1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong các trường trung học cơ sở thành phố hà nội đáp ứng đổi mới giáo dục hiện nay tt

27 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 764,56 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI N HUY ĐỨC ĐẶNG THỊ THANH THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xn Thanh Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH VINH ười hướng dẫn khoa học: P GS.TS Nguyễn Xuân Thanh Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC Phản biện 3: PGS.TS DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi, ngày Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội tháng năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học đòi hỏi giáo dục phải có bước chuyển mạnh mẽ phương pháp, nội dung cách thức quản lý Trước thực tế đó, nghị 29/NQ/TW nhấn mạnh: "Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Năng lực phát triển sở khiếu, tư chất song khơng phải bẩm sinh, mà hình thành thể hoạt động tích cực người đời sống xã hội thông qua giáo dục rèn luyện, hoạt động tích cực cá nhân Như vậy, để giúp người học phát triển toàn diện lực phẩm chất phải đổi phương pháp dạy học, bên cạnh trang bị kiến thức phải tạo môi trường để người học trải nghiệm phát triển lực Muốn phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh dạy học phải kết hợp nhiều phương pháp, đặt hoạt động dạy học mối liên hệ với giới thực, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm Dạy học gắn với thực tiễn, thực tiễn, phải ý phát triển lực phát giải vấn đề, lực khái quát hóa cho học sinh, để giúp em đứng trước vấn đề chủ động tìm cách giải phù hợp Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển người Việt Nam kỷ XXI, để có lực, phẩm chất người công dân việc quản lý HĐTN cho học sinh trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội hạn chế cần nghiên cứu giải pháp khắc phục như: Hoạt động trải nghiệm thực theo chương trình Bộ GD&ĐT cịn mang nặng tính hình thức nên chưa đáp ứng nhu cầu HS chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm Các trường chưa ý đổi hình thức, phương pháp hoạt động nên chưa phát huy tính chủ động sáng tạo HS Chưa trọng việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường nên chưa phát huy sức mạnh lực lượng này,… GV bước đầu có nhận thức tổ chức HĐTN cho học sinh chưa đầy đủ, hiểu biết GV hình thức biện pháp tổ chức HĐTN cho HS trường THCS hạn chế nên vào thực mang tính hình thức lẻ tẻ; chủ yếu tập trung khu vực có điều kiện tiếp cận với đổi PPDH (các quận thuộc nội thành thành phố Hà Nội: Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng…) Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh vấn đề song cần nhận thức đầy đủ hơn, có cách làm thiết thực phù hợp với điều kiện nhà trường thành phố 1.2 Thực tiễn hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm trường trung học sở bộc lộ hạn chế bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu đổi Một phận cán quản lý giáo viên nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cấp thiết HĐTN Vẫn nhiều giáo viên lên lớp chủ yếu quan tâm đến việc truyền thu hết nội dung kiến thức học mà quan tâm đến việc tổ chức HĐTN cho học sinh Coi nhẹ việc hình thành thái độ, thói quen, kỹ cho HS Các hình thức tổ chức HĐTN nhìn chung cịn đơn điệu, chủ yếu giáo huấn mang tính lý thuyết chưa quan tâm đến việc thực hành vận dụng vào thực tế Trong quản lý, việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với gia đình HS, tổ chức lực lượng xã hội tổ chức HĐTN yếu, chưa đồng bộ, thiếu quán, mang nặng tính hành chính, hiệu lực Việc kiểm tra đánh giá không tiến hành thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia 1.3 Tổng cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động nhà trường phổ thông như: Quản lý giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục kỹ sống, quản lý giáo dục giá trị sống, quản lý hoạt động tổ chun mơn, quản lý hoạt động ngồi lên lớp nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm bối cảnh đổi cịn nghiên cứu 1.4 Hoạt động trải nghiệm trở thành hoạt động giáo dục bắt buộc Chương trình giáo dục phổ thơng thực từ lớp đến lớp 12, Tổ chức HĐTN