Người giáoviên tiểu học có nhiệm vụ xây dựng tập thể lớp, tổ chức các hoạt động khác củahọc sinh để mở rộng và khơi sâu trí thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục có ý thức vàứng xử, thỏa mãn
Trang 1A MỞ ĐẦU
B NỘI DUNG
III Thực trạng của vấn đề trong công tác chủ nhiệmcủa lớp 2 hiện nay 7
1 Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục
phù hợp
8
2 Bầu ban cán sự lớp, xây dựng đội ngũ cỏn bộ lớp quản lý giỏi. 12
4 Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức. 17
5 Tạo sân chơi phát triển năng lực cho học sinh. 18
Trang 2đâu? Tất nhiên có ngôi nhà vững chắc thì cần có một nền móng vững chắc Ngay
từ trường tiểu học, học sinh phải được học đầy đủ các môn học để phát triển toàndiện, đặc biệt là phải biết sáng tạo trong quá trình học tập để phát triển trí não, tạođộng cơ học tập tốt và vững chắc sau này Vì vậy, giáo viên là người tổ chức vàđiều khiển quá trình hình thành nhân cách cho trẻ, là người chịu trách nhiệm vềcông tác giáo dục trẻ trước Nhà nước và nhân dân Đặc biệt là người giáo viêntiểu học hầu như chịu trách nhiệm hoàn toàn về lớp mình phụ trách Người giáoviên tiểu học có nhiệm vụ xây dựng tập thể lớp, tổ chức các hoạt động khác củahọc sinh để mở rộng và khơi sâu trí thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục có ý thức vàứng xử, thỏa mãn nhu cầu và hứng thú, phát triển năng lực của học sinh Học sinhtiểu học còn chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải là người tổ chức hoạtđộng, làm sao cho từng em học sinh có được công việc thích hợp và bộc lộ đượckhả năng của mình Giáo viên tiểu học là một trong những “Thần tượng” của họcsinh, là tấm gương sáng để các em noi theo Trong những giờ tới trường, giáoviên tiểu học hầu như lúc nào cũng ở cạnh các em nhỏ, kiểm tra theo dõi đượctừng hành vi của các em Bằng tấm gương của mình kết hợp với việc truyền thụnhững giá trị chuẩn mực thể hiện nội dung các môn học, giáo viên tiểu học còngóp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ thông qua côngtác chủ nhiệm lớp
Vậy để nâng cao chất lượng giáo dục thì việc đầu tiên của người giáo viên làlàm tốt công tác chủ nhiệm lớp, nhưng công tác chủ nhiệm lớp không phải là mộtcông việc đơn giản, nó luôn là vấn đề trăn trở đối với hầu hết các giáo viên tiểuhọc
- Làm thế nào để xây dựng được một tập thể vững mạnh phù hợp với lứa tuổihọc sinh
- Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển bằng con đường nào?
- Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh?
- Việc giáo dục học sinh cá biệt vẫn còn là vấn đề nan giải Từ những vấn đềtrên, bản thân tôi qua nhiều năm giảng dạy, cứ mỗi năm tôi được nhà trường phâncông chịu trách nhiệm giảng dạy và chủ nhiệm một lớp, tôi đã rút kinh nghiệmqua từng năm, bằng mọi cách, suy nghĩ tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của đồngnghiệp đi trước có uy tín, có năng lực để công tác chủ nhiệm của mình đạt kết quả
cao Xuất phát từ những lí do trên, nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp xây
Trang 3dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập v à phát huy năng lực cho học sinh lớp 2”.
II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trên cơ sở lí luận và điều tra thực trạng để xây dựng hệ thống các biện phápxây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và phỏt huy năng lực cho học sinhlớp 2
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Một số biện pháp xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập và pháthuy năng lực cho học sinh lớp 2
Kết quả mọi hoạt động trong nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào hoạt độngdạy học Trong hoạt động dạy học thì xây dựng nề nếp lớp, nâng cao ý thức học tập
và phát huy năng lực cho học sinh là một vấn đề quan trọng Nếu tôi áp dụng một
hệ thống các biện pháp phù hợp thì sẽ nâng cao nề nếp và ý thức học tập của họcsinh trong nhà trường
V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1 Làm sáng tỏ cơ sở lí luận về công tác giáo dục nói chung và công tác dạy học
ở trường tiểu học nói riêng
2 Tìm hiểu thực trạng biện xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thức học tập vàphát huy năng lực cho học sinh lớp 2 của trường
3 Đề xuất và thử nghiệm một số biện xây dựng nề nếp nhằm nâng cao ý thứchọc tập và phát huy năng lực cho học sinh lớp 2 Trên cơ sở đó rút ra kết luận vàkhuyến nghị cần thiết
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ có liên quan
- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, các tài liệu có liên quan đến đề tài
2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm
- Phương pháp thực nghiệm
Trang 43 Nhóm phương pháp sử dụng các công thức toán học.
ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội
Trang 5Trong giai đoạn hiện nay, cụng tỏc chủ nhiệm lớp ngày càng đũi hỏi sự dày cụngcủa người giỏo viờn bởi yờu cầu ngày càng cao của xó hội đang phỏt triển, bởi tỡnhhỡnh cuộc sống vẫn đang tồn tại những tỏc động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinhcủa gia đỡnh nờn khụng ớt phụ huynh đó giao phú việc giỏo dục con cỏi cho nhàtrường.
Là một người giỏo viờn tụi luụn suy nghĩ, trăn trở tỡm ra phương ỏn tốt nhất đểgúp phần giỏo dục học sinh khụng chỉ cú đầy đủ kiến thức cập nhật đảm bảo yờucầu của xó hội mà cũn là những em học sinh ngoan ngoón cú trỏch nhiệm trở thànhngười cú ớch cho đất nước
Vậy phải làm thế nào để đạt được những yờu cầu này ? Đú là một cõu hỏi khúkhụng phải ai cũng tỡm được cõu trả lời Thấy rừ vấn đề này, tụi luụn coi trọng cảhai lĩnh vực dạy chữ và dạy người trong cụng tỏc giỏo dục Một mặt học tập đồngnghiệp, trau dồi thờm chuyờn mụn để khụng ngừng phỏt triển về năng lực giảngdạy, mặt khỏc tụi luụn coi trọng giỏo dục đạo đức học sinh trong cụng tỏc chủnhiệm lớp Trong thực tế cũng có giáo viên đến trờng chỉ quan tâm nhiều đến việcdạy, cha quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu tình cảm cuộc sống củacác em… Để có một lớp học sinh ngoan, chịu khó học tập, đội ngũ tự quản tốt, biếtvâng lời thầy cô, biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, biết giữgìn của công, biết giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch sự…Thì thầy cô phải làm gì?Làm nh thế nào cho có hiệu quả?
Điều này đó thụi thỳc tụi trăn trở để tỡm giải phỏp thực hiện xõy dựng nề nếplớp sao cho cú hiệu quả gúp phần nõng cao ý thức học tập của học sinh Chớnh vỡvậy tụi đó mạnh dạn lựa chọn Sỏng kiến kinh nghiệm về cụng tỏc chủ nhiệm xõydựng nề nếp lớp nhằm đỳc rỳt một số kinh nghiệm về cụng tỏc này đồng thời mongđược bạn bố đồng nghiệp bổ sung gúp ý thờm để cụng tỏc chủ nhiệm của tụi ngàymột tốt hơn
II CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Như chỳng ta đó biết, hầu hết cỏc giỏo viờn tiểu học đều làm cụng tỏc chủnhiệm lớp Từ trước đến nay chưa cú tài liệu nào định nghĩa rừ thế nào là cụng tỏcchủ nhiệm và quỏ trỡnh làm cụng tỏc này chỳng ta tạm quy định với nhau: Cụng tỏcchủ nhiệm lớp là hệ thống những kế hoạch , những biện phỏp mà người giỏo viờn
đó đưa ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mỡnh
do nhà trường, Đoàn, Đội, Hội đưa ra
Trang 6Trong những năm gần đõy, ngành giỏo dục đang tập trung đổi mới phươngphỏp giỏo dục nờn cụng tỏc chủ nhiệm lớp ngày càng được quan tõm hơn và cúnhững đũi hỏi cao hơn Quan tõm nhận thức về cụng tỏc chủ nhiệm, qua trao đổi vàthảo luận cựng đồng nghiệp, được sự chỉ đạo sõu sỏt của nhà trường, bản thõn mỗigiỏo viờn càng ý thức sõu sắc hơn tầm quan trọng của cụng tỏc chủ nhiệm
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện giỏo dục học sinh lớp 2 tưởng chừng đơngiản, song lại khú vỡ đõy là lứa tuổi cỏc em bắt đầu phỏt triển và hiếu động hơn Ởlứa tuổi này cỏc em luụn muốn tự làm theo ý thớch của bản thõn và ham chơi nhiềuhơn là ham học, đồng thời cỏc em cũng dễ bị cỏm dỗ, bắt chước theo bạn bố Cỏc
