Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
Đỗ Hoa Huệ Tiết Ngày soạn 1/7/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức - Nắm đặc điểm VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 1975 - hết TK XX - Đánh giá theo quan điểm lịch sử thành tựu ý nghĩa to lớn VH giai đoạn 1945 – 1975 chiến đấu giải phóng dân tộc - Thấy đổi thành tưu bước đầu VH giai đoạn từ 1975 đến hết TKXX Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị Hs Bài mới: Hoat động GV & HS Nội dung cần đạt - Cho HS tìm hiểu (qua trao A Văn học VN giai đoạn 1945 – 1975: đổi nhóm, cá nhân) I Hồn cảnh lịch sử : + VHVN 1945 – 1975 tồn - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt & phát triển hoàn kéo dài suốt 30 năm cảnh lịch sử nào? - Điều kiện giao lưu văn hố khơng tránh khỏi hạn chế Trong hoàn cảnh LS vấn Sự tiếp xúc với văn hóa nước ngồi chủ yếu Liên Xơ đề đặt lên hàng đầu chi (cũ) Trung Quốc phối lĩnh vực đời sống II Những đặc điếm văn học: gì?Theo em nhiệm vụ hàng Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: đầu văn học giai - VH trước hết vũ khí CM, nhà văn chiến sĩ đoạn gì? mặt trận VH - VH theo sát nhiệm vụ trị đất nước: ca + Từ HCLS đó, VH có ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao đặc điểm nào?Nêu giải gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc… thích, chứng minh đặc - Những phương diện chủ yếu quan trọng điểm lớn văn học giai người VH đề cập tư cách công dân, phẩm đoạn này? chất trị, tinh thần cách mạng Con người VH ( Câu hỏi SGK ) chủ yếu người lịch sử, nghiệp chung, + HS nêu đặc điểm theo đời sống cộng đồng SGk chứng minh khía Nền VH hướng đại chúng: cạnh đặc điểm - Đại chúng Vừa đối tượng thể vừa công ( CM qua số tác phẩm chúng VH vừa nguồn cung cấp lực lượng sáng tác Đỗ Hoa Huệ cụ thể) Thế khuynh hướng sử thi? Điều thể VH? -HS trình bày hiểu biết khái niệm “khuynh hướng sử thi” VH mang cảm hứng lãng mạn VH nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm VH 45-75 sở hoàn cảnh XH? Ngữ Văn 12 nâng cao cho VH VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho nhà văn buổi đầu theo CM xác định đối tượng VH nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) – Ca ngợi đổi đời nhờ cách mạng - VH phải tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc truyền thống, dân gian, ngơn ngữ phải bình dị, sáng, dễ hiểu Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: - Hướng đến khuynh hướng sử thi hướng đến tiếng nói chung cộng đồng, VH kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc thời đại Ngôn ngữ sử thi ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca - VH mang cảm hứng lãng mạn hướng lí tưởng, tương lai, thành tựu nhân lên nhiều lần với kích thước tương lai, hướng vận động tư tưởng cảm xúc từ bóng tối ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương cánh đồng vui”(CLV) VH nguồn sức mạnh to lớn khiến người thời kỳ vượt gian lao thử thách để vươn lên Những buổi vui nước lên đường (Chính Hữu) Đường trận mùa đẹp lắm! (Phạm Tiến Duật) Có chia ly chói ngời sắc đỏ Tươi cánh nhạn lai hồng (Nguyễn Mỹ) Cảm hứng lãng mạn bao trùm thể loại → Đây nét diện mạo VHVN giai đoạn Củng cố : - Những đặc điếm văn họcVN 19456 - 1975 Dặn dò: - Chuẩn bị tiết Đỗ Hoa Huệ Tiết Ngày soạn 1/7/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức - Nắm đặc điểm VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 1975 - hết TK XX - Đánh giá theo quan điểm lịch sử thành tựu ý nghĩa to lớn VH giai đoạn 1945 – 1975 chiến đấu giải phóng dân tộc - Thấy đổi thành tưu bước đầu VH giai đoạn từ 1975 đến hết TKXX Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Những đặc điếm văn họcVN 19456 – 1975 Bài mới: Hoat động GV & HS Nội dung cần đạt +Thành tựu III Những thành tựu số hạn chế VH VH 1945 – 1975 gì? Ý giai đoạn 1945 – 1975: nghĩa to lớn thành tựu Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: chiến đấu Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu VH giải phóng dân tộc?( câu hỏi tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu hi sinh SGK) nhân dân VH lúc tiếng kèn xung trận, tiếng -HS nêu thành tựu trống giục quân Cuộc chiến thắng vĩ đại dân tộc có Cminh qua dẫn chứng phần đóng góp khơng nhỏ VH sinh động Những đóng góp tư tưởng: VH tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng lớn VHDT a Truyền thống yêu nước chủ nghĩa anh hùng: - Trong kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê hương, ca Truyền thống tư tưởng ngợi đất nước: Việt Bắc Tố Hữu, Cảnh rừng Việt văn học DT thể Bắc, Cảnh khuya Hồ Chí Minh… ntn VH 1945- - Trong kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất nước, 1975? người VN đẹp đẽ, kiên cường gian lao, vất vả, phơi phới niềm vui chiến thắng - Yêu nước phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng Cả nước trở thành chiến sĩ VH phản ánh thực tế sống b Truyền thống nhân đạo: Đỗ Hoa Huệ Đặc điểm chủ nghĩa nhân đạo VHCM thể cụ thể ? - Kể tên tác giả tác phẩm tiêu biểu mà em biết giai đoạn này? - Qua sáng tác tác giả, khía cạnh CN yêu nước tinh thần nhân đạo thể nào? Ngữ Văn 12 nâng cao - Hướng nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ họ ách áp bất công XH cũ phát đức tính tốt đẹp, đặc biệt khả cách mạng họ.( Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi ) - Ca ngợi vẻ đẹp người lao động công xây dựng CNXH (Mùa lạc - Nguyễn Khải, Tuỳ bút Sông Đà - Nguyễn Tuân - Khai thác đời tư, đời thường, khứ, thiên nhiên, tình yêu…Tuy nhiên riêng tư thầm kín phải gắn liền với nhiệm vụ người cách mạng.( Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn, Cuộc chia li màu đỏ - Nguyễn Mỹ…) Những thành tựu nghệ thuật: a Về thể loại : Phát triển cân đối toàn diện b Về chất lượng thẩm mĩ : + Tiêu biểu thơ trữ tình truyện ngắn, bên cạnh số tác phẩm kí * Thời chống Pháp: - Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hồng Cầm,Thơi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng,… - Văn xi: kí Trần Đăng, truyện ngắn Nam Cao, Kim Lân, Tơ Hồi, Hồ Phương,… - Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh đặc biệt thơ kịch, chúng có giá trị tuyên truyền thời * Từ 1958 – 1964: - Phát triển phong phú đồng thể loại, giá trị là: Thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳ bút - Thời kì hồi sinh hàng loạt nhà thơ trước cách mạng tháng Tám: X.Diệu, H.Cận, C.L.Viên, T.Hanh,… - Văn xuôi phát triển mạnh với hàng loạt bút thuộc hệ khác nhau: * Từ 1965 - 1975: - Xuất hàng loạt nhà thơ trẻ với giọng điệu riêng hệ mới: - Văn xi: có nhiều tên tuổi đáng ý: + Từ 1960, xuất nhiều tiểu thuyết: Vỡ bờ (N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những người thợ mỏ (V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn), Vùng trời (H.Mai),… Nhìn chung tiểu thuyết dựng lên tranh hoành tráng lịch sử cách mạng VN, song chất lượng chưa cao + Kịch nói giai đoạn 1945 – 1975 ngày phát triển mạnh, nhìn chung chất lượng nghệ thuật cịn hạn Đỗ Hoa Huệ - VHVN 1945 – 1975 có hạn chế gì? Vì sao? HS nêu hạn chế chứng minh phân tích lí giải nguyên nhân hạn chế đó? Ngữ Văn 12 nâng cao chế + Lí luận phê bình: phát triển mạnh vào khoảng năm 1960 trở Lí luận chủ yếu làm nhiệm vụ biểu dương, bảo VH cách mạng, phê phán biểu bị coi lệch lạc Nhìn chung chất lượng chưa cao Một số hạn chế: - Thể người, sống cách đơn giản, chiều, phiến diện, công thức - Yêu cầu phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp; cá tính, phong cách nhà văn không phát huy mạnh mẽ - Về phê bình: nặng phê bình quan điểm tư tưởng, coi trọng khám phá nghệ thuật → Chiến tranh hồn cảnh khơng bình thường Trong hồn cảnh ấy, sinh hoạt, tâm lí, tư tưởng người khơng bình thường, tất hướng đến mục tiêu chung độc lập dân tộc VH nghệ thuật Sơ lược VH vùng địch tạm chiếm: - Phong trào đấu tranh hợp pháp bất hợp pháp theo khuynh hướng dân chủ, dân tộc sở để hình thành phân hoá xu hướng VH khác (Xu hướng tiêu cực, đồi truỵ; xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước cách mạng) - Xu hướng VH cách mạng bị đàn áp tồn Hình thức thể loại thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút ký Nội dung tư tưởng phủ định chế độ bất công, lên án bọn bán nước , thức tỉnh lòng yêu nước ý thức dân tộc,… - Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đơng Trình, Vũ Bằng, Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm, Viễn Phương, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sơn Nam, Võ Hồng,… Củng cố : - Phân tích, đánh giá đặc điểm bản, thành tựu hạn chế VH giai đoạn 1945 – 1975 Dặn dò: - Làm tập nâng cao trang 20 SGK Đỗ Hoa Huệ Tiết Ngày soạn 1/7/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức - Nắm đượcnhững đặc điểm VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 từ 1975 - hết TKXX - Đánh giá theo quan điểm lịch sử thành tựu ý nghĩa to lớn VH giai đoạn 1945 – 1975 chiến đấu giải phóng dân tộc - Thấy đổi thành tưu bước đầu VH giai đoạn từ 1975 đến hết TKXX Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệtcủa đất nước B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Thành tựu hạn chế VHVN giai đoạn 1945 – 1975 Bài mới: Hoat động GV & HS Nội dung cần đạt -Theo em hoàn cảnh LS B Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết đất nước giai đoạn có kỷ XX: khác trước? Hồn cảnh I Hồn cảnh lịch sử: Đất nước hịa bình thống nhất, trở chi phối đến trình sống bình thường => Mở nhiều hội phát triển VH nhiều thử thách