cho học sinh đường giáo dục nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh cách hiệu quả; yêu cầu đổi giáo dục để thực mục tiêu giáo dục người động, tự chủ nhân văn sáng tạo Quản lý HĐTN trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội có kết định bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu thực tiễn nên việc quản lý HĐTN cho học sinh THCS nói chung học sinh THCS Hà Nội nói riêng vơ cấp thiết nhằm đào tạo cơng dân thủ phát triển tồn diện Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng đổi giáo dục nay” lựa chọn nghiên cứu làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm nhà trường đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan cơng trình khoa học nước HĐTN quản lý HĐTN cho học sinh trường trung học sở - Hệ thống hóa nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội - Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS luận án nghiên cứu đề xuất 2.3 Giả thuyết khoa học Hoạt động trải nghiệm cho HS trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đạt thành công định bộc lộ nhiều bất cập, chưa phát huy hết vai trò hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Nguyên nhân chủ yếu yếu bất cập trường chưa có giải pháp quản lý phù hợp với thay đổi tổ chức thực HĐTN, chưa đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trên sở phân tích thực trạng, làm rõ chất hoạt động trải nghiệm, quản lý hoạt động trải nghiệm xây dựng giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS thành phố Hà Nội phù hợp, có khoa học, có tính đồng bộ, khả thi phát huy tính tích lượng giáo dục tham gia vào cơng tác góp phần đổi công tác quản lý HĐTN theo yêu cầu đổi giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở gồm nhiều chủ thể quản lý nhiên chủ thể quản lý luận án hiệu trưởng trường trung học sở, chủ thể phối hợp quản lý CBQL, GV, HS lực lượng giáo dục nhà trường Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Luận án giới hạn nghiên cứu hệ thống trường trung học sở công lập đại diện cho nội thành, vùng nông thôn ngoại thành vùng núi Hà Nội quận, huyện: Thanh Xuân, Đống Đa, Nam Từ Liêm, Đơng Anh, Hồi Đức, Ba Vì Giới hạn khách thể khảo sát: Luận án tập trung khảo sát đối tượng sau: CBQL, GV, HS cha mẹ học sinh Giới hạn nội dung nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm bối cảnh đổi (đổi giáo dục, thực chương trình giáo dục phổ thơng mới) Tiếp cận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận trình - Tiếp cận lý thuyết hoạt động lý thuyết kiến tạo nhận thức người học - Tiếp cận phát triển - Tiếp cận thực tiễn - Tiếp cận theo chức quản lý 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu khoa học liên quan đến hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trường Trung học sở, làm rõ khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết làm luận cho vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.3 Nhóm phương pháp bổ trợ: Phương pháp thống kê toán; phương pháp bổ trợ Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về mặt lý luận Trên sở lý luận quản lý HĐTN, luận án phân tích làm tường minh khái niệm công cụ cho việc triển khai đề tài nghiên cứu Luận án sử dụng cách tiếp cận trình, tiếp cận theo chức quản lý quản HĐTN cho học sinh trung học sở chứng minh ưu điểm cách tiếp cận việc nâng cao chất lượng quản lý HĐTN cho học sinh trung học sở Mặt khác luận án yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN trường THCS kinh nghiệm quốc tế quản lý HĐTN Luận án làm rõ thêm, xác định sở lý luận phù hợp phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐTN trường THCS từ đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, có tính khả thi, khắc phục bất cập quản lý HĐTN 5.2 Về mặt thực tiễn Thơng qua khảo sát phân tích thực trạng, luận án bất cập quản lý HĐTN cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội như: Thiếu hội tiếp cận thông tin khoa học; Nhận thức CBQL, GV, HS ý nghĩa, mục tiêu HĐTN hạn chế; Kinh phí tổ chức HĐTN cịn hạn hẹp; Chưa đổi phương thức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội… Trên sở nghiên cứu thực trạng, luận án đưa mặt mạnh, mặt yếu, thời thách thức, đánh giá khách quan yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN từ đề xuất giải pháp quản lý HĐTN tường minh mục tiêu, nội dung cách thức tiến hành, phù hợp với đặc điểm thực tế trường THCS nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phục bất cập từ thực trạng, thích ứng trước bối cảnh đổi giáo dục Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích nhà quản lý, đội ngũ cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh tham gia vào trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận HĐTN hoạt động giáo dục nhà trường, có vai trò quan trọng việc tạo nên người đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện Đã có nhiều tác giả nước nghiên cứu HĐTN Tuy nhiên, làm để việc thực chương trình HĐTN mang lại hiệu cao nhất, phát huy hết tác dụng đáp ứng nguồn nhân lực cho công đổi điều cấp thiết Lứa tuổi học sinh THCS phát triển mạnh nhiều mặt: Thể chất, trí tuệ, tình cảm, nhu cầu giao tiếp với bạn bè… HĐTN có vai trị quan trọng ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển nhân cách em Quản lý HĐTN trường THCS tác động hiệu trưởng đến tập thể GV lực lượng giáo dục trong, nhà trường nhằm tổ chức thực kế hoạch, nội dung HĐTN cách có hiệu quả, hướng tới mục tiêu hình thành lực thực tiễn học sinh Nội dung quy trình quản lý HĐTN trường THCS bao gồm: Xác định rõ mục tiêu hoạt động; Xây dựng kế hoạch hoạt động theo mục tiêu xác định; Tổ chức đạo thực kế hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá kết hoạt động Mặt khác HĐTN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: Quan điểm đạo cấp trên; Năng lực giáo viên; Đặc điểm tâm sinh lý HS; Các hình thức tổ chức HĐTN; điều kiện CSVC; Cha mẹ học sinh cộng đồng dân cư… Đây luận bản, sở để tác giả xem xét thực trạng từ đề xuất giải pháp quản lý HĐTN trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Sự kết hợp đồng giải pháp quản lý đề xuất luận án góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trung học sở 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh trường đạt hiệu cao tổ chức HĐTN, tồn số trường tổ chức HĐTN với hiệu chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân đến từ hoạt động quản lý phối hợp nhà trường với gia đình chưa thể vai trị tầm quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông… Việc nghiên cứu đề xuất thí điểm mơ hình quản lý HĐTN đảm bảo tính khoa học, thực tiễn nhằm khắc phục bất cập thực tế tổ chức HĐTN 6.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động trải nghiệm thực đáp ứng yêu cầu mục tiêu hình thành phẩm chất, lực cho cá nhân chưa thực cho học sinh trải nghiệm chưa? - Dựa tiếp cận để quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS có hiệu quả? - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS? - Bối cảnh đổi yêu cầu đặt hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm? - Thực trạng hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trường THCS nào? - Làm để quản lý tốt hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS thành phố Hà Nội? Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội Chương 4: Giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng đổi giáo dục Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMCHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 1.1.1 Về mặt lý luận Tất tác giả nghiên cứu hoạt động trải nghiệm nhiều khía cạnh khác nhau, song cơng trình đề cập cụ thể đến quản lý hoạt động trải nghiệm trường trung học sở chưa nhiều Do việc nghiên cứu đề tài cấp thiết thực tiễn, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho luận án Các đề tài, cơng trình nghiên cứu chưa làm rõ nội hàm quản lý hoạt động trải nghiệm; phối hợp, quản lý phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục khác theo hướng tiếp cận mơ hình quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 1.1.2 Về mặt thực tiễn Có thể thấy hoạt động trải nghiệm cách gọi bao quát hoạt động giáo dục mà người học tham gia vào hoạt động thực tiễn để khám phá sáng tạo, bao gồm hoạt động ngồi lên lớp Do nghiên cứu kể nghiên cứu phần quản lý hoạt động trải nghiệm theo góc độ quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hay quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Ở chuyên đề tập huấn, báo cáo khoa học phân tích làm rõ tính cấp bách việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Nhưng nghiên cứu chưa đề cập giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trường học cách tồn diện Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho phù hợp hiệu đối chưa đề cập nhiều Mục đích cho học sinh trải nghiệm môn học, tiết học chưa xác định tường minh hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhiều hạn chế Theo nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm bối cảnh thuộc cấp học, địa phương cần tiếp tục triển khai sở nhận thức đầy đủ hoạt động trải nghiệm, làm rõ trách nhiệm nhà trường, nhà quản lý, giáo viên lực lượng giáo dục khác 1.1.3 Về quan điểm giải pháp Quan điểm đề xuất giải pháp đề tài, cơng trình nghiên cứu qn theo số nguyên tắc như: Đảm bảo mục tiêu giáo dục; Đảm bảo tính hệ thống; Đảm bảo tính kế thừa phát triển; Đảm bảo tính thực tiễn, hiệu cần tuân thủ luận điểm khoa học quản lý Cụ thể, giải pháp cần tập trung nâng cao lực quản lý mối quan hệ phối hợp lực lượng giáo dục, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán quản lý 1.2 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu 1.2.1 Những vấn đề lý luận cần tiếp tục nghiên cứu Tổ chức HĐTN cho học sinh đường giáo dục nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh cách hiệu quả; yêu cầu đổi giáo dục để thực mục tiêu giáo dục người động, tự chủ nhân văn sáng tạo Nếu xác định sở lý luận phù hợp phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐTN trường THCS đề xuất giải pháp quản lý HĐTN phù hợp, có tính khả thi, khắc phục bất cập giúp học sinh phát triển toàn diện lực phẩm chất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường THCS Trên sở lý luận quản lý HĐTN, luận án tập trung phát triển hồn thiện hệ thống lý luận, khái niệm, cơng cụ nghiên cứu quản lý HĐTN cho học sinh trung học sở 1.2.2 Những vấn đề mặt thực tiễn cần phải giải Quản lý HĐTN trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội có kết định bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu thực tiễn Trên sở số liệu thu thập được, luận án sử dụng phương pháp toán học để xử lý kết điều tra, làm để đánh giá phân tích thực trạng quản lý HĐTN cho học sinh trung học sở Hà Nội Sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT, đánh giá khách quan yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN cho học sinh trung học sở Hà Nội Trên sở nghiên cứu thực trạng, luận án ưu điểm, hạn chế; phân tích nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế quản lý HĐTN cho học sinh trung học sở Hà Nội đề xuất giải pháp nhằm thích ứng trước bối cảnh đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực học sinh - Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Kỹ lập kế hoạch; Kỹ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động; Kỹ đánh giá hoạt động - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Hiểu biết nghề nghiệp; Hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp; Kỹ định lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp 2.2.2.2 Yêu cầu đặt đối quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS - Phải xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN bám sát mục tiêu phát triển lực phẩm chất, tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có học sinh THCS - Nội dung HĐTN phải đảm bảo tính giáo dục tính thực tiễn: Gắn với đời sống thực tiễn địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, dễ vận dụng vào thực tế, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THCS - Hình thức tổ chức HĐTN phải đa dạng phong phú, linh hoạt tạo hội cho HS trải nghiệm Tạo điều kiện cho nhiều lực lượng nhà trường tham gia - Trong trình tổ chức HĐTN phải tạo môi trường tương tác, thân thiện thầy với trò, trò với trò, phát huy tính chủ động tích cực HS; phải ý đảm bảo an toàn cho HS hoạt động kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường 2.3 Hoạt động trải nghiệm trường trung học sở 2.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS 2.3.2 Quan niệm hoạt động trải nghiệm trường THCS 2.3.4 Chương trình hoạt động trải nghiệm nhà trường 2.