Hài lòng d Không hài lòng

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng cánh đồng mẫu tại huyện yên dũng – bắc giang (Trang 112)

35. Ông (bà) đã gặp khó khăn trong khâu nào khi áp dụng đồng bộ tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng thống nhất 1 quy trình sản xuất?

a. Chọn giống d. Chăm sóc cây trồng g. Thu hoạch b. Làm đất e. Sử dụng: phân bón, thuốc BVTV h. Bảo quản c. Xuống giống f. Cơ giới hóa sản xuất

Lý do:……….

36. Xin ông (bà) cho biết, cán bộ nông nghiệp, chính quyền địa phương có thường xuyên tổ chức tuyên truyền, chỉđạo, hướng dẫn, giám sát quy trình sản xuất của các hộ tham gia không? a. Có b. Không Tần suất:………..lần/vụ

37. Đánh giá của ông (bà) về năng suất, chất lượng cây trồng khi thực hiện trên “cánh đồng mẫu”? a. Rất hài lòng c. Bình thường

b. Hài lòng d. Không hài lòng

38. Sau khi thu hoạch, ông (bà) tiêu thụ, bán sản phẩm cho doanh nghiệp thông qua hình thức nào? a. Bán trực tiếp cho doanh nghiệp

b. Thu gom tập trung sản phẩm bán theo nhóm sản xuất c. Chính quyền địa phương thu gom, đại diện bên bán d. Hợp tác xã, tổ hợp tác thu gom, đại diện bên bán e. Bán ra ngoài cho thương lái

39. Ông (bà) có yên tâm sản xuất khi liên kết với doanh nghiệp thu mua sản phẩm đầu ra không? a. Có b. Không Lý do:………

40. Khó khăn của ông (bà) gặp phải khi bán sản phẩm cho doanh nghiệp là: a. Có ít sự lựa chọn DN thu mua do không nhiều DN tham gia tiêu thụ b. Không thống nhất phương thức giao dịch, thanh toán, thời gian, địa điểm c. DN áp đặt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm quá cao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101

41. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, ông (bà) đã được hỗ trợ từ những ai? được hỗ

trợ những gì? a. Chính quyền địa phương ………..

b. Hộ cùng tham gia ….………

c. Cán bộ nông nghiệp ………

d. Doanh nghiệp ………

42. Ông (bà) hãy so sánh kết quả sản xuất theo mô hình “cánh đồng mẫu” so với sản xuất thông thường? a. Cao hơn b. Xấp xỉ bằng c. Thấp hơn 43. Ông (bà) đánh giá thế nào về kết quả tiêu thụ sản phẩm khi tham gia “cánh đồng mẫu”? a. Rất hài lòng c. Bình thường

b. Hài lòng d. Không hài lòng

44. Những lợi ích ông (bà) nhận thấy khi tham gia trong “cánh đồng mẫu” là gì? a. Tăng năng suất, chất lượng cây trồng b. Đáp ứng nhu cầu của thị trường tốt hơn c. Đạt tính kinh tế quy mô theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới d. Giảm chi phí sản xuất, chi phí giao dịch e. Tăng khả năng tiếp cận công nghệ, nguồn lực sản xuất, thị trường mới f. Tăng vị thếđàm phán và khả năng cạnh tranh g. Nâng cao năng lực về tổ chức và nâng cao kiến thức h. Chia sẻ rủi ro 45. Phân chia lợi ích sau khi tiêu thụ, ông (bà) nhận được những gì? a. Lợi nhuận cao, tăng thu nhập d. Thay đổi tư duy, nhận thức b. Kinh nghiệm sản xuất e. Hợp tác sản xuất, tiêu thụ c. Được trả lương và chia lợi tức f. Lợi ích khác………. Ông (bà) có hài lòng về kết quảđó không? a. Có b. Không

46. Theo ông (bà), những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong xây dựng “cánh đồng mẫu” tại địa phương?

a. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước

b. Vai trò của chính quyền địa phương và các ban ngành, đoàn thể xã hội c. Nguồn lực của người dân (đất đai, vật lực, nhân lực)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 e. Phong tục tập quán canh tác của địa phương

f. Hiệu quả từ mô hình CĐM trên địa bàn đã triển khai

47. Ông (bà) có muốn tiếp tục tham gia vào mô hình “cánh đồng mẫu” trong thời gian tới không? a. Có b. Không Lý do:………

48. Ông (bà) có đề xuất hay kiến nghị gì không?

