý bồi dưỡng lực dạy cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục" tiếp tục vào nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS mà cơng trình khoa học trước chưa đề cập đề cập mang tính khái quát chưa cụ thể đặc thù cho NLDH đối tượng giáo viên THCS TP.Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Những nội dung đổi giáo dục phổ thông yêu cầu đặt đội ngũ giáo viên trung học sở 1.1.1 Những nội dung đổi giáo dục phổ thông * Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng tích hợp phân hóa * Kiểm tra, đánh giá thi theo định hướng đánh giá phẩm chất, lực người học * Chương trình giáo dục tri thức phổ thông tảng giai đoạn giáo dục năm đầu giáo dục tiếp cận nghề nghiệp THPT * Thực chế chương trình quốc gia, nhiều sách giáo khoa * Quản lý thực chương trình giáo dục theo hướng tăng cường lực tự chủ địa phương nhà trường 1.1.2 Những yêu cầu phẩm chất lực đội ngũ giáo viên THCS giai đoạn đổi giáo dục trung học 1.2 Những vấn đề lý luận bồi dưỡng lực dạy học quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 1.2.1 Những vấn đề lý luận bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở * Giáo viên trường trung học sở Có thể khái quát: Giáo viên trung học sở giáo viên môn học, giáo viên dạy hai mơn có quan hệ chuyên môn gần gũi, thực chức giáo dục học sinh (nghĩa hẹp) chủ yếu thông qua giảng dạy môn học * Năng lực dạy học cuả giáo viên THCS Trên sở quan điểm lực tác giả nước, luận án khái quát: Năng lực khả kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kỹ năng, thái độ giá trị để thực hiệu hoạt động bối cảnh định * Năng lực dạy học giáo viên trung học sở bối cảnh đổi giáo dục Năng lực dạy học khả kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kỹ năng, thái độ giá trị để thực hoạt động dạy học trường THCS Tóm tắt báo lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề theo nhóm: Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch dạy học; Nhóm 2: Triển khai hoạt động dạy học; Nhóm 3: Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh hoạt động dạy học Năng lực dạy học giáo viên THCS đổi giáo dục (1)Trong đổi giáo dục NLDH giáo viên cần có điều chỉnh tiêu chí chuẩn nghề nghiệp cách cụ thể đồng thời người thầy cần có lực dạy học tích hợp phân hóa; Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học, kích thích sáng tạo khả tư độc lập học sinh; Kiểm tra đánh giá theo hướng đánh giá lực(2)Các tiêu chí lực dạy học đổi giáo dục xác định dựa theo công việc cụ thể người giáo viên thực hoạt động dạy học Các tiêu chí NLDH chia thành nhóm sau theo logic hoạt động dạy học: Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch dạy học; Nhóm 2: Triển khai kế hoạch dạy học; Nhóm 3: Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh hoạt động dạy học * Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở Bồi dưỡng việc hướng ĐNGV hoàn thiện kết đào tạo bản, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, việc hướng ĐNGV vào việc trì, hồn thiện kết thực cơng việc chun mơn có, diễn ra, hình thành trình độ tri thức, kỹ cao đáp ứng yêu cầu xã hội Hay nói cách khái quát bồi dưỡng hoạt động nhằm củng cố, bổ sung, làm tăng thêm hoàn thiện lực, hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất nghề nghiệp cá nhân, giúp họ thích ứng với môi trường xã hội Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở: Là hoàn thiện kết đào tạo bản, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, việc hướng ĐNGV vào việc trì, hồn thiện kết thực cơng việc chun mơn có, diễn ra, hình thành trình độ tri thức, kỹ cao nhằm nâng cao lực dạy học đáp ứng yêu cầu của giáo dục, thích ứng với phát triển xã hội (1) Chủ thể bồi dưỡng NLDH: Là hiệu trưởng trường THCS (2) Đối tượng bồi dưỡng NLDH: Là đội ngũ giáo viên THCS (3) Mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở: vừa trì, khơng (4) Nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở (5) Hình thức bồi dưỡng (6) Lực lượng bồi