GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM THỜI TRẦN Ở BẮC GIANG

215 0 0
GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM  THỜI TRẦN Ở BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG NGÔ NINH GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM THỜI TRẦN Ở BẮC GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TƠN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG NGƠ NINH GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM THỜI TRẦN Ở BẮC GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC TUẤN PGS,TS HOÀNG THỊ LAN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Dương Ngô Ninh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 24 1.3 Một số khái niệm sử dụng luận án 28 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu 34 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ DẤU ẤN CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM THỜI TRẦN Ở BẮC GIANG 43 2.1 Quá trình hình thành phát triển Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang 2.2 Dấu ấn Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang 43 53 Chương 3: NHỮNG GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM THỜI TRẦN Ở BẮC GIANG 64 3.1 Giá trị tôn giáo Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang 64 3.2 Giá trị văn hóa Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang 85 3.3 Giá trị lịch sử Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang 105 Chương 4: GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM THỜI TRẦN Ở BẮC GIANG HIỆN NAY 123 4.1 Giải pháp khuyến nghị nhằm phát huy giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang 123 4.2 Khuyến nghị nhằm phát huy giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang KẾT LUẬN 136 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 158 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên DSVH Di sản văn hóa DSVHPG Di sản văn hóa Phật giáo GHPG Giáo hội Phật giáo GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam HN Hà Nội KHXH Khoa học xã hội NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất PGTLTT Phật giáo Trúc Lâm thời Trần PL Phụ lục STT Số thứ tự TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TR Trang UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Bản đồ 1.1: Bản đồ vị trí điểm di tích Tây Yên Tử Bản đồ 2.1: Sự phân bố Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang Biểu đồ 3.1: 68 Biểu hỗn dung Phật giáo Trúc Lâm với tín ngưỡng dân gian Biểu đồ 3.4: 67 Thực hành nghi lễ Phật giáo sinh hoạt chùa/ Thiền viện Biểu đồ 3.3: 47 Thực chủ trương Thiền - giáo song hành vừa tu thiền, vừa học đạo chùa, Thiền viện Biểu đồ 3.2: 37 70 Tư tưởng “Phật tâm” góp phần tu dưỡng đạo đức, giúp tâm sáng 76 Biểu đồ 3.5: Cách hiểu người dân tư tưởng “Phật tâm” 77 Biểu đồ 3.6: Thực Thập thiện tín đồ người dân 82 Biểu đồ 3.7: Lợi ích tu tập theo Phật giáo Trúc Lâm 84 Biểu đồ 3.8: Mức độ tham gia lễ hội Phật giáo Trúc Lâm 101 Biểu đồ 3.9: Tín đồ người dân có biết lễ hội Phật giáo Trúc Lâm Biểu đồ 3.10: 101 Ảnh hưởng lễ hội Phật giáo Trúc Lâm tới đạo đức, lối sống tín đồ người dân 102 Biểu đồ 3.11: Tần xuất làm từ thiện tín đồ người dân 120 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hóa lý thuyết nghiên cứu 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Trần phát triển nhiều phương diện, biểu qua hình thành phát triển Phật giáo Trúc Lâm Phật giáo Trúc Lâm có nhiều đóng góp quan trọng đời sống xã hội, yếu tố quan trọng xã hội Đại Việt, đóng vai trò thiết yếu q trình xây dựng bảo vệ đất nước Phật giáo Trúc Lâm sợi dây nối kết tình đồn kết nhân dân với tầng lớp lãnh đạo đất nước, với sức sống bền bỉ tầng lớp nhân dân, tác động mạnh mẽ đến xã hội tính chất luân lý đạo đức, kêu gọi làm việc thiện, thương yêu người khác, tôn trọng phép nước; trở thành uy lực thống ý thức hệ toàn dân, nhân tố dệt nên hệ tư tưởng tính chất xã hội độc đáo, mang đậm tính dân tộc Sự phát triển Phật giáo Trúc Lâm thời Trần để lại nhiều giá trị tồn đến dạng thức khác Tỉnh Bắc Giang có vị trí địa - trị, địa - văn hóa, địa - tơn giáo quan trọng lịch sử đất nước ta từ thời dựng nước bật thời kỳ giữ nước hàng nghìn năm lịch sử Sự hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Bắc Giang lưu dấu nhiều di sản có giá trị, bật chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng) Đây trung tâm Phật giáo lớn tỉnh Bắc Giang, mang đậm dấu ấn Phật giáo Trúc Lâm tồn ngày Bên cạnh đó, Bắc Giang nơi lưu giữ dấu tích ngơi chùa Phật giáo Trúc Lâm thời Trần bên phía Tây Yên Tử, chứng tích cho thời kỳ Phật giáo phát triển hưng thịnh Qua thời gian lịch sử, hệ thống di tích Phật giáo Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm địa bàn tỉnh Bắc Giang đóng vai trò quan trọng phần tách rời quần thể di sản văn hóa danh thắng Yên Tử gắn với Phật giáo Trúc Lâm mang đậm sắc Việt Việc nghiên cứu cách hệ thống Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang góp phần làm sâu sắc giá trị di sản Phật giáo, lịch sử văn hóa Thơng qua giá trị góp phần làm rõ vị trí lịch sử, giá trị văn hóa di tích này, truyền thống lịch sử, văn hóa tỉnh Bắc Giang với tư cách trung tâm Phật giáo Trúc Lâm trước Ngoài ra, việc nghiên cứu hệ thống Phật giáo Trúc Lâm thời Trần phương diện sinh hoạt Phật giáo, tư tưởng Phật giáo, giúp ban ngành quyền cấp đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản quý báu giai đoạn Nghiên cứu Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang góp phần làm rõ giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần lịch sử dân tộc, với đời sống tinh thần người dân Trên sở giá trị đóng góp luận khoa học cho ba tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Hải Dương hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO đề xuất cơng nhận Quần thể di tích - danh thắng Yên Tử di sản giới; với tỉnh Bắc Giang giúp hình thành phát triển đường du lịch tâm linh Phật giáo Trúc Lâm Tây Yên Tử địa bàn tỉnh Bắc Giang với việc kết nối chùa Trúc Lâm thời Trần cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, chắn góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương thời gian tới Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang” làm đề tài luận án Tiến sĩ chun ngành Tơn giáo học, có tính cấp thiết, có giá trị phương diện khoa học lẫn phương diện thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm phát huy hiệu giá trị Phật giáo Trúc Lâm địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, khái quát trình hình thành phát triển Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang, làm rõ dấu ấn Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang - Thứ hai, tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá giá trị bật Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang (giá trị tơn giáo, giá trị văn hóa, giá trị lịch sử) - Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm phát huy hiệu giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang theo ba nhóm: giá trị tơn giáo, giá trị văn hóa, giá trị lịch sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án giới hạn nghiên cứu giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang tập trung chủ yếu khu vực Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần từ hình thành phát triển đến giai đoạn địa bàn tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Trong luận án này, NCS sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu; phương pháp nghiên cứu điền dã, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu, phương pháp vấn bảng hỏi, phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: tác giả sử dụng để thu thập, xử lý, phân tích tài liệu có liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm nói chung Phật giáo Trúc Lâm thời Trần tỉnh Bắc Giang nói riêng Qua đó, để thấy Phật giáo Trúc Lâm tỉnh Bắc Giang học giả đề cập đến khía cạnh nào, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu họ điểm cần bổ sung, phát triển nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu điền dã: Phương pháp dựa vào chuyến thực tế địa bàn để tiếp cận đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập thông tin cần khảo sát