………

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP Huyện: Yên Dũng

Tỉnh: Bắc Giang

Người phỏng vấn: Nguyễn Dược Thảo Trường: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam I. Thông tin về người được điều tra

1. Họ và tên:... 2. Cơ quan:……… Chức vụ:……….. 3. Tuổi:... Giới tính: Nam Nữ 4. Nơi ở:………. 5. Trình độ học vấn: Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng Đại học

II. Sự hiểu biết của cán bộ nông nghiệp về “cánh đồng mẫu”

6. Theo ông (bà), chính sách dồn điền, đổi thửa, xây dựng “cánh đồng mẫu” tại địa phương được triển khai dựa trên:

a. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước b. Chính sách phát triển kinh tế của tỉnh, huyện c. Nhu cầu của người dân

7. Ông (bà) biết thông tin về chính sách dồn điền, đổi thửa xây dựng “cánh đồng mẫu” ởđịa phương từđâu?

a. Văn bản chỉ thị của cấp trên b. Được tham gia khóa tập huấn

c. Qua phương tiện thông tin và truyền thông d. Qua nguồn thông tin khác………

8. Xin ông (bà) cho biết những cơ quan, ban ngành, tổ chức của huyện nào tham gia vào xây dựng “cánh đồng mẫu”?

a. UBND huyện, xã c. Hội phụ nữ

b. Hội nông dân d. Trạm khuyến nông

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104

9. Xin ông (bà) cho biết thêm các thông tin sau:

+ Số cánh đồng mẫu trên địa bàn huyện năm 2014:………

+ Tổng diện tích các cánh đồng mẫu trên địa bàn huyện năm 2014:….…ha + Số xã tham gia cánh đồng mẫu trên địa bàn huyện năm 2014:…….. + Số hộ dân tham gia cánh đồng mẫu trên địa bàn huyện năm 2014:…….. + Số doanh nghiệp tham gia cánh đồng mẫu trên địa bàn huyện năm 2014:……. + Số hợp tác xã tham gia cánh đồng mẫu trên địa bàn huyện năm 2014:……….

III. Sự tham gia của cán bộ nông nghiệp vào xây dựng “cánh đồng mẫu” 10. Ông (bà) có tham gia vào khóa huấn luyện về triển khai dồn điền, đổi thửa xây dựng “cánh đồng mẫu” không? a. Có Số lần tham gia:… b. Không

11. Ông (bà) tham gia vào bước nào sau đây trước khi triển khai dồn điền, đổi thửa? a. Khảo sát thực địa, xác định địa bàn thực hiện dồn điền, đổi thửa

b. Lập kế hoạch dồn điền, đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu

c. Tham gia thành lập Ban chỉđạo (xã), Tiểu ban chỉđạo (thôn/xóm) d. Xác định nhu cầu, lập danh sách các hộ dân đăng ký tham gia e. Tuyên truyền, vận động người dân tham gia

Khó khăn ông (bà) gặp phải là gì?...

12. Số lần ông (bà) đã tổ chức các buổi họp, thảo luận, lấy ý kiến người dân về dồn điền, đổi thửa đến từng xã, thôn/xóm, hộ dân?...

13. Ông (bà) đánh giá thế nào về kết quả các buổi họp mà ông (bà) tham gia tổ chức? a. Rất hài lòng c. Bình thường

b. Hài lòng d. Không hài lòng

14. Ông (bà) đã vận động, hướng dẫn người dân, chính quyền địa phương tham gia dồn điền, đổi thửa xây dựng “cánh đồng mẫu” thông qua hình thức nào?

a. Phương tiện thông tin đại chúng b. Tổ chức hội thảo, thảo luận c. Họp dân

d. Ban hành chuyên đề, tài liệu hướng dẫn

15. Khó khăn mà ông (bà) gặp phải khi vận động, hướng dẫn người dân, chính quyền địa phương tham gia dồn điền đổi thửa là gì?...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105

16. Ông (bà) có tham gia quy hoạch đất đai, xây dựng vùng sản xuất, hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng không? a. Có b. Không

Nếu có, ông (bà) tham gia thông qua hình thức nào?

a. Chỉđạo, kiểm tra, giám sát c. Góp công lao động:……công b. Hỗ trợ tiền, vật tư ……… d. Hình thức đóng góp khác

17. Ông (bà) tham gia là do:

a. Tự nguyện c. Chỉđạo của cấp trên b. Trách nhiệm công việc d. Lý do khác

18. Ông (bà) đã gặp những khó khăn nào trong quy hoạch đất đai, xây dựng vùng sản xuất, hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng?...