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở 2.4.1 Phát triển chương trình trải nghiệm 2.4.2 Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông 2.4.3 Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông 2.4.4 Chỉ đạo hoạt động trải nghiệm trường THCS 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông 2.4.6 Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động trải nghiệm 11 2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở 2.5.1 Các yếu tố thuộc cấp quản lý 2.5.2 Các yếu tố thuộc giáo viên học sinh 2.5.3 Các yếu tố thuộc môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 2.6 Kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường 2.6.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 2.6.2 Kinh nghiệm nước Úc 2.6.3 Kinh nghiệm Cộng hòa Pháp 2.6.4 Kinh nghiệm Singapore 2.6.5 Kinh nghiệm Nhật Bản 2.6.6 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.6.7 Bài học kinh nghiệm rút Việt Nam Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Khái quát mạng lưới trường lớp đội ngũ giáo viên trung học sở Hiện Hà Nội có 218 trường trung học sở 16 trường liên cấp; với 4.499 lớp 176.734 học sinh Ngoài cơng lập có 9.279 học sinh chiếm tỷ lệ 5,3% Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục hệ thống giáo dục trung học sở thành phố Hà Nội nói chung có phẩm chất đạo đức tốt, có lực sư phạm, thường xuyên tập huấn, nâng cao trình độ kỹ cấp thiết phục vụ q trình giảng dạy Tính đến hết năm học 2018-2019, tồn thành phố có 20.986 giáo viên Trong đó, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cấp trung học sở 99%, chuẩn đạt 75.6% Cùng với đó, số giáo viên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp quận, cấp thành phố đạt tỷ lệ cao, đạt nhiều thành tích khả quan hội 12 thi giáo viên giỏi toàn quốc 3.1.2 Kết hoạt động giáo dục trường THCS * Ưu điểm: Giáo dục THCS thành phố Hà Nội nói chung ln quan tâm đặc biệt cấp quyền, bậc phụ huynh toàn xã hội Sự quan tâm động lực quan trọng để giáo dục THCS có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tất mặt Đức - Trí - Thể - Mỹ Chương trình kiên cố hố, đại hố trường lớp; Chương trình xây dựng trường Chuẩn quốc gia chương trình cải tạo hệ thống chiếu sáng học đường thành phố quan tâm, ưu tiên đầu tư Bậc THCS có đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, có tinh thần tự học, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có trình độ chuẩn chuẩn Đây điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Gia đình học sinh quan tâm đầu tư thời gian, vật chất cho việc học tập rèn luyện em Đây điều kiện thuận lợi cơng tác xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường * Tồn tại: Cơ sở vật chất quan tâm đầu tư so với u cầu cịn thiếu, cơng trình vệ sinh đạt chuẩn, hệ thống phịng chức năng, thiết bị phục vụ công tác thực hành thí nghiệm chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học trường Đổi công tác quản lý số trường chậm, hiệu việc xử lý sau kiểm tra thấp Việc phân cấp quản lý chế quản lý bất cập, số văn đạo cấp chồng chéo chưa tạo chủ động công tác đạo, điều hành Chất lượng giáo dục chưa đồng trường toàn thành phố Cịn có chênh lệch nhiều trường phường trung tâm thành phố trường vùng ven đô 13 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường trung học sở thành phố Hà Nội Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức chung nhà trường trung học sở 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục tiêu khảo sát Thu thập, xử lý số liệu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐTN trường THCS thành phố Hà Nội, làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý HĐTN cho hiệu trưởng trường THCS địa bàn thành phố nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THCS 3.2.2 Đối tượng khảo sát Tác giả phát phiếu khảo sát đến 03 đối tượng 06 trường THCS: Trường THCS thị trấn Đông Anh (Đông Anh); trường THCS Phương Liệt (Thanh Xuân); trường THCS An Thượng (Hoài Đức); trường THCS Thái Thịnh (Đống Đa); trường THCS Tây Mỗ (Nam Từ Liêm); THCS Tản Lĩnh (Ba Vì) - 20 CBQL (15CBQL 06 trường THCS, lãnh đạo Phòng GD&ĐT, chuyên viên phụ trách chuyên môn THCS); - 90 Giáo viên 06 trường THCS; - 200 học sinh 06 trường THCS 3.2.3 Nội dung khảo sát - Đối với cán quản lý trường THCS + Khảo sát thực trạng nhận thức HĐTN cho học sinh tầm quan trọng việc quản lý HĐTN trường THCS 14 + Thực trạng quản lý HĐTN trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội + Khảo sát, đánh giá yếu tố ảnh hưởng - Đối với giáo viên trường THCS + Khảo sát thực trạng nhận thức HĐTN cho học sinh THCS + Đánh giá thực trạng quản lý HĐTN cho học sinh trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội + Khảo sát, đánh giá yếu tố ảnh hưởng - Đối với phụ huynh học sinh: Phỏng vấn thực trạng mức độ tham gia phụ huynh với HĐTN cho học sinh trường THCS - Đối với học sinh: Khảo sát mức độ tham gia học sinh HĐTN 3.2.4 Phương pháp khảo sát - Ngoài phương pháp điều tra khảo sát phiếu hỏi sở để định lượng, tác giả luận án dùng phương pháp vấn, tọa đàm, quan sát, tham gia hoạt động nghiên cứu nhằm đánh giá định tính thực trạng - Công cụ xử lý số liệu: Tác giả sử dụng phần mềm thống kê SPSS phiên 16.0 để xử lý liệu định lượng 3.2.5 Công cụ khảo sát đánh giá kết khảo sát 3.2.5.1 Công cụ khảo sát Tác giả xây dựng 01 mẫu phiếu khảo sát dành cho đối tượng CBQL (phụ lục số 1), 01 mẫu phiếu khảo sát dành cho GV (phụ lục số 2), 01 mẫu phiếu khảo sát dành cho HS (phụ lục số 3), câu hỏi vấn dành cho CBQL, phụ huynh, HS để tìm hiểu nhận thức, tầm quan trọng công tác quản lý HĐTN, đánh giá việc thực mức độ thực nội dung quản lý HĐTN hiệu trưởng nhà trường Đối với phiếu hỏi có câu hỏi mở câu hỏi đóng 3.2.5.2 Đánh giá kết khảo sát - Các nội dung phiếu khảo sát thiết kế có hướng dẫn cách đánh giá, tác giả xây dựng 03 dạng thức câu hỏi điều tra: + Ở câu hỏi mức độ thực nội dung hỏi, tác giả sử dụng mức đánh sau: Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; Yếu: điểm + Ở câu hỏi mức độ sử dụng, sử dụng mức đánh sau: Rất thường xuyên: điểm; Thường xuyên: điểm; Thỉnh thoảng: điểm; Chưa bao giờ: điểm 15 3.2.6 Tiến hành khảo sát xử lý liệu Xử lý Phiếu khảo sát số liệu thống kê thu để phân tích, so sánh, xây dựng bảng phục vụ cho việc nghiên cứu Điểm trung bình (ĐTB) mức độ đánh giá nội dung tính theo cơng thức x N xn i 1 i i Với: xi điểm cho ứng với mức độ đánh giá, xi 1, 2,3, 4 ni số người cho điểm tương ứng với mức độ xi N tổng số người cho điểm nội dung 3.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm trường trung học sở thành phố Hà Nội 3.3.1 Nhận thức CBQL GV hoạt động trải nghiệm Qua kết khảo sát cho thấy nội dung đánh giá mức độ trung bình, 03 nội dung: Rèn luyện kỹ sống cho học sinh tham gia hoạt động thực tiễn; Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn văn hóa; Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, giúp em tìm kiếm kiến thức dựa kinh nghiệm thân đánh giá mức độ với ĐTB 2.67 3.3.2 Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động trải nghiệm Đánh giá CBQL, GV, HS mục tiêu HĐTN mức yếu thể qua ĐTB 2,09 3.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm Qua kết khảo sát ta thấy nội dung HĐTN nhà trường tổ chức, hầu hết đánh giá mức tốt, riêng hoạt động hướng nghiệp đánh giá mức (TBC = 3.12 CB-GV TBC = 3.1 HS) nhiên mức độ tổ chức nội dung khác nhau: Nội dung CB-GV đánh giá tốt nội dung liên quan hoạt động hướng vào thân 90% tiếp đến hoạt động hướng đến xã hội 71%; Hoạt động hướng đến tự nhiên 64,5% Nội dung đánh giá mức độ gồm Hoạt động hướng nghiệp 48,2% Như vậy, theo đánh giá CBQL GV nhà trường trọng tổ chức hoạt động để phát triển toàn diện HS Tuy nhiên hoạt động tổ chức chưa thực tương xứng nội dung hoạt động hướng nghiệp 16 3.