dưỡng (7) Thời điểm bồi dưỡng (8)Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 1.2.2 Những vấn đề lý luận quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở lý tác động liên tục, có hướng đích có tổ chức từ chủ thể đến khách thể quản lý hệ thống nguyên tắc, luật lệ, sách, phương thức, biện pháp tạo điều kiện cho phát triển đối tượng uy tín nhà quản lý, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường Quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS tác động liên tục, có hướng đích có tổ chức từ chủ thể đến khách thể quản lý hệ thống nguyên tắc, luật lệ, sách, phương thức, biện pháp nhằm hoàn thiện kết đào tạo bản, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, việc hướng ĐNGV vào việc trì, hồn thiện kết thực cơng việc chun mơn có, diễn ra, hình thành trình độ tri thức, kỹ cao nhằm nâng cao lực dạy học đáp ứng yêu cầu giáo dục, thích ứng với phát triển xã hội Các chủ thể quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học sở Vai trò Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT, Hiệu trưởng, TCM cơng tác quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên Đối tượng quản lý BDNLDH (đội ngũ giáo viên) Mục tiêu quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS: Phương thức quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS Nội dung quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên đáp ứng đổi giáo dục Thứ nhất, lập kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường THCS: Là q trình phân tích, đánh giá chất lượng giáo viên trước yêu cầu thực tiễn, từ xác định nội dung, hình thức, chuẩn đánh giá, đạc kết quả, nguồn lực cần thiết, lựa chọn phương thức thực để hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên diễn đạt hiệu Thứ hai, tổ chức BDNLDH cho giáo viên THCS: Là xếp, phân bổ công việc, quyền hành nguồn lực cho tổ chuyên môn, thành viên nhà trường triển khai kế hoạch BDNLDH cho giáo viên để học đạt mục tiêu cách hiệu Thứ ba, đạo, điều hành BDNLDH cho giáo viên trường THCS: Là trình tác động, gây ảnh hưởng, phối hợp thành viên nhà trường, tập hợp, động viên, khuyến khích họ hồn thành cơng việc kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đề Để đạt mục tiêu cần có đạo, điều hành sát xao vào toàn trình hoạt động BDNLDH cho giáo viên tổ chuyên môn để việc thực kế hoạch diễn hiệu tốt Thứ tư, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường THCS: Là việc đo lường kết bồi dưỡng giáo viên, so sánh với mục tiêu ban đầu đề ra, phân tích điều chỉnh sai lệch trình thực để đảm bảo hoạt động bồi dưỡng đạt tới kết cao 1.2.3 Những vấn đề đặt cho bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS Trong đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng tiếp cận chủ yếu bao gồm: 10 * Vấn đề quản lý: Mục tiêu, nội dung, phương thức, lực lượng đạo bồi dưỡng, đối tượng thụ hưởng bồi dưỡng, điều kiện bồi dưỡng * Vấn đề chức quản lý: Kế - Tổ - Đạo - Kiểm 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 1.3.1 Những yếu tố chủ quan tác động từ bên nhà trường 1.3.2 Những yếu tố khách quan tác động từ bên nhà trường Kết luận chương 13 Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ thực thường xuyên áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết BDNLDH cho giáo viên THCS 2.4.2 Nhận định hoạt động bồi dưỡng giáo viên bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác bồi dưỡng NLDH cho giáo viên 2.5 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội 2.5.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 2.5.2 Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 2.5.3 Chỉ đạo, điều hành hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở Tổng hợp số liệu kết đánh giá mức độ thực việc đạo, điều hành BDNLDH cho giáo viên THCS 2.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở Tổng hợp số liệu đánh giá mức độ thực công tác kiểm tra, đánh giá kết BDNLDH cho giáo viên THCS 2.5.4 Tạo động lực xây dựng môi trường bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở Tổng hợp kết đánh giá mức độ thực việc tạo động lực xây dựng môi trường BDNLDH cho giáo viên THCS 2.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở TP.Hà Nội Tổng hợp kết khảo sát Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS 2.5.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở thành phố Hà Nội Kết luận chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên: Đảm bảo kế thừa phát triển; 14 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi; Đảm bảo tính hệ thống; Đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1 Đánh giá thực trạng lực dạy học nhu cầu bồi dưỡng giáo viên 3.2.1.1 Mục đích Hiệu trưởng trường THCS cần xây dựng quy trình, phương pháp đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên trường THCS TP Hà Nội; Tổ chức tập huấn trình đánh giá lực dạy học cho giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên để tiến hành đánh giá Kết đánh giá tổng kết, phân tích để phân hóa đối tượng giáo viên theo nhóm ứng với mức độ đạt chuẩn làm sở để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức nhu cầu bồi dưỡng NLDH Đây biện pháp tiên cho trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực Hiệu trưởng làm cho giáo viên tự giác vận dụng chuẩn để tự đánh giá, làm cho tập thể tổ chuyên môn thực quán triệt mục đích chuẩn yêu cầu đánh giá, xếp loại theo chuẩn, tránh nhằm vào cho điểm, xếp loại chuẩn chưa thực có tác động đến trình độ nghề nghiệp giáo viên Hằng năm hiệu trưởng cần tổ chức để giáo viên tự đánh giá Kết tự đánh giá lưu vào hồ sơ giáo viên Đánh giá theo bước sau: * Chuẩn bị đánh giá * Chuẩn bị tài liệu đánh giá (1)Nội dung tài liệu hướng dẫn đánh giá (2) Các phương pháp đánh giá lực dạy học(3) Xác định nguồn minh chứng(4)Tiến trình đánh giá (5) Thành lập Ban đánh giá (6)Qui trình đánh giá(7)* Phân loại sau đánh giá: 3.2.1.3 Điều kiện thực hiện: Hiệu trưởng giáo viên phải tập huấn kỹ lưỡng việc tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp; Để đánh giá giáo viên chuẩn xác địi hỏi hoạt động dạy học giáo viên cần ghi nhận sản phẩm minh chứng quan trọng đánh giá giáo viên; Cần phân loại giáo viên cách nghiêm túc để phân loại nhu cầu bồi dưỡng, làm sở cho tự bồi 15 dưỡng bồi dưỡng cách sát thực;Mỗi giáo viên phải coi đánh giá nhu cầu tự thân, động lực phát triển nghề nghiệp 3.2.2 Xây dựng kế hoạch, đạo tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 3.2.2.1 Mục đích: Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên THCS cần đảm bảo phù hợp với nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng Từ đó, xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS; Các điều kiện, nguồn lực với biện pháp sử dụng nguồn lực hợp lý cho bồi dưỡng; Hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên làm sở cho điều chỉnh chương trình bồi dưỡng hoạt động quản lý triển khai chương trình bồi dưỡng 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên THCS phân cấp giao quyền tự chủ cho nhà trường 3.2.2.3 Điều kiện thực * Đối với nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, TTCM phải có kỹ năng: xây dựng kế hoạch, đạo, tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng; đạo TTCM, giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng * Đối với giáo viên:Mỗi giáo viên phải tự giác, tự nguyện, ý thức giáo viên người học suốt đời nên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng vừa quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ Đặc biệt giáo viên phải có lực tự học, tự liên tục phát triển NLDH * Tổ chun mơn:Phải xây dựng, kiện tồn để trở thành đơn vị sở triển khai, thực hóa kế hoạch bồi dưỡng quản lý BDNLDH cho giáo viên 3.2.3.Quản lý biên soạn tài liệu bồi dưỡng lực dạy học 3.2.3.1 Mục đích: Tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu ứng với chủ đề nội dung bồi dưỡng giáo viên để tổ chức vừa cung cấp kiến thức vừa hướng dẫn tự