em luụn muốn tỡm hiểu, khỏm phỏ thế giới xung quanh mỡnh Chớnh vỡ vậy, phảihọc tập, thực hiện theo những khuụn khổ của nhà trường là việc cỏc em cảm thấykhụng thoải mỏi, khụng muốn tuõn thủ Từ đú, cỏc em muốn thoỏt ra, muốn được
tự do Vậy phải làm gỡ để giỳp cỏc em học tập tốt, rốn đạo đức theo những khuụnkhổ, giỏo huấn của nhà trường với tõm lý thoải mỏi, thớch thỳ hơn là bị ộp buộc ?Muốn làm được điều này, cụng tỏc chủ nhiệm lớp là một trong những yếu tố quantrọng nhất mà giỏo viờn cần phải thực hiện
Trong quỏ trỡnh cụng tỏc chủ nhiệm lớp khụng phải là lỳc nào chỳng ta cũng thựchiện một việc làm giống nhau với tất cả cỏc đối tượng và thực hiện suốt cả nămhọc, như thế sẽ gõy tõm lý nhàm chỏn, khụng hiệu quả Mỗi giỏo viờn cần cú nhữngbiện phỏp cụ thể riờng, những cỏch làm việc riờng và luụn cú sự đổi mới, cú nhữngbiện phỏp tớch cực để tạo sự mới mẻ, ham thớch đối với học sinh nhằm thỳc đẩy cỏc
em thực hiện tốt những yờu cầu mà giỏo viờn đưa ra
III THỰC TRẠNGCỦA VẤNĐỀTRONG CễNG TÁC CHỦ NHIỆMLỚP 2 HIỆN NAY
Đầu năm học 2017- 2018 tụi được nhà trường phõn cụng chủ nhiệm lớp 2D.Ngay đầu năm học, qua khảo sỏt tỡnh hỡnh lớp tụi nhận thấy:
1 Thuận lợi:
Cụng tỏc chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quỏtrỡnh dạy học, năm học 2017 - 2018 được sự quan tõm chỉ đạo sõu sỏt của Ban giỏmhiệu nhà trường cũng như sự giỳp đỡ và hợp tỏc của cỏc thầy cụ giỏo bộ mụn, sựđồng tỡnh ủng hộ của đại đa số phụ huynh học sinh đã giúp đỡ tôi luôn hoàn thànhtốt nhiệm vụ đợc giao
Trang 7- VÒ häc sinh, một số các em ngoan, cã ý thøc häc tËp tèt ham häc hái Một sốcác em học sinh có năng lực học tập tốt, tự tin trong giao tiếp, tích cực tham gia cáchoạt động của lớp, của trường
- Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con em mình, thường xuyênliên lạc với cô qua điện thoại để nắm bắt được tình hình học tập của con trên lớp,trao đổi cách dạy của cô để kèm con học ở nhà.Chính nhờ sự quan tâm của một sốphụ huynh như vậy mà nhiều cháu trong lớp học tập ngày một tiến bộ rõ rệt
2 Khó khăn:
* Về phía học sinh:
- Lớp có một số em nam chưa tự giác học tập,ham chơi, nghịch ngợmnhư là cácem: NguyÔnHoàng Long, Trần Nhật Quang, NguyÔnThành Đạt, Lª M¹nh Quân, LªM¹nh Hùng, NguyÔnTuấn Anh, Đào Văn Minh, Hoàng Doanh Thái, Bùi HoµngMinh, rất hiếu động hay quậy phá trong giờ học cũng như giờ ra chơi, Các emthường không nghe lời thầy cô hay bất cứ ai Các em thích làm những điều mà các
em muốn
- Một số học sinh trong lớp còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin, chưa tích cựctham gia các hoạt động của lớp như các em: Quỳnh Chi, Trà My, Yến Trang,Trường Giang Các em đến lớp là ngồi một chỗ không giao lưu với bạn bè, nóinăng còn nhỏ và rất ít nói
- Trong lớp còn có hai em tình trạng trí nhớ không được tốt, học trước quênsau khiến giáo viên dạy rất vất vả như em Nguyễn Mạnh Hùng, em Chu NgọcMinh Ngoài ra, trong lớp còn có một số em đọc vẫn còn chậm, viết chậm, kĩ năngtính toán nhẩm còn phải đếm ngón tay
Những khó khăn nêu trên mà tôi điều tra được trong lớp của mình chủ nhiệm.Đây là một vấn đề không phải một sớm, một chiều làm được Chính vì vậy mà tôiluôn phải trăn trở suy nghĩ làm thế nào để tìm ra biện pháp tốt nhất để giúp các em