nghiệt ngã nào? I Những chuyển biến văn học - Những chuyển biến văn đường đổi mới: học diễn cụ thể sao? * Mười năm sau giải phóng: VH vận động theo qn tính trước đó, tạo nên lệch pha người cầm bút công chúng, có biến đổi bước đầu: + Đề tài nới rộng Đặc biệt vào mặt tiêu cực xã hội (Kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết Ý thức quan niệm nghệ Nguyễn Mạnh Tuấn) thuật biểu + Nhìn thẳng vào tổn thất nặng nề chiến tranh nào? (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh) + Đề cập đến bi kịch cá nhân (Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Thời xa vắng Lê Lựu, Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng…) * Sau ĐH Đảng lần VI, 1986: Cột mốc thay đổi lớn VH Cụ thể: + Những bút chống tiêu cực ngày sơi nổi, tiên phong thể phóng - điều tra: Cái đêm hôm đêm Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao gì? (P.G.Lộc), Câu chuyện ông vua Lốp (Nhật Minh), Lời khai bị can (T.Huy Quang), Người đàn bà quỳ (Trần Khắc),… + Đổi đề tài, nội dung thực, tư tưởng thẩm mĩ, thi pháp phong cách Nhà văn có hội tìm tịi riêng nội dung thực Để đạt thành tựu phải vào năm 90 kỉ II Những thành tựu chủ yếu số hạn chế Theo em VH phải đổi văn học giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX: mới? Thành tựu chủ yếu Đổi ý thức nghệ thuật: trình đổi gì? - Ý thức quan niệm thực: thực ( Câu hỏi SGK) đơn giản, xi chiều - Quan niệm người: người sinh thể phong phú phức tạp, nhiều bí ẩn - Nhà văn phải nhập tư tưởng, tìm tịi sáng tạo khơng dựa kinh nghiệm cộng đồng mà cịn kinh nghiệm thân Nhà văn người biết hết, đứng cao độc giả mà phải bình đẳng để đối thoại với công chúng - Độc giả đối tượng để thuyết giáo mà để giao lưu, đối thoại với nhà văn - Ý thức cá nhân thức tĩnh Mỗi nhà văn tạo cho hướng riêng, phong cách riêng Những thành tựu thể loại: a Về văn xuôi: Thời gian đầu thể phóng sự, kịch sân khấu phát triển mạnh nhu cầu xúc chống tiêu cực Về sau, nghệ thuật kết tinh truyện ngắn tiểu thuyết với xuất nhiều tác phẩm: ( D/C SGK ) b Về thơ: Đang tìm tịi, thể nghiệm song thành tựu chưa cao c Về nghệ thuật sân khấu: Hướng đề tài sau: Chiến tranh cách mạng, Lịch sử, Xã hội d Về lí luận phê bình: Đổi chậm - Khoảng cuối năm 80 kỉ có nhiều tranh luận sôi xung quanh vấn đề VH với trị, VH với thực, chủ nghĩa thực XHCN, xung quanh việc đánh giá lại số tác phẩm giai đoạn trước có tư tưởng cách viết - Tiêu chí đánh giá thay đổi: Coi trọng giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức thẩm mỹ VH - Đánh giá cao vai trị sáng tạo tính tích cực tiếp nhận VH - Một số phương pháp khoa học vận dụng với khái niệm công cụ Đỗ Hoa Huệ Trong quan niệm người VH sau 1975 có khác trước? Hãy chứng minh qua số tác phẩm mà em đọc? -HS lập bảng so sánh VH giai đoạn có hạn chế ? Vì sao? GV hướng dẫn HS tổng kết học Củng cố : Ngữ Văn 12 nâng cao - Nhiều trường phái lí luận VH phương Tây dịch giới thiệu - Lối phê bình xã hội học dung tục hẳn → Nghiên cứu VH có nhiều diều kiện phát triển mạnh mẽ đời nhiều công trình khảo cứu dày dặn có giá trị Những đổi nội dung nghệ thuật: - Đổi quan niệm người: So sánh: Trước 1975: Sau 1975 - Con người lịch sử - Con người cá nhân quan hệ đời thường (Mùa rụng vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắng- Lê Lựu, - Nhấn mạnh tính Tướng hưu - Nguyễn Huy giai cấp Thiệp ) - Nhấn Mạnh tính nhân loại (Cha và - Nguyễn - Chỉ khắc hoạ Khải, Nỗi buồn chiến tranh phẩm chất Bảo Ninh ) trị, tinh thần cách - Còn khắc hoạ phương mạng diện tự nhiên, - Tình cảm nói - Con người thể đến t/c đồng bào, đời sống tâm linh (Mảnh đất đồng chí, t/c người nhiều ma người Nguyễn Khắc Trường, Thanh - Được mô tả đời minh trời sáng Ma sống ý thức Văn Kháng ) - Tạo nguồn cảm hứng : Cảm hứng tăng, sử thi giảm ; quan tâm nhiều tới số phận cá nhân quy luật phức tạp đời thường ; bút pháp hướng nội phát huy, không giân dời tư ý, thời gian tâm lí ngày mở rộng ; phương thức trần thuật đa dạng, giọng điệu phong phú ;ngôn ngữ văn học gắn với thực đời thường Một số hạn chế : Nền kinh tế thị trường biến sáng tác VH thành hàng hố, khó tránh khỏi xuống cẩp sáng tác phê bình Vài nét VHVN nước ngồi : Đó sáng tác Việt kiều Mỹ, Pháp, Úc, Đức, Nga, đủ thể loại, phong phú đề tài song chưa thật xuất sắc C Kết luận : (SGK) Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao - Phân tích, đánh giá đặc điểm bản, thành tựu hạn chế VH giai đoạn 1975 đến hết kỷ XX Dặn dò - Chuẩn bị Đỗ Hoa Huệ Tiết Ngày soạn 2/7/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - BÀI LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức - Nắm kiến thức nghị luận xã hội nghị luận văn học -Viết đươc nghị luận bàn tượng đời sống,phù hợp với trình độ,hồn cảnh hs… Kĩ năng: - Có kĩ nhận diện, phân tích văn nghị luận xã hội nghị luận văn học - Hoàn thiện kĩ viết văn nghị luận xã hội nghị luận văn học B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ :Thành tựu hạn chế VHVN giai đoạn 1945 – 1975 Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Văn nghị luận có vai trị A Nghị luận xã hội nghị luận văn học: lịch sử dân tộc? I Nghị luận xã hội nghị luận văn học Vai trò văn nghị luận lịch sử dân tộc: Hãy kể số tác phẩm văn Văn nghị luận tồn có tác dụng vơ nghị luận có vai trị quan to lớn lịch sử dựng nước giữ nước trọng lịch sử dựng nước a Trong giữ nước: dân tộc? + Lòng yêu nước nồng nàn (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn) - ( Bình Ngơ đại cáo, Hịch + Tinh thần tự hào, tư tưởng nhân nghĩa (Đại cáo bình tướng sĩ, Chiếu dời đơ, Chiếu Ngô - Nguyễn Trãi) cầu hiền, Tuyên ngôn độc + Ý chí tự lập, tự cường, khát vọng hồ bình tinh lập ) thần tử cho Tổ quốc sinh (Tuyên ngôn độc - Nhấn mạnh vai trị, tác dụng lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh) → Phản ánh tư tưởng yêu nước, chống xâm lăng văn lịch sử, thời đại b Trong dựng nước: + Khát vọng muốn xây dựng quốc gia hùng cường, độc lập (Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn) Nếu nhìn từ đề tài chia + Tư tưởng coi trọng người hiền tài (Bài kí để danh tiến văn nghị luận thành loại? sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba – Thân Nhân Trung soạn thảo, 1484; Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì - HS dựa vào SGK nêu Nhậm) dạng đề , phân tích đề + Phản ánh nhận thức thẩm mĩ quan niệm cha ví dụ để phân biệt đặc ông văn chương nghệ thuật (Tựa Trích diễm thi tập – điểm dạng Hoàng Đức Lương; Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh) Hoa Hu Củng cố - Nắm đợc nội dung học dặn dò - Chuẩn bị luyện tËp vỊ lt th¬ Ngữ Văn 12 nâng cao + Viết tên em - Tự Do lên vật cụ thể, hữu hình + Viết tên em - Tự Do lên trừu tợng, vô hình đ Khát vọng Tự Do hoá thân khắp không gian, xuyên suốt thời gian, hữu đời ngời III Tổng kết - Là thơ trữ tình trị, kết hợp hài hoà với không khí thời đại, mang đậm phong cách tác giả - Kêu gọi ngời đấu tranh cho tự do, sống kiếp đời nô lệ Tự Do trở thành mệnh lệnh sống, lơng tâm thời đại - Bài thơ đợc xem thánh ca thơ ca Pháp kháng chiến chống phát xít xâm lợc Hoa Huệ Tiết 31 Ngày soạn 8/9/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao LUẬT THƠ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức - Nắm luật thơ số thể thơ thường gặp Kĩ năng: - Nhận diện phân tích luật thơ số thể thơ thường gặp - Biết vận dụng hiểu biết luật thơ vào việc đọc- hiểu văn thơ B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Trình bày hiểu biết em đặc điểm số thể thơ truyền thống VN Bài Hoạt động GV Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS luyện tập theo Bài tập 1: thứ tự tập SGK a) Đoạn thơ trích theo luật thể thơ lục bát - Yêu cầu Các nhóm bắt thăm - Về nhịp: Nhịp chẵn ( đôi) tập cử đại diện trình bày kết - Về vần: Tiếng cuối câu lục vần với tiếng câu chuẩn bị bát, tiếng cuối câu bát vần với tiếng cuối câu lục - Lớp theo dõi , ghi chép, góp ý trao Câu bát có vần lưng ( yêu vận) vần đổi , bổ sung cho hoàn chỉnh chân ( cước vận) - Hài thanh: ( Phối hợp trắc): Các tiếng vị trí chẵn câu lục câu bát quy định chặt chẽ ( B- T- B -B), tiếng vị trí lẻ - Qua tập cần nắm vững đặc tự ( Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân điểm thi luật thể thơ vận minh) dụng vào trình đọc hiểu thơ b) Những câu thơ dẫn so với đoạn thơ có biến đổi nhịp, vần hài c) Câu hát xẩm chuyển thành câu lục bát sau: - GV theo dõi, định hướng trao đổi Nước xanh lơ lửng cá vàng giúp hồn chỉnh tập Cây ngơ cành bích, phượng hồng đậu cao - Đưa thêm ví dụ khác phân tích Bài tập 2: Đây hai khổ thơ thuộc thể thơ giúp HS hiểu kĩ học song thất lục bát ( Trích Chinh phụ ngâm- Bản dịch Đoàn Thị Điểm) -Về nhịp: Hai câu thất ngắt nhịp 3/4 ( lẻ/chẵn) 3/2/2; hai câu lục bát ngắt nhịp đôi -Về vần: Tiếng cuối câu thất trắc hiệp với tiếng thứ trắc câu thất Tiếng cuối Đỗ Hoa Huệ -Ví dụ : Bài thơ Thương vợ Tú Xương ( Thể TNBC – theo luật B vần B) -Bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến( Theo thể TNBC-luật trắc vần Bằng) - Theo dõi tập, ý thêm số đặc điểm thể thơ TNBCĐL + Ngắt nhịp : 4/3 + Đối : Hai câu - + Bố cục: Đề - Thực – Luận – Kết + Vần chân, độc vận Ngữ Văn 12 nâng cao dòng thất hiệp với tiếng cuối dịng lục Sau lại tiếp tục hiệp vần theo thể lục bát Tiếp theo tiếng cuối dòng bát lại hiệp vần với tiếng thứ nắm ( tiếng thứ 3) dòng thất đầu khổ sau -Về hài thanh: Ở dòng thất trên, tiếng thứ năm bằng, tiếng thứ trắc Ở dòng thất cách bố trí điệu kiểu ngược lại Cịn hai dịng lục