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Kết khảo sát cho thấy đánh giá giáo viên sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm mức độ sử dụng tham gia cho hoạt động: Tổ chức lao động cơng ích cho HS; Tổ chức trò chơi; Tổ chức hoạt động nhân đạo Các hoạt động lại hầu hết đánh giá mức độ trung bình chí mức độ sử dụng tổ chức hoạt động tình nguyện GV đánh giá mức độ yếu với TBC=1.99 3.3.5 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Kết thu sau: Những phương pháp tổ chức mà đa số CBQL GV thường xuyên thường xun tiến hành là: Trị chơi 70.7%; Đóng vai 96.5%; Thảo luận nhóm 93.4%; Thực hành/luyện tập 86.9% Trong thảo luận nhóm sử dụng mức thường xuyên cao với TBC=3.6 3.3.6 Thực trạng nguồn lực phục vụ cho hoạt động trải nghiệm Kết điều tra bảng 3.8 cho thấy thực trạng sở vật chất, điều kiện tổ chức đánh giá cao mức Khá, chí nội dung: Phân bổ kinh phí cho HĐTN; Xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường sở vật chất hỗ trợ cho HĐTN đánh giá mức độ Yếu với ĐTB 2.09 Trong nội dung: Tình trạng CSVC phục vụ cho HĐTN có 29,1% đánh giá mức tốt, lại đánh giá mức tốt bình thường Việc lập kế hoạch mua sắm bổ sung trang thiết bị phục vụ cho HĐTN chưa quan tâm, có tới 45,5% đánh giá mức bình thường, 12,7% đánh giá mức chưa tốt Hầu hết trang thiết bị phục vụ cho HĐTN đài đĩa, tranh ảnh, máy chiếu, thứ đồ dùng sử dụng cho mơn văn hóa trưng dụng phục vụ cho HĐTN Sân chơi, phòng chức năng, bãi tập chủ yếu dùng cho môn thể dục sử dụng cho HĐTN 3.3.7 Thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường Khi đánh giá thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm, đa số CBQL, GV đánh giá nội dung mức TB Yếu với ĐTB 3.22 Các nội dung cịn lại đánh giá mức độ Khá 18 3.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm nhà trường CBQL, GV 14 Triển khai kế hoạch kịp thời 13 Phê duyệt kế hoạch HĐTN giáo viên 3,69 12 Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch HĐTN… 11 Phê duyệt kế hoạch HĐTN tổ chuyên môn 10 Hướng dẫn TCM lập kế hoạch HĐTN Xác định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá… Các biện pháp quản lý đảm bảo tính khả thi 3,31 Xác định biện pháp cách thức thực hiện… Điểm TB Sắp xếp tiến độ thực thi hoạt động phù hợp Phân bổ nguồn lực cụ thể cho hoạt động Xây dựng HĐTN phù hợp với mục tiêu 3,69 Xác định rõ mục tiêu HĐTN 3,69 Huy động lực lượng tham gia xây dựng kế… 3,69 Nhà trường xây dựng kế hoạch HĐTN… 3,53 0,5 1,5 2,5 3,5 Biểu đồ 3.2 Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm Kết khảo sát cho thấy hầu hết cán quản lý giáo viên đánh giá mức độ tốt cho nội dung thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm nhiên 05 nội dung: Sắp xếp tiến độ thực thi hoạt động phù hợp; Phân bổ nguồn lực cụ thể cho hoạt động; Xác định biện pháp cách thức thực hoạt động thiết thực; Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch HĐTN theo chương trình quy định; Triển khai kế hoạch kịp thời đánh giá mức độ Khá với ĐTB=3.0 3.4.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông Khi hỏi việc thực nội dung tổ chức thực kế hoạch HĐTN, CBQL, GV xác nhận có thực mức nội dung: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực thực HĐTN cho GV lực lượng khác; Huy động lực lượng khác xã hội tham gia với ĐTB=3.0 Cùng với kết khảo sát trên, trình theo dõi kiểm tra trường, tác giả nhận thấy hầu hết trường chưa thật ý đến việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực thực HĐTN cho GV, có chưa hiệu cịn có CBQL nhà trường chưa hiểu rõ HĐTN Việc tổ chức thực kế hoạch HĐTN thể qua biểu đồ sau: 19 CBQL, GV Bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực thực cho lực lượng khác Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực thực HĐTN cho GV 3.22 Huy động lực lượng khác xã hội tham gia Phát huy vai trò tham gia ban đại diện CMHS tổ chức HĐ 3.31 3.78 Phối hợp tốt với tổ chức Đoàn, Đội Thống chế phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức HĐTN phù hợp Điểm TB 3.47 Phân công GV chủ nhiệm hợp lý Phát huy vai trò TCM tổ chức thực HĐTN 3.69 Thành lập ban đạo triển khai HĐTN trường, thành viên BGH phụ trách 3.69 0.5 1.5 2.5 3.5 Biều đồ 3.3 Đánh giá cán quản lý, giáo viên việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh 3.4.4 Thực trạng đạo hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông Nhận thấy rằng, nhà trường có đạo thực HĐTN mơn học, hoạt động ngồi lên lớp, có ý quan tâm tới đối tượng HS, mức độ đánh giá hỏi hoạt động hiệu trưởng đạt 60.9% Hiện nhà trường địa bàn thành phố Hà Nội thực theo khung chương trình Bộ GD&ĐT, linh hoạt bổ sung tiết HĐTN trường lớp buổi/ngày Làm tốt HĐTN chủ yếu dừng lại trường thuộc khu vực trung tâm, trường có tổ chức buổi/ngày triển khai dạy học mơ hình VNEN BGH trường quan tâm tới việc đạo thực HĐTN theo chương trình mơn học 3.