* Về phía phụ huynh:
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm, chưa có biện pháp và thời gianhướng dẫn các em học tập Một số phụ huynh chưa thông cảm cho giáo viên, chưatích cực hỗ trợ giáo viên trong biện pháp cùng giáo dục các em mà đẩy tráchnhiệm cho cô là chính Mặt khác một vài phụ huynh ngại đi họp do con học yếu, vìthế mà việc trao đổi tình hình học tập của học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và phụhuynh còn gặp khó khăn
Trang 8- Một số gia đình bươn chải với cuộc sống khó khăn do công việc đã khôngthường xuyên quan tâm đến con em Sự phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh,phụ huynh với giáo viên chỉ có một chiều Có nhiều gia đình phụ huynh giao phócon em của mình cho nhà trường, cho giáo viên.
IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1 Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù
hợp :
a) Nắm đặc điểm đối tîng học sinh: Đầu năm học khi đã được phân công
nhiệm vụ Ngay từ tuần đầu, tôi huy động các em đến lớp đầy đủ và nắm bắt đượccác thông tin của học sinh thông qua danh sách lớp
+ Sĩ số: 44 em
+ Nam: 29 em, nữ 15 em
+ Các em đều cùng độ tuổi sinh năm 2011
- Nhận hồ sơ học bạ: Nhằm nắm thông tin học sinh một cách chính xác vàtiện cho việc theo dõi liên hệ phụ huynh
- Thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ: nhằm nắm được các thông tin của họcsinh một cách chính xác như: Học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có nănglực đặc biệt, học sinh còn học yếu kém …để có hướng bồi dưỡng và hát huy theotừng đặc điểm riêng biệt của mỗi em
- Theo sát quá trình học tập của học sinh trong lớp: nhằm phát hiện những ưuđiểm hạn chế của các em nhằm tạo điều kiện và làm cơ sở xây dựng cho các emcùng giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt
- Trao đổi, tiếp xúc với phụ huynh: Nhằm nắm được hoàn cảnh, cá tính vàkhả năng đặc biệt hay những hạn chế của học sinh để có biện pháp bồi dưỡng,giúp
đỡ thiết thực
b) Tiến hành phân loại đối tượng: Qua việc nắm được đối tượng, đặc điểm
học sinh tôi tiến hành phân loại đối tượng học sinh để đưa vào sổ kế hoạch công tácchủ nhiệm, cụ thể:
- Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn
- Học sinh tăng động về tâm lí
- Học sinh häcyếu
- Đối với học sinh có tính rụt rè, tự ti:
c) Biện pháp tiến hành:
Trang 9* Đối với những học sinh cú hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn: Tổng số học sinh
khú khăn trong lớp 3 em, trong đú cú 2 em trong diện hộ nghốo cần giỳp đỡ, đểgiỳp cỏc em khú khăn cú đủ điều kiện học tập tụi đó thụng qua nhà trường hỗ trợgiảm 50% tiền học 2 buổi/ ngày, miễn tiền điện nớc cho các em, giúp cho các em
có đủ điều kiện đợc đến trờng
* Đối với học sinh tăng động:
- Tỡm hiểu nguyờn nhõn qua gia đỡnh: Gia đỡnh luụn ủng hộ giỏo viờn trongquỏ trỡnh học tập trờn lớp Gia đỡnh luụn cung cấp mọi hoạt động ở nhà của chỏucũng như quỏ trỡnh điều trị bệnh lớ của chỏu cần làm gỡ, cần động viờn như thế nào
để giỏo viờn điều chỉnh giảng dạy cho chỏu một cỏch phự hợp