bát tn theo quy luật thơ lục bát Bài tập 3: Bài tập cho sẵn cách phối ( hài thanh) thơ TNBC Đường luât - Chữ thứ 2,4,6 : B – T- B T – B - T - Chú ý niêm luật thể TNBC chặt chẽ + Luật : Có thơ luật - vần ( tiếng thứ 1,2 tiếng cuối ) thơ luật trắc vần + Niêm : Câu niêm với câu Câu Câu .5 Câu .7 ( Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh) Bài tập : - Bài thơ Nguyễn Khuyến : Hỏi tượng sành non theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: + Nhịp: 4/3 + Vần chân, độc vận + Hài thanh: Các tiếng 2,4,6 ( T- B- T ) - Các đoạn lại : Thơ đại tự linh hoạt cần ý vần điệu - GV giới thiệu thêm đặc điểm gieo vần nhịp điệu thơ đại qua số thơ phong trào Thơ -HS theo dõi để hiểu thêm thơ đại 4.Củng cố - dặn dò: - Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu văn thơ - Chuẩn bị : Nghị luận ý kiến bàn văn học Đỗ Hoa Huệ Tiết 32 Ngày soạn 8/9/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức - Nắm cách viết nghị luận ý kiến bàn văn học Kĩ năng: - Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá ý kiến bàn văn học - Biết phân tích đề, lập dàn ý nghị luận ý kiến bàn văn học - Biết huy động kiến thức để viết bài nghị luận ý kiến bàn văn học B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Trình bày hiểu biết em đặc điểm số thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * Hướng dẫn HS thực hành tìm A Đề 1: M.Gooc-ki nói: “Kịch địi hỏi tình cảm hiểu đề, lập dàn ý cho đề mãnh liệt” - Nêu đề đặt câu hỏi tìm hiểu Anh ( chị ) hiểu ý kiến đó? Hãy đề làm sáng tỏ qua đoạn trích Tình u thù + Vấn đề cần nghị luận qua câu nói hận ( Rơ-mê-ơ Giu-li-et Sếch-xpia) Gc -ki gì? Vĩnh biệt Cửu trùng đài ( Kich Vũ Như Tô + Yêu cầu đề: Thao tác NL, phạm Nguyễn Huy Tưởng) vi tư liệu I/ Tìm hiểu đề : Nội dung ( Vấn đề NL) Trong kịch đòi hỏi - Nêu câu hỏi hướng dẫn HS tìm ý nhân vật phải có tình cảm mãnh liệt lập dàn ý cho làm: Yêu cầu: - Thao tác NL: Giải thích, CM kết hợp phân + GT: Câu nói M.Gooki nêu lên tích, so sánh, vấn đề gì?Thực chất tình cảm mãnh - Phạm vi tư liệu: Hai đoạn trích hai liệt gì? Tình cảm ai? kịch Rô-mê-ô Giu-li-et , Vũ Như Tô Thế tình cảm mãnh liệt? II/ Tìm ý, lập dàn ý: Phần thân 1) Giải thích câu nói Gooki: - Câu nói Gooki nhấn mạnh tình cảm mãnh liệt kịch Đây yếu tố quan trọng định để tạo nên xung đột kịch, kịch tính ( Yếu tố hấp dẫn kịch) - Tình cảm mãnh liệt nói đến tác giả, diễn viên kịch Nhưng chắn điều tác giả muốn nhấn mạnh tình cảm mãnh liệt nhân vật ( kết Đỗ Hoa Huệ - HS nhớ lại đọc hiểu chương trình lớp 11 , phân tích biểu tình cảm nhân vật để làm rõ” Kịch địi hỏi tình cảm ( nhân vật ) mãnh liệt” - Nêu câu hỏi định hướng CM: Tình cảm nhân vật Rơ-mê-ơ, Giuli-et, Vũ Như Tơ đoạn trích có mãnh liệt hay khơng? Tình cảm nhân vật chi phối đến phát triển xung đột kịch nào? - HS theo dõi gợi ý SGK, thảo luận nhóm đơi chốt lại u cầu *Hướng dẫn HS tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý cho đề - Phân nhóm thực hành luyện tập dựa theo quy trình thực tập 1- lớp theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý ghi vào - Lớp chia thành nhóm , thảo luận theo yêu cầu - Nêu câu hỏi định hướng - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày câu theo thứ tự Ngữ Văn 12 nâng cao tình cảm mãnh liệt nhà văn chi phối đến tình cảm diễn viên) - Tình cảm mãnh liệt tình cảm thúc đẩy người sẵn sàng thực ý muốn, không sợ xung đột, va chạm nguy hiểm Chính tình cảm góp phần tạo nên kịch tính cho kịch 2) Chứng minh: Phân tích hai đoạn trích để chứng minh + Nhân vật Rô-mê-ô Giu-li-et : Tình yêu mãnh liệt hai nhân vật đặt bối cảnh mối hận thù hai dòng họ yếu tố tạo nên tính kịch kịch, với xung đột xung đột Tình yêu >< thù hận + Nhân vật Vũ Như Tô với tình yêu, khát vọng nghệ thuật mãnh liệt ( Cửu Trùng đài) : Chi phối đến diễn biến, xung đột kịch Vũ Như Tơ Nếu tình cảm nhân vật mức bình thường diễn biến kịch kịch tính kịch trở nên tẻ nhạt 3) Bình luận ý kiến Gooki : - Tình cảm mãnh liệt nhân vật kịch yếu tố định có tính quy luật kịch - Mở rộng: Trong kịch vai trò nhà văn diễn viên góp phần quan để làm nên thành công Nhà văn thể tình cảm mãnh liệt qua nhân vật, diễn viên nhập thân vào nhân vật để diễn tả trọn vẹn tình cảm mãnh liệt B Đề : 1/ Tìm hiểu đề : + Nội dung : Ý kiến Nguyễn Đình Thi:” Tư tưởng thơ nằm cảm xúc, tình tự” => nghĩa tư tưởng thơ không trừu tượng khái niệm triết học mà thể cảm xúc, hình tượng, chi tiết cụ thể + Yêu cầu : - Thao tác NL: Bình luận + GT, CM, PT - Phạm vi : Các tác phẩm thơ học 2/ Tìm ý, lập dàn ý: - Giải thích ý kiến - Phân tích số dẫn chứng từ tác phẩm thơ học để làm rõ “Tư tưởng thơ nằm cảm xúc, tình tự” Đỗ Hoa Huệ - Tư tưởng : hương sắc chóng phai tàn trước chảy trôi quy luật thời gian - Yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét góp ý, bổ sung hồn chỉnh dàn ý - GV đưa phân tích thêm đoạn thơ chất thơ để làm rõ ý kiến ( “Điều quân chiến dịch Thu đông thêm trường khu ”) ( Tố Hữu) Ngữ Văn 12 nâng cao Ví dụ : Phân tích khổ thơ mở đầu thơ Vội vàng Xuân Diệu: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay ” => “Muốn tắt nắng”, “Muốn buộc gió” cảm xúc, việc phi lí khơng thể làm => thể nỗi lo sợ hương sắc tàn phai, dự cảm tuổi trẻ ngắn ngủi, hạnh phúc chóng tàn => thể khát vọng muốn níu giữ đẹp, níu giữ tuổi xuân hưởng thụ trọn vẹn - Nhận xét ý kiến Nguyễn Đình Thi: Khẳng định ý kiến xác đáng Trong thơ ca tư tưởng thấm nhuần cảm xúc C Bài tập 3,4: Tiếp tục triển khai theo yêu cầu tập 1,2 Củng cố, dặn dò: - Khi làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học trước hết phải tiến hành giải thích ý kiến dó theo mặt , kết hợp thao tác phân tích, chứng minh, so sánh ( Từ ngữ, vế câu, khía cạnh ) Sau nêu ý kiến đánh giá ý kiến đó: Khẳng định,bác bỏ, mở rộng thêm - Xây dựng luận điểm rõ ràng mạch lạc, logic chặt chẽ thuyết phục, hành văn sáng sủa giàu chất văn - Chuẩn bị : Con đường trở thành kẻ sĩ đại Đỗ Hoa Huệ Tiết 33, Ngày soạn 18/9/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH KẺ SĨ HIỆN ĐẠI ( Trích : Bàn đạo nho – Nguyễn Khắc Viện) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức - Hiểu “Kẻ sĩ đại” cần thiết việc tu dưỡng để trở thành “Kẻ sĩ đại” - Cảm nhận lối viết với chủ kiến rõ ràng, cách lập luận khúc chiết, có kết hợp vốn văn hóa uyên bác sâu rộng trải nghiệm ssâu sắc đời Kĩ - Biết cách đọc hiểu văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Rèn kĩ víêt văn nghị luận B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Đàn Ghi-ta Lorca ( Thanh Thảo) , phân tích hình tượng Lorca thơ Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm: Tác giả Nguyễn Khắc Viện ( 1913 – 1977),quê Hà Tĩnh - Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn, nêu nét tác gia tác phẩm - Học y khoa Hà Nội Pháp -> bác sĩ nội trú bệnh viện lớn Pa ri Gv: nhận xét, bổ sung -Từ 1952 – 1963, ơng phụ trách tổ chức Việt kiều Pháp - Có nhiều đóng góp cho ngành báo chí - Thành lập trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em - Là nhà văn hóa lớn, đóng góp việc làm cho giới hiểu đất nước - NKV người có đầy đủ tư cách để người Việt Nam luận đường trở thành kẻ sĩ - Là hình mẫu kết hợp Đơng – Tây đại khơng? Vì sao? văn hóa Việt Nam đường hội nhập - Tác phẩm tiêu biểu: Kinh nghiệm Việt Nam(1970), Tổ quốc tìm lại(1977), Bàn đạo Nho(1993), Việt Nam ,một thiên lịch sử(2007) Xuất xứ: Con đường trở thành kẻ sĩ đại trích từ bài”Noi theo đạo nhà” Bàn đạo Nho Chủ đề: Ưu điểm nho giáo, tu dưỡng Đỗ Hoa Huệ Hướng dẫn HS đọc hiểu văn - Gv: Theo NKV Nho giáo có ưu điểm gì? Hs: chia nhóm, thảo luận 10 phút, đại diện nhóm trình bày - Lớp theo dõi, tham gia thảo luận trao đổi thống nội dung vấn đề ghi vào theo định hướng GV - Những ưu điểm vừa phát nêu lên từ góc độ xoay quanh khái niệm then chốt gì? Gv: nhận xét, định hướng 4.Củng cố, dặn dò : - Ưu điểm Nho giáo - Chuẩn bị tiết Ngữ Văn 12 nâng cao thân đường phấn đấu trở thành kẻ sĩ đại II Đọc – hiểu Ưu điểm Nho giáo - Đặt vấn đề xử đầy đủ, rõ ràng học thuyết khác - Tinh thần Nho giáo có mức độ ứng xử vừa phải, khơng thái q coi trọng thấu lí đạt tình - Quan tâm đến vấn đề tu thân xoay quanh chữ Nhân Nhân tính người, tình người nghĩa chất người người Để có nhân, người phải “khắc kỉ”, mở rộng tầm nhìn, gắn bó với người khác, thấu hiểu thân, “tri thiên mệnh” => Ưu điểm Nho giáo nhìn từ góc độ tu dưỡng đạo đức cá nhân trình bày xoay quanh vấn đề đạo lí Đỗ Hoa Huệ Tiết 34 Ngày soạn 18/9/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH KẺ SĨ HIỆN ĐẠI ( Trích : Bàn đạo nho – Nguyễn Khắc Viện) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức - Hiểu “Kẻ sĩ đại” cần thiết việc tu dưỡng để trở thành “Kẻ sĩ đại” - Cảm nhận lối viết với chủ kiến rõ ràng, cách lập luận khúc chiết, có kết hợp vốn văn hóa uyên bác sâu rộng trải nghiệm ssâu sắc đời Kĩ - Biết cách đọc hiểu văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Rèn kĩ víêt văn nghị luận B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Đàn Ghi-ta Lorca ( Thanh Thảo) , phân tích hình tượng Lorca thơ Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Con đường phấn đấu trở thành kẻ sĩ đại: Tu dưỡng thân theo tinh thần Nho - Theo NKV, đường phấn đấu giáo trở thành kẻ sĩ đại ntn? a Điều kiện tu dưỡng:Phải có kiến đạo lí - Theo NKV, kiến? - Chính kiến: quan điểm, thái độ trị -> thay đổi tuỳ hồn cảnh xã hội Thế đạo lí? Giữa kiến đạo lí thay đổi theo + Chính trị có tính thời, gắn với giai đoạn lịch sử cụ thể hồn cảnh? Vì sao? + Việc hoạch định đường lối cho phát triển HS trả lời Gv: Theo dõi, nhận xét, chốt lại vấn đất nước nhận thức, bổ sung, điều chỉnh đề ghi bảng ý -> Bản thân tác giả thừa nhận có thay đổi kiến - Đạo lí: yếu tố tạo nên nhân cách người -> thay đổi + Làm người sống người + Biết khép vào lễ nghĩa + Thấu hiểu thân, tri thiên mệnh + Khơng giàu sang mà sa đọa, khơng nghèo khó mà xa rời, khơng khuất phục trước uy quyền Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao + Gắn bó với người khác + Nặng nợ với với đất nước, với làng xóm, với phố phường + Gắn nối với truyền thống cha ông, khơng bị đứt hết gốc rễ => Có tinh thần tự chủ cao độ, hiểu rõ việc cần làm, nên làm b Mục đích tu dưỡng: góp sức vào công đấu tranh cứu nước, xây dựng dân chủ, khoa học nhân văn, khơng tìm tuyệt đối, khơng mong thoát khỏi luân hồi, mà để làm người - Cốt cách kẻ sĩ đại cho người người tác giả biểu lộ qua việc c Minh chứng thực tiễn ông nêu chủ kiến nho - Hình tượng người cha giáo, học thuyết Mác số - Đối sánh văn thơ nhà văn, nhà vấn đề khác? thơ Pháp nhữngnhà văn, nhà thơ VN + HS làm việc cá nhân trình bày - Những gương sống cách xử thếcủa bao chế theo định độb * Cốt cách kẻ sĩ tác giả + Gv: nhận xét, chốt lại vấn đề - Thấm nhuần đạo lí Nho giáo không thủ bảng phụ cựu mà biết rút từ tinh hoa học thuyết khác -> xác lập tư dấn thân hợp lí có hiệu - Dám bày tỏ chủ kiến sở phân tích cách khoa học mặt ưu điểm, nhược điểm học thuyết - Giữ thái độ độc lập với quyền, Hướng dẫn HS tổng kết học khơng đồng người trị với - Qua phần đọc- hiểu, em nhận người đạo lí tuyên bố thẳng thắn cách liên xét tổng qt văn minh trị => Cốt cách kẻ sĩ thấm nhuần đạo lí Nho gia, tiếp thu tinh thần lí phương Tây Cách trình bày - Lập luận khúc chiết có lí, có tình, kết tinh trải nghiệm đời sâu sắc - Sử dụng so sánh linh hoạt III Tổng kết - Bài học: vun bền gốc rễ đạo lí, trì óc xét đốn tỉnh táo, biết cống hiến cho xã hội, cho cộng đồng * Củng cố : - T ìm hiểu đặc điểm văn phong tác giả qua viết, tìm câu văn khơng có chủ ngữ nêu ý nghĩa việc lựa chon cách diễn đạt - Nêu học mà em rút cho từ tu dưỡng, rèn luyện tác giả? * Bài tập nâng cao Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao Giữa người kẻ sĩ đại người Nho giáo truyền thống có mối quan hệ kế thừa phát triển Những phẩm chất cốt Nho sĩ xưa yếu tố cấu thành nhân cách kẻ sĩ đại Cái gốc lí đạo Nho khơng ngăn cản kẻ sĩ đại tiếp thu tinh thần thực nghiệm khoa học * Dặn dò : Chuẩn bị Các kiểu kết cấu văn nghị luận Đỗ Hoa Huệ Tiết 35 Ngày soạn 19/9/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao C¸C KIểU KếT CấU CủA BàI VĂN NGHị LUậN A MC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức - Hiểu kết cấu văn nghị luận Kĩ - Nhận diện, phân tích phù hợp kiểu kết cấu số văn nghị luận - Có kĩ vận dụng kiểu kết cấu vào việc tạo lập văn nghị luận B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Đàn Ghi-ta Lorca ( Thanh Thảo) , phân tích hình tượng Lorca bi th Bi mi Hoạt động GV Nội dung cần đạt * Tỡm hiu vai trũ kt cấu 1.Khái niệm kết cấu: *Kết cấu tổ chức nội dung hình thức văn nghị luận - Trong văn nghị luận kết văn Kết cấu bao gồm: cấu gồm phần, ý -Tổ chức bên ngồi (tức bố cục ), gồm phần phần thân có cần tổ chức quen thuộc: mở , thân bài, kết theo trật tự định không? Nếu -Tổ chức bên cách xếp ý theo có trật tự gì? Trong VB nghị trật tự định phần luân trật tự ý xếp phần tồn ý bật lên, người đọc dễ nhận thấy, không hiểu lầm nào? - HS theo dõi SGK, câu hỏi gợi ý, suy có sức thuyết phục cao => Kết cấu 2.Kiểu kết cấu: nghĩ , trả lời a.Kiểu kết cấu đẳng lập: Trong kiểu kết cấu Ngoài kết cấu bên , văn này, luận điểm phận thuộc luận điểm nghị luận có kiểu kết trung tâm có vị trí ngang nhau, trình cấu bên Các kiểu kết cấu bên bày theo lối liệt kê giúp viết trở nên rõ ràng, b.Kiểu kết cấu tăng tiến: Trong kiểu két cấu này, luận điểm phận mạch lạc thuộc luận điểm trung tâm có trật tự: luận điểm sau cao hơn, sâu luận điểm trước, thường * GV hướng dẫn HS tìm hiểu trình bày từ liên kết “khơng chỉ” kiểu kết cấu dựa theo hệ thống câu “mà còn” c.Kết cấu đối chiếu : hỏi: - Cho HS đọc ví dụ trả lời câu hỏi Trong kiểu kết cấu này, luận điểm phận HS đọc ví dụ, lớp theo dõi, mối đối sánh với theo cặp làm cho luận điểm trung tâm thêm bật quan hệ để nắm kiểu kết cấu : Đỗ Hoa Huệ + Đẳng lập + Tăng tiến + Đối chiếu + Tổng phân hợp ? Mối quan hệ luận điểm trung tâm luận điểm phận có tính chất gì? ? Mối quan hệ luận điểm có tính chất gì? *Phần luyện tập : GV hướng dẫn HS tìm hiểu BT SGK + Khi làm BT 1, cần vận dung thao tác lập luận nào? Lí giải lại vận dụng thao tác ? + Nỗi khổ việc học văn theo em gì? + Niềm vui việc học văn gi? *Từ cho thấy vận dụng thao tác nghị luận so sánh hợp lí *BT :HS tự làm nhaø Ngữ Văn 12 nâng cao d Kiểu kết cấu Tổng- phân- hợp: Trong kiểu kết cấu này, luận điểm trung tâm nêu trước,các luận điểm phận nêu sau Cuối quy nạp lại thành kết luạn khái quát VD: SGK Luyện tập : a.Đề 1: - Dùng kiểu kết cấu đối chiếu - Nêu lên nỗi buồn việc học văn: Khi đọc văn mà khơng thể tìm từ chìa khóa để mở cánh cửa vào bài, cảm thấy khó chịu , đọc khơng vào, câu chữ hồn tồn câm lặng - Niềm vui: có hiểu nỗi khổ thấy niềm vui việc học văn: Biết bao khám phá, phát thú vị đời, người, qua tác phẩm văn chương b.Đề 2: GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu nhà + Kiểu kết cấu tăng tiến với ý có u cầu sáng tạo tăng dần: - Khơng theo mẫu sẵn - Khơi nguồn chưa khơi - Sáng tạo chưa có c Bài tập 3: Phần thân nên dùng kiểu kết cấu đối chiếu nhằm trình bày nội dung tương phản đầy cảm xúc thơ: Người bà tần tảo, cực > < tuổi thơ hồn nhiên cậu bé Nguyễn Duy; Khi cháu biết yêu thương bà >< bà xa * Củng cố, dặn dò : - Cần nắm kiểu kết cấu văn nghị luận - Chú ý vận dụng vào làm văn cách phù hợp, hiệu - Hướng dẫn cho Hs nhà làm Bài tập - Chuản bị Đỗ Hoa Huệ Tiết 36 Ngày soạn 19/9/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao TRẢ BÀI VIẾT SỐ (Nghị luận văn học) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức - Củng cố kiến thức học văn văn học Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức thơ, đoạn thơ học, kĩ phân tích cảm thụ thơ vào viết văn - Có kĩ tìm ý, lập dàn ý cho nghị luận tác phẩm thơ Biết trình bày diễn đạt nội dung viết cách sáng sủa, cách; có kĩ viết đoạn, văn nghị luận văn học tương đối hoàn chỉnh B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo … D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - GV chép đề I Đề dàn ý Đề - Đề Phân tích đoạn thơ mà anh, chị cho “đậm đà màu sắc dân tộc” Việt Bắc Tố Hữu - Đề Phân tích tâm trạng tác giả nhớ miền Tây Bắc Bộ đồng đội cũ đoạn thơ: “ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Dàn ý - Hs lập dàn a Đề 1: - Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh đời, đề tài thơ - Những biểu tính dân tộc Việt Bắc Tố Hữu: + Ở nội dung: Đề tài , hình tượng trung tâm,cảm hứng chủ đạo thơ hướng tới vấn đề lớn dân tộc + Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, giọng điệu trữ tình ( lời bày tỏ, đói đáp tâm tình ngào ca dao), cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh đậm chất dân tộc b Đề Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao + Cảnh đêm liên hoan văn nghệ: Những chàng trai Tây Tiến cô gái miền Tây hồ qun khơng gian lãng mạn với - Đường nét uyển chuyển, man dại - Khơng khí sơi nổi, tình tứ - Âm sắc, màu hồ quyện =>Cảnh vật người hoà men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực + Cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, mênh mang huyền ảo: “ Người Châu Mộc Hoa đong đưa” - Không gian dịng sơng buổi chiều sương huyền ảo, thơ mộng vừa hoang dại bờ tiền sử -> Gợi sắc màu cổ tích huyền thoại - Nổi bật lên khơng gian dáng hình mềm mại uyển chuyển cô gái miền Tây GV nhận xét làm HS thuyền độc mộc => Thiên nhiên hoang sơ gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng II Nhận xét làm hs trả * ưu điểm: -HS biết làm nghị luận văn học, biết cách sử dụng thao tác nghị luận, dặc biệt thao tác phân tích - Biết lập dàn ý tổ chức văn chặt chẽ, lô gic - Nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm - HS tự sửa lỗi viết cần phân tích - Nhiều em có suy nghĩ mẻ, sáng tạo - Một số em trình bày đẹp, diễn đạt mạch lạc * Nhược điểm: - Bố cục viết số Hs thiếu chặt chẽ - mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt rờm rà - số học sinh chưa hiểu rõ yêu cầu đề ra, - GV nhận xét, hớng dẫn sửa lỗi ni dung sơ sài, không xác định rõ trọng tâm * Gv nêu dẫn chứng vài tiêu biểu * Gv giới thiệu vài đoạn văn viết tốt học sinh * Trả III Chữa lỗi - Lỗi dùng từ, đặt câu - Lỗi tả Củng cố:- Lập dàn ý cho viết Dặn dị: - Chuẩn bị mới: Người lái đị sơng Đà ... Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao - Phân tích, đánh giá đặc điểm bản, thành tựu hạn chế VH giai đoạn 1975 đến hết kỷ XX Dặn dò - Chuẩn bị Đỗ Hoa Huệ Tiết Ngày soạn 2/7/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao - NGHỊ... vang *Củng cố, dặn dò: - nắm vững nội dung đọc thêm - Chuẩn bị míi Đỗ Hoa Huệ Tiết 12 Ngày soạn 6/7/2010 Ngữ Văn 12 nâng cao LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến... giai đoạn này? - Qua sáng tác tác giả, khía cạnh CN yêu nước tinh thần nhân đạo thể nào? Ngữ Văn 12 nâng cao - Hướng nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ họ ách áp bất công XH cũ phát đức tính tốt