học cho giáo viên Có thể chủ đề nội dung chuyên đề 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực Bước 1: Hiệu trưởng lựa chọn xác định chủ đề nội dung bồi dưỡng phải nêu lên mục tiêu; xác định nội dung chi tiết; xác định hình thức, phương pháp học; có tập, câu hỏi hướng dẫn tự học, tự đánh giá đánh giá, có tài liệu tham khảo, có thời lượng 16 Bước 2: Hiệu trưởng lựa chọn người biên soạn: (Giáo viên trường, chuyên gia) người am hiểu chủ đề, nội dung, có kinh nghiệm sư phạm Bước 3: Tổ chức biên soạn: Hình thành thảo, tiêu chuẩn thẩm định, hiệu trưởng định ban hành sử dụng, nhân phát cho học viên Bước 4: Tổ chức bồi dưỡng chuyên đề dựa tài liệu biên soạn Bước 5: Đánh giá, bổ sung tài liệu thường xuyên, đặc biệt bổ sung tình phản ánh thực tiễn dạy học, tình giáo viên phát bổ sung Tổ chức biên soạn vừa cung cấp lý thuyết vừa xây dựng tình vận dụng lý thuyết giải vấn đề dạy học môn 3.2.3.3 Điều kiện thực hiện: Hiệu trưởng phải xác định mục tiêu nội dung chủ đề, tài liệu cần biên soạn; Tổ chức tập huấn cho giáo viên; Xác định nguồn tài phụ vụ cho biên soạn tài liệu bồi dưỡng tập huấn cho giáo viên Ví dụ minh họa: “ Quản lý biên soạn tài liệu bồi dưỡng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học cho giáo viên trung học sở” 3.2.4 Phân cấp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 3.2.6.1 Mục đích Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS TP Hà Nội nhằm phát huy tính tự chịu trách nhiệm người làm quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động BDNLDH cho giáo viên sở giáo dục, cần quán triệt tiếp cận giáo dục vào nhà trường tổ chuyên môn đơn vị sở phát triển lực giáo viên 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực Sự phân cấp Bồi dưỡng NLDH từ tư tưởng xây dựng quản lý trình thực chương trình bồi dưỡng, cơng việc có tham gia nhà quản lý trung ương, địa phương, sở giáo dục Phân cấp phải gắn liền với ủy quyền hợp lý tự chịu trách nhiệm Bồi dưỡng NLDH nhà trường cần thiết cho thành công chương trình 3.2.6.3 Điều kiện thực Để trường học điều hành, tổ chức chương trình BDNLDH Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT cần có hỗ trợ nhà trường để công tác bồi dưỡng đạt hiệu 17 3.2.5 Đảm bảo nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 3.2.5.1 Mục đích: Tăng cường nguồn lực cần thiết đảm bảo cho công tác BDNLDH cho giáo viên THCS đạt hiệu cao Xác định nguồn lực ưu tiên cho đầu tư, phù hợp với điều kiện khả Nhà nước Ở nguồn lực bao gồm có người vật chất, tài 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực * Chuẩn bị nguồn lực người (Đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán)(1)Chuẩn bị nguồn lực vật chất tài (Tăng cường sở vật chất - TBDH, kinh phí phụ vụ cho hoạt động bồi dưỡng)(2) Đổi hoàn thiện sách lương, phụ cấp đội ngũ nhà giáo cấp, có chế độ động viên khích lệ công tác BDNLDH, xây dựng môi trường làm việc tốt cho giáo viên 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp: Có chế phối hợp phận nhà trường, có chế phối hợp GVCC, TTCM, bảo đảm có đủ kinh phí thực 3.2.6 Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 3.2.4.1 Mục đích Hiệu trưởng kiểm tra giám sát, đánh giá trình BDNLDH cho giáo viên để điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu đề Biện pháp quản lý hướng tới tạo môi trường phát triển tự giác, lành mạnh thúc đẩy cộng đồng phát triển thường xuyên, liên tục lực nghề nghiệp giáo viên nhà trường 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực Hiệu bồi dưỡng giáo viên suy cho hiệu chất lượng giáo dục học sinh chất lượng NLDH giáo viên nâng cao nhờ bồi dưỡng * Căn đánh giá xếp loại kết BDTX giáo viên: Căn đánh giá kết BDTX giáo viên kết việc thực kế hoạch BDTX giáo viên cấp phê duyệt Xếp loại kết BDTX giáo viên gồm loại (theo quy định): Loại giỏi (G), loại (K), loại trung bình (TB) loại khơng hồn thành kế hoạch * Phương thức đánh giá kết BDTX Hình thức, đơn vị đánh giá kết BDTX: Nhà