- Dựng phương phỏp tỏc động tỡnh cảm, nghiờm khắc đối với học sinh nhưngkhụng cứng nhắc Tuyệt đối khụng sử dụng phương phỏp trỏch phạt, chỳ ý gần gũicỏc em và thường xuyờn nhắc nhở động viờn khen chờ kịp thời Giao cho cỏc em đúmột chức vụ trong lớp nhằm gắn cỏc em với trỏch nhiệm để từng bước điều chỉnhmỡnh Tạo mối quan hệ bạn bố cho cỏc em dần dần khăng khớt với nhau vỡ đối vớicỏc emhọc sinh cỏ biệt về tõm lớ ớt khi hũa đồng với bạn bố xung quanh, tạo cho đốitượng học sinh này cú cơ hội giỳp bạn một việc dự nhỏ từ đú cỏc em sẽ được bạn
bố quý mến hơn và ngược lại đối với cả lớp cũng phải cú thỏi độ õn cần giỳp đỡbạn bằng lời động viờn, cổ vũ để giỳp bạn dần hoàn thiện mỡnh
* Đối với học sinh học yếu:
- Tỡm hiểu nguyờn nhõn vỡ sao em đú học yếu, học yếu những mụn nào Cúthể là do ham chơi hoặc do nhận thức dẫn tới bị hổng về kiến thức nờn cảm thấychỏn nản
* Đối với học sinh học yếu kộm, tụi phõn ra theo từng nhúm:
+ Nhúm 1: Những học sinh yếu kộm nhưng cú thỏi độ tớch cực
+ Nhúm 2: Trẻ cú tư duy bỡnh thường nhưng thỏi độ học tập chưa tốt
- Với học sinh ở nhúm 1: Tụi sắp xếp cho cỏc em ngồi ngay bàn đầu Bằngnhiềubiện phỏpkiờn trỡ giỏo dục, tận tỡnh chỉ bảo tụi luụn tạo ra những tỡnh huống trong
đú mỗi học sinh đều được thể hiện mỡnh Đồng thời tụi khen ngợi kịp thời vớitừngtiến bộ khiờm tốn nhất của từng đối tượng học sinh Trong lớp tụi cú em LờMạnhHựng, em Chu Ngọc Minh, em Xuõn Tiến cú ý thức ngoan nhưng khả năngtiếpnhận kiến thức cũn rất chậm Tụi đó gần gũi giỳp đỡ em trong từng tiết học, độngviờn em học tập Chớnh vỡ vậy mà cỏc em đó tiến bộ rừ rệt qua từng ngày Bờncạnh
Trang 10sự quan tâm là sự động viên giúp đỡ của các bạn Tôi phân công những em ngoan,học giỏi cùng nhóm giúp đỡ bạn hằng ngày trong học tập
Ví dụ: giờ truy bài các em giỏi, khá ra bài tập nhỏ trong SGK để bạn làm vàkiểmtra về kết quả, kiểm tra về quy tắc của mỗi dạng bài tập.Nếu bạn chưa hiểu bài hoặclàm sai thì kịp thời hướng dẫn bạn cách làm, tuyệt đối trong khi hướng dẫn bạncách làm không được bảo kết quả Cứ như vậy lớp tôi có rất nhiều đôi bạn cùngtiến, hiệu quả truy bài rất tốt
Trang 11Một vài hình ảnh trong giờ truy bài
Trong giờ học, tôi thường xuyên gọi các em học còn chậm trả lời những câuhỏi mang tính đơn giản để giúp các em biết vận động tư duy, suy nghĩ để trả lời.Giờ toán, tôi cũng luôn luôn quan tâm đến các học sinh đó để giúp các em làmđược bài và hiểu bài ngay tại lớp.Ngoài ra, tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynhcác em để có cùng biện pháp kèm cặp kịp thời
-Với học sinh ở nhóm 2:Những đối tượng học sinh không phải yếu về tư duy
mà bị hổng kiến thức do ham chơi Tôi thống kê theo môn, nội dung bị hổng và tậptrung các em lại thành nhóm yếu theo mảng kiến thức Sau đó bản thân tôi cùnghọc với các em, giảng lại chi tiết từng dạng bài cho các em hiểu Hoặc tôi có thểcho các em ngồi xen kẽ với các em học tốt để các em trong cùng một nhóm giúp đỡnhau, học hỏi nhau nhất là giờ thảo luận nhóm Việc làm này cần phải thườngxuyên và đòi hỏi mỗi giáo viên phải hết sức nhiệt tình, linh hoạt trong cách tổ chứccho từng nhóm yếu khác nhau được luân phiên giúp đỡ Trong các giờ giảng bàitrên lớp Tôi đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời đượcnhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em Thường xuyên kiểm tra các họcsinh đó trong qua trình lên lớp