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thơng Nhìn chung cơng tác kiểm tra, đánh giá HĐTN thực thường xuyên, công khai minh bạch thể 52,7% ý kiến đánh giá tốt Thường xuyên sử dụng kết để xếp loại tập thể, cá nhân khen thưởng trường chưa xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng, phù hợp với điều kiện nhà trường đáp ứng mục tiêu hoạt động 20 3.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ cho HĐTN trường THCS Từ kết khảo sát thực tế quản lý đạo công tác chuyên môn nhà trường THCS, tác giả nhận thấy để tổ chức HĐTN học hay hoạt động ngoại khóa cần đến đồ dùng, phương tiện dạy học, CSVC, kinh phí hoạt động phù hợp với chương trình giảng dạy Hiện nhà trường chưa đáp ứng điều đó, HĐTN thành cơng động GV việc tận dụng khả HS, hỗ trợ phụ huynh biết làm tốt cơng tác xã hóa giáo dục 3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội Qua kết khảo sát cho thấy hiệu trưởng nhà trường THCS quan tâm đến: Kĩ tổ chức HĐTN GV; Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tham gia HĐTN; Thực tích hợp HĐTN mơn học, hoạt động ngồi lên lớp nhiên mức đánh giá dừng mức độ trung bình với ĐTB cao 2.47 Như vấn đề đổi công tác quản lý yếu tố ảnh hưởng đến HĐTN vấn đề cấp thiết việc phát triển lực cho HS THCS 3.6 Phân tích SWOT thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường 3.6.1 Mặt mạnh 3.6.2 Mặt yếu 3.6.3 Thời 3.6.4 Thách thức Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 4.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa đồng 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 4.2 Giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng đổi giáo dục Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh hoạt động trải nghiệm 21 trường trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng Phát triển chương trình trải nghiệm phù hợp với chương trình giáo dục trải nghiệm địa phương Xây dựng kế hoạch thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh quy định, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường địa phương Triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng Xây dựng, phối hợp tốt lực lượng xã hội tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Chỉ đạo thực hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch Tăng cường giám sát, đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh đồng thời hỗ trợ, tạo dộng lực cho cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục tổ chức hoạt động trải nghiệm 4.3 Mối quan hệ giải pháp 4.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm - Về mức độ cấp thiết: Cả 07 giải pháp 100% đối tượng khảo sát đánh giá cấp thiết cấp thiết, khơng có giải pháp đánh giá không cấp thiết - Về mức độ khả thi: Xét tính khả thi giải pháp, 100% ý kiến cho giải pháp đề xuất luận án có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu triển khai công tác quản lý HĐTN cho HS trường địa bàn thành phố Hà Nội Nếu tiến hành đồng bộ, hiệu giải pháp tạo điều kiện thúc đẩy triển khai hiệu công tác quản lý HĐTN cho HS trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 4.5 Tổ chức thử nghiệm Giải pháp 05: “Xây dựng, phối hợp tốt lực lượng xã hội tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh" Góp phần cải thiện mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp Qua đó, giáo dục em có nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội bồi đắp ý thức chấp hành pháp luật em - Địa điểm thử nghiệm: Trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Mẫu thử nghiệm: CBQL trường, giáo viên chủ nhiệm, cán Đoàn, Liên đội trưởng khối, giáo viên tổng phụ trách, phụ huynh học sinh, lực lượng GD trường,… Số người tham gia thực nghiệm: CBQL-GV (Nhóm TN: 15, Nhóm ĐC: 15); CMHS (Nhóm TN: 200, Nhóm ĐC: 200), LLXH (Nhóm 22 TN: 20, Nhóm ĐC: 20) - Kết thử nghiệm: Quá trình thử nghiệm tiến hành nghiêm túc, khoa học, khách quan phù hợp với đặc thù khoa học quản lý giáo dục thu kết thử nghiệm Bên cạnh đó, kết kiểm định phần mềm tốn học (phụ lục 7) khác biệt có tương quan hai nhóm: Sự khác biệt có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 26/08/2020, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w