19. Ông (bà) có tham gia kêu gọi, lựa chọn doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất không? a. Có b. Không Nếu không, lý do:………

Nếu có, ông (bà) đã gặp khó khăn gì khi tham gia kêu gọi, lựa chọn doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất?...

20. Ông (bà) đã kêu gọi, vận động doanh nghiệp tham gia vào “cánh đồng mẫu” thông qua hình thức nào?

a. Qua phương tiện thông tin đại chúng c. Có chính sách thu hút, hỗ trợ b. Mời doanh nghiệp tham gia hội thảo d. Hình thức khác …………

21. Ông (bà) có tham gia xác định giống cây trồng sản xuất không?

a. Có b. Không Nếu không, lý do:……… Nếu có, khó khăn ông (bà) gặp phải khi xác định giống cây trồng sản xuất là gì? ………

22. Số lần ông (bà) đã tổ chức các buổi hýớng dẫn kỹ thuật về quy trình sản xuất trong “cánh đồng mẫu” đến người dân?... Tần suất:………lần/vụ

23. Ông (bà) đã hướng dẫn người dân xây dựng “cánh đồng mẫu” những gì? a. Quy trình sản xuất

+ Chọn giống + Chăm sóc cây trồng + Thu hoạch + Làm đất + Sử dụng: phân bón, thuốc BVTV + Bảo quản + Xuống giống + Cơ giới hóa sản xuất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 c. Công tác quản lý đồng ruộng

d. Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật

24. Sau thu hoạch, ông (bà) có tổ chức hội nghị tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, xây dựng phương án cho vụ tiếp theo không? a. Có b. Không

25. Ông (bà) thấy sản xuất theo mô hình “cánh đồng mẫu” có hiệu quả hơn so với sản xuất thông thường không? a. Có b. Không

So sánh kết quả sản xuất thực tếđạt được với kế hoạch sản xuất đề ra? a. Cao hơn b. Xấp xỉ bằng c. Thấp hơn

26. Ông (bà) cho nhận xét về mức độ tham gia của người dân, chính quyền địa phương trong quy trình sản xuất trên “cánh đồng mẫu” tại địa phương?

a. Rất tích cực và chủđộng c. Chưa tích cực và chưa chủđộng b. Tích cực nhưng chưa chủđộng d. Thụđộng, trông chờ sự hỗ trợ

27. Những khó khăn, vướng mắc ông (bà) gặp phải khi:

+ Huy động sự tham gia của người dân, chính quyền địa phương:………. + Triển khai kế hoạch dồn điền đổi thửa, xây dựng “cánh đồng mẫu”:…………..

28. Theo ông (bà), có nên nhân rộng, tiếp tục chương trình trong thời gian tới không? a. Có b. Không c. Chưa thể khẳng định

29. Ông (bà) có đề xuất, kiến nghị gì không?………

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 PHỤ LỤC 3

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG Huyện: Yên Dũng

Tỉnh: Bắc Giang

Người phỏng vấn: Nguyễn Dược Thảo Trường: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam I. Thông tin về người được điều tra

1. Họ và tên:...

2. Cơ quan:………..Chức vụ:………

3. Tuổi:... Giới tính: Nam Nữ

4. Nơi ở: Thôn (xóm):...Xã:...Huyện: Yên Dũng

5. Trình độ học vấn:

Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng Đại học

II. Sự hiểu biết của cán bộ địa phương về “cánh đồng mẫu”

6.Theo ông (bà), kế hoạch dồn điền, đổi thửa, xây dựng “cánh đồng mẫu” tại địa phương được triển khai dựa trên:

d. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước e. Chính sách phát triển kinh tế của tỉnh, huyện f. Nhu cầu của người dân

7. Ông (bà) biết thông tin về dồn điền, đổi thửa xây dựng “cánh đồng mẫu” từđâu? a. Văn bản chỉ thị của cấp trên

b. Được tham gia khóa tập huấn c. Qua phương tiện thông tin đại chúng

d. Qua nguồn thông tin khác……….

8. Xin ông (bà) cho biết thêm các thông tin sau:

+ Số cánh đồng mẫu trên địa bàn xã (thôn) năm 2014:………

+ Tổng diện tích các cánh đồng mẫu trên địa bàn xã (thôn) năm 2014:…….. ha + Địa điểm thực hiện mô hình CĐM xã (thôn) năm 2014:……… + Số hộ dân tham gia cánh đồng mẫu trên địa bàn xã (thôn) năm 2014:………..