+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ củacon em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em
+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu
hổ trước bạn bè
* Đối với học sinh có tính rụt rè, tự ti:
- Làm thế nào để các em mạnh, dạn tự tin trong giao tiếp? Đây là một vấn đề
mà tôi luôn trăn trở muốn đi tìm câu trả lời.Với lứa tuổi các em học sinh lớp 2 phầnnhiều là các em rất hồn nhiên, vui tươi và hiếu động Nhưng trong một lớp học có
Trang 12tới hơn 40 học sinh thì cũng có nhiều em tính cách khác nhau Trong lớp tôicó một
số em phát triển rất bình thường nhưng tính cách thì vô cùng nhút nhát Đặc biệt lànhững em có sức học chưa được tốt Các em cảm thấy tự ti, lẩn tránh tiếp xúc gần
cô giáo Trong giao tiếp với bạn bè các em này cũng rất hạn chế và không cởi mở,hòa đồng cùng các bạn Trong giờ học, các em này rất ít giơ tay phát biểu vàthường không tập trung, nếu có trả lời thì các em trả lời lí nhí rất nhỏ làm ngườidạy rất dễ nổi nóng, khó chịu Trong trường hợp này tôi thường dùng các biện phápnhư sau:
+ Tạo không khí lớp vui vẻ ngay từ khi bước vào lớp,thể hiện thái độ thânthiện, gần gũi với các em này hơn, giúp các em không còn mặc cảm , sợ sệt khi gầncô
+ Trong giờ học, nếu có trao đổi hoạt động nhóm, tôi lần lượt cho các em thayphiên tập làm nhóm trưởng để điều hành các bạn thảo luận Sau đó nhóm trưởngthâu tóm các kết quả của các bạn để đứng lên trình bày Tôi cho các em nhút nhátnàylàm nhiều lần trong các tiết học mong các em sẽ mạnh dạn và tự tin hơn
+ Thi làm cán sự tổ: Tổ trưởng mỗi tháng một người, tôi cho các em trong tổluân phiên tập làm xem ai điều hành tốt Tất cả các hoạt động mà tôi đưa ra, ai làmtốt đều có phần thưởng để khích lệ
Tóm lại, dù với đối tượng nào thì bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phươngpháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh đểgiáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt
2 Bầu Ban cán sự lớp, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp quản lý giỏi:
- Lựa chọn Ban c¸n sù lớp: Trước hết, những học sinh được chọn làm cán
bộ lớp bao giờ cũng phải gương mẫu trước các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật,tham gia các hoạt động, đối xử với bạn bè Căn cứ vào hồ sơ học bạ của HS Căn
cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học Nếu chỉbầu chọn ban cán sự lớp vẫn chưa đủ, giáo viên phải sinh hoạt để từng cán sự lớphiểu nhiệm vụ và công việc của mình từ đó các em sẽ điều khiển lớp tốt hơn đạthiệu quả hơn Ngoài ra giáo viên còn phải thiết kế sổ theo dõi giúp các em vì các
em ở tuổi này thì còn nhỏ phải tập cho các em cách làm việc có khoa học từ việckiểm tra theo dõi đến ghi chép để làm cơ sở tổng kết chính xác, khách quan đócũng là việc làm rất cần thiết để hỗ trợ cho giáo viên Qua những minh chứng đượcghi chép, sau tổng kết rèn cho từng em trong lớp biết những khiếm khuyết củamình mắc phải tự nêu cách khắc phục và sửa chữa