trường tổ chức đánh giá kết BDTX giáo viên: giáo viên trình bày kết vận dụng kiến thức BDTX cá nhân trình dạy học, giáo dục học sinh tổ 18 môn thông qua báo cáo chuyên đề Điểm áp dụng sử dụng hình thức đánh giá dựa vào tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Tiếp thu kiến thức kĩ quy định mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX (thang điểm: điểm); Tiêu chí 2: Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục (thang điểm: điểm) Thang điểm đánh giá kết BDTX: Cho điểm theo thang điểm từ đến 10 đánh giá kết BDTX nội dung bồi dưỡng (gọi điểm thành phần) Điểm trung bình kết BDTX tính theo cơng thức sau: Điểm trung bình BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng + điểm nội dung bồi dưỡng + điểm trung bình mơ đun thuộc nội dung bồi dưỡng ghi kế hoạch BDTX giáo viên)/3 Điểm trung bình BDTX làm trịn đến chữ số phần thập phân theo quy định * Xếp loại kết BDTX:Giáo viên coi hoàn thành kế hoạch BDTX học tập đầy đủ nội dung kế hoạch BDTX cá nhân, có điểm thành phần đạt từ điểm trở lên Kết xếp loại BDTX sau: Loại TB điểm trung bình BDTX đạt từ đến điểm, khơng có điểm thành phần điểm; Loại K điểm trung bình BDTX đạt từ đến điểm, khơng có điểm thành phần điểm; Loại G điểm trung bình BDTX đạt từ đến 10 điểm, khơng có điểm thành phần điểm Các trường hợp khác đánh giá khơng hồn thành kế hoạch BDTX năm học * Công nhận cấp giấy chứng nhận kết BDTX 3.2.4.3 Tổ chức thực * Trách nhiệm Phòng GD&ĐT * Trách nhiệm hiệu trưởng đơn vị * Trách nhiệm giáo viên 3.3 Mối quan hệ biện pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 19 Các biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS TP.Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trình bày trên, biện pháp có vai trị, vị trí tầm quan trọng định việc thống nhận thức, nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiên cứu khoa học, phát huy lực tự học, tự nghiên cứu sáng tạo cho giáo viên, đảm bảo chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đại, nghiệp giáo dục phát triển nhà trường Kết luận chương 20 Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi số giải pháp đề xuất 4.1.1 Mục đích khảo nghiệm: Thu thập ý kiến đánh giá nhiều đối tượng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Mức độ tính khả thi sát thực tiễn tính hiệu cần thiết đánh giá tỉ lệ thuận với tỉ lệ % số ý kiến đồng thuận 4.1.2 Nội dung khảo nghiệm Trưng cầu ý kiến phiếu hỏi để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp Phiếu hỏi phát đến 697 người, gồm: 35 khách thể điều tra cán quản lý Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, chuyên gia giáo dục; 197 cán quản lý 465 giáo viên trường THCS địa bàn TP Hà Nội 3.4.1.3 Hình thức khảo nghiệm Phiếu trưng cầu ý kiến lượng hóa đánh giá điểm số Tính cần thiết tính khả thi tính theo mức độ giảm dần từ cao xuống thấp: 4-3-2-1 3.4.1.4 Kết khảo nghiệm Với 645 phiếu phát ra, thu 610 phiếu thu về, có 605 phiếu trả lời đầy đủ thông tin Kết thu sau xử lý số liệu thể bảng bảng 3.1 3.2 Ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS TP.Hà Nội Tổng hợp số liệu khảo sát bảng cho thấy ý kiến đánh giá mức độ cần thiết của biện pháp đề xuất cao ( biện pháp khoảng 3,70< = 3,76) < 3,81 Ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS TP Hà Nội Qua tổng hợp số liệu cho thấy, đối tượng đánh giá tập chung mức cao cho tất biện pháp 3,63 < < 3,68 21 3.4.1.5 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Để biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS TP Hà Nội có mối tương quan nào, sử dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính tốn, cụ thể: R=1n số lượng đơn vị xếp hạng; x thứ bậc xếp hạng tính cần thiết biện pháp; y thứ bậc xếp hạng tính khả thi biện pháp R số nhỏ Nếu giá trị R gần chứng tỏ mối tương quan chặt Nếu R 0 tương quan thuận Tuy nhiên : Trường hợp : Khi R nằm khoảng 0,7 ÷

Ngày đăng: 10/10/2017, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w