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 + Số doanh nghiệp tham gia cánh đồng mẫu trên địa bàn xã (thôn) năm 2014:…

+ Số hợp tác xã tham gia cánh đồng mẫu trên địa bàn xã (thôn) năm 2014:……

III. Sự tham gia của cán bộ địa phương vào xây dựng “cánh đồng mẫu” 9. Ông (bà) có tham gia vào khóa huấn luyện về công tác dồn điền, đổi thửa, xây dựng “cánh đồng mẫu” không? a. Có Số khóa tham gia:…...b. Không

10. Ông (bà) tham gia vào bước nào sau đây trước khi triển khai dồn điền, đổi thửa? a. Xác định địa bàn, thống kê diện tích thực hiện dồn điền, đổi thửa b. Lập kế hoạch, phương án, hình thức dồn điền, đổi thửa và quy hoạch c. Thành lập Ban chỉđạo (xã), Tiểu ban chỉđạo (thôn/xóm), tổ công tác d. Xác định nhu cầu, lập danh sách các hộ dân đăng ký tham gia e. Xác định mức huy động đóng góp cho công tác dồn điền, đổi thửa f. Tuyên truyền, vận động người dân tham gia Khó khăn ông (bà) gặp phải là gì?...

11. Số lần ông (bà) đã tổ chức các buổi họp, thảo luận, lấy ý kiến người dân về dồn điền, đổi thửa đến từng thôn/xóm, hộ dân?...

12. Ông (bà) đánh giá thế nào về kết quả các buổi họp mà ông (bà) tham gia tổ chức? a. Rất hài lòng c. Bình thường b. Hài lòng d. Không hài lòng 13. Ông (bà) đã vận động, hướng dẫn người dân, cán bộ thôn tham gia dồn điền, đổi thửa, xây dựng “cánh đồng mẫu” tại địa phương thông qua hình thức nào? e. Phương tiện thông tin đại chúng f. Tổ chức hội thảo thảo luận g. Họp dân h. Ban hành chuyên đề, tài liệu hướng dẫn 14. Trong quá trình dồn điền, đổi thửa địa phương đã được hỗ trợ từ những ai? được hỗ trợ những gì? a. Nhà nước ………

b. Hộ dân tham gia ….………

c. Cán bộ nông nghiệp ………..

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109

15. Sau khi thực hiện dồn điền, đổi thửa, chính quyền địa phương đã phân chia, giao lại vị trí, diện tích ruộng cho người dân thông qua hình thức nào?

a. Họp dân, bốc thăm số ô, thửa, chia ruộng theo diện tích trên sổđỏ

d. Hình thức khác………..

16. Số thôn trong xã đã hoàn thành kế hoạch dồn điền, đổi thửa là:………..

17. Địa phương đã gặp những khó khăn nào trong quá trình dồn điền, đổi thửa?

a. Về vận động người dân tham gia dồn điền, đổi thửa ………

b. Về cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ………

c. Chất lượng đất không đồng đều ………

d. Giao đất/ phân chia đất ………

e. Vấn đề khác ………

18. Ông (bà) có tham gia quy hoạch đất đai, xây dựng vùng sản xuất, hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng không? a. Có b. Không 19. Nếu có, ông (bà) tham gia thông qua hình thức nào? a. Chỉđạo, kiểm tra, giám sát c. Góp công lao động:…....công b. Hỗ trợ tiền, vật tư ……… d. Hình thức đóng góp khác 20. Ông (bà) tham gia là do: a. Tự nguyện c. Chỉđạo của cấp trên b. Trách nhiệm công việc d. Lý do khác 21. Ông (bà) đã gặp những khó khăn nào trong quy hoạch đất đai, xây dựng vùng sản xuất, hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng? ………

22. Ông (bà) có tham gia kêu gọi, lựa chọn doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất không? a. Có b. Không Nếu không, lý do:………

Nếu có, ông (bà) đã gặp khó khăn gì khi tham gia kêu gọi, lựa chọn doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất?...

23. Ông (bà) đã kêu gọi, vận động doanh nghiệp tham gia vào “cánh đồng mẫu” thông qua hình thức nào? a. Qua phương tiện thông tin đại chúng c. Có chính sách thu hút b. Mời doanh nghiệp tham gia hội thảo d. Hình thức khác ……

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110

24. Ông (bà) có tham gia xác định giống cây trồng sản xuất không?

a. Có b. Không Nếu không, lý do:………. Nếu có, khó khăn ông (bà) gặp phải khi xác định giống cây trồng sản xuất là gì?

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng cánh đồng mẫu tại huyện yên dũng – bắc giang (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)