Trong điều tra điền dã lấy tư liệu cho luận án, phương pháp quan sát tham dự phương pháp vấn sâu áp dụng mang lại hiệu cao Trong luận án này, nhằm làm rõ thông tin vấn đề nghiên cứu, NCS thường xuyên thực tế tới chùa Vĩnh Nghiêm, chùa khu vực Tây Yên Tử, vùng phụ cận Quảng Ninh, Hải Dương… vào dịp ngày mồng một, ngày Rằm, ngày lễ, diễn nghi lễ, lễ hội, gặp trực tiếp người thực hành nghi lễ để khảo khát thực tế, sưu tầm hình ảnh, tư liệu; vấn sâu tín đồ - Phương pháp quan sát: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu để thu thập thơng tin thực nghiệm thơng qua q trình khảo sát thực tế ghi chép trung thực nhân tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án Với phương pháp này, NCS đến trực tiếp địa bàn nghiên cứu quan sát sở thờ tự, dấu ấn, di vật Vào ngày lễ, lễ hội, NCS quan sát sinh hoạt Phật giáo tăng, ni phương diện niềm tin, thực hành, cộng đồng Phật giáo Trúc Lâm tỉnh Bắc Giang - Phương pháp vấn sâu: Trong trình thực thực địa, có thơng tin cần làm rõ chi tiết sâu vào vấn đề nghiên cứu mà phương pháp điều tra bảng hỏi thực Luận án sử dụng phương pháp vấn sâu thông qua đối thoại hỏi đáp cách trực tiếp tín đồ, tăng, ni để tìm hiểu suy nghĩ, thái 191 117 Nguyễn Thị Minh 118 Thích Đàm Minh Nữ 1952 Chùa Nao, Đức Giang, Yên Dũng Kinh Thích Đàm Lý Nữ 1964 Chùa Đèo, Nội Hồng, n Dũng Kinh 119 Lê Văn Lợi Thích Trúc Thành Trí Nam 1939 Bình Thuận Thiền viện Tây Thiên, Vĩnh Phúc Kinh 120 Nguyễn Văn Hốp Thích Minh Hiển Nam 1947 Bình Thuận Thiền viện Tây Thiên, Vĩnh Phúc Kinh 121 Nguyễn Văn Việt Thích Huệ Hùng Nam 1986 Hà Nội Thiền viện Tây Thiên, Vĩnh Phúc Kinh 122 Phan Huy Hà Thích Huệ Thanh Nam 1975 Hà Nội Thiền viện Tây Thiên, Vĩnh Phúc Kinh Ban Hưng cơng Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hồng TM BTS GHPGVN TỈNH BẮC GIANG TRƯỞNG BAN (đã ký) Thượng tọa Thích Thiện Văn 192 PHỤ LỤC KHÓA TU TẠI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM PHƯỢNG HOÀNG Nguồn: Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng 193 PHỤ LỤC - ẢNH Chùa Vĩnh Nghiêm xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (Ảnh NCS) Chùa Vĩnh Nghiêm xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (Ảnh NCS) 194 Khu trưng bày Mộc chùa Vĩnh Nghiêm (Ảnh NCS) Mộc chùa Vĩnh Nghiêm trưng bày (Ảnh NCS) 195 Những sách in mộc (Ảnh NCS) Lễ đón nhận xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm năm 2016 (Ảnh NCS) 196 Người dân lễ bái chùa Vĩnh Nghiêm (Ảnh NCS) Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2018 (Ảnh NCS) 197 Khu thờ tượng Tam tổ Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm 198 Hiện vật khai quật chùa Yên Mã xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam (Ảnh NCS) Giếng nước cổ chùa Yên Mã xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam (Ảnh NCS) 199 Chân tảng đá hoa sen thời Trần chùa Yên Mã (Ảnh NCS) Chùa Am Vãi (huyện Lục Ngạn) (Ảnh NCS) 200 Bảng lịch sử chùa Am Vãi huyện Lục Ngạn (Ảnh NCS) 201 “Bàn chân Phật” đỉnh núi chùa Am Vãi (Ảnh NCS) Lá đề có hình rồng thời Lý chùa Đám Trì, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (Ảnh NCS) 202 Vách đá khắc chữ “Động Thanh Thủy” Hán Bình Long tự dãy núi Huyền Đinh, xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam (Ảnh NCS) Bức tường chùa Bình Long tự kè đá gan trâu (Ảnh NCS) 203 Ảnh NCS ăn cơm chay Phật tử chùa Ba Vàng, tỉnh Quảng Ninh 204 Ảnh NCS khảo sát chùa Đồng, tỉnh Quảng Ninh 205 Ảnh NCS Khảo sát Khu du lịch Sinh thái - Tâm linh Tây Yên Tử 16/2/2019 (huyện Sơn Động) Ảnh tín đồ tu thiền Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng ngày mồng Một Tết Kỷ Hợi 2019 xã Nham Sơn, Yên Dũng, Bắc Giang (Ảnh NCS) ... cạnh đó, luận án đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần... liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Dương Ngô Ninh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những... phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 12 tiết 7 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG

Ngày đăng: 10/06/2020, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan