1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học một số chủ đề của chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể theo hướng phát triển và phát huy năng lực của học sinh

84 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 15,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hiểu kỹ thuật dạy học 1.1 Kỹ thuật khăn trải bàn: Kỹ thuật dạy học theo trạm Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" 13 Tổng quan hoạt động trải nghiệm dạy học .15 Khái niệm hoạt động trải nghiệm .15 2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 16 Nguyên tắc xây dựng mơ hình hoạt động trải nghiệm .16 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm nhà trường THPT 16 II CƠ SỞ THỰC TIỄN .17 Thực trạng việc vận dụng phươg pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lý trường THPT 17 1 Đối với học sinh .18 1.2 Đối với giáo viên 19 Xây dựng số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” .20 2.1 Phân tích đặc điểm nội dung chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” chương trình THPT 20 2.2 Tổ chức dạy học số chủ đề chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” theo định hướng phát triển phát huy lực cho học sinh .21 Chủ đề 1: CHẤT RẮN 21 Chủ đề 2: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 33 Chủ đề 3: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 43 III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 60 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHẦN IV: PHỤ LỤC 69 STT 83 Tên thành viên .83 Công việc giao 83 Tiêu chí đánh giá 83 Tổng điểm 83 Ký tên 83 Ý thức tham gia .83 (Tối đa 25 điểm) 83 Chất lượng công việc .83 Ý tưởng sáng tạo 83 Khả hợp tác 83 .83 .83 .83 .83 .83 .83 .83 .83 (Phiếu học sinh nhóm tự chấm) 83 Trưởng nhóm xác nhận 83 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng, thiết bước phổ biến, thực hành rộng rãi tất giáo viên Đây nhiệm vụ khơng dễ dàng địi hỏi thân giáo viên phải chăm chỉ, tìm tịi say mê sáng tạo Biến học, học trở thành niềm u thích, háo hức đón chờ học sinh nhiệm vụ mà thầy cô giáo cần phải thực Thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên cần học hỏi, kinh nghiệm, khéo léo để đạt mục đích, yêu cầu học - thơng qua giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực theo định hướng chương trình phổ thơng Việc sử dụng linh hoạt, hợp lý kỹ thuật dạy học tích cực giáo viên giúp học sinh thêm hứng thú, yêu thích mơn học, hình thành tốt phẩm chất, lực cần thiết: Yêu nước, trung thực, chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm… Năng lực ngôn ngữ, lực thẩm mỹ, giao tiếp hợp tác, tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo……… Một giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Hoạt động học tập trải nghiệm hình thức gắn học tập với thực tiến, gắn giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm mẻ, góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, kĩ sưu tầm, phát triển lực người học Mặt khác Vật lý môn học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm, kiến thức Vật lý chuỗi có quan hệ chặt chẽ với phát qui trình trải nghiệm thực tế Vì việc lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào dạy học giúp cho việc tiếp thu kiến thức học sinh đạt hiểu cao Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học nhiệm vụ thiết vô quan trọng giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn Dạy học Vật Lý gắn với thực tiễn đời sống số nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Vật lý Đó chìa khóa tối ưu để mở niềm u thích mơn học học sinh, yếu tố cốt lõi định thành công việc dạy học Điều đòi hỏi chăm nghiên cứu tìm tịi, sáng tạo khơng ngại khó người giáo viên Là giáo viên tâm huyết với nghề trăn trở phải làm để cơng việc dạy học thật mang lại niềm vui, giá trị đích thực cho người học người dạy Hiểu xu đòi hỏi xã hội cơng dân nói chung người lao động xã hội tương lai nói riêng mong muốn giúp học sinh hình thành phát triển tốt kỹ lực cần thiết để phục vụ tốt cho q trình hịa nhập phát triển sau em sống lao động sản xuất Với suy nghĩ mong muốn chúng tơi ln cố gắng tìm cách đổi phương pháp dạy học cho dạy trở nên sinh động, hấp dẫn học sinh, khơi gợi hứng thú niềm yêu thích khám phá, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức ứng dụng vào sống, giúp em cảm nhận học Vật Lý không khô khan vơ bổ Góp viên gạch nhỏ vào công xây dựng, đổi giáo dục phổ thông nước ta xin đề xuất đề tài SKKN: Dạy học số chủ đề chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể’’ theo hướng phát triển phát huy lực học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tiếp cận nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực sở lý thuyết thực tiễn áp dụng, đặc biệt áp dụng vào môn Vật lý để nâng cao hiệu dạy học, thực đổi phương pháp giảng dạy tạo điều kiện cho học sinh phát triển kỹ lực cần thiết - Xây dựng hoạt động trải nghiệm gắn với thực tiễn nhằm đổi phương pháp giảng dạy, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, phát huy hoạt động trải nghiệm học sinh sở hướng dẫn giáo viên, từ giúp học sinh thấy ý nghĩa mơn học u thích môn học, đam mê sáng tạo nghiên cứu khoa học - Đề xuất nội dung quy trình dạy học số chủ đề chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể’’ theo hướng phát triển phát huy lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng dạy học học sinh khối 10 - Bài dạy tiến hành tiết học, chia làm chủ đề 3.2 Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2019 - 2020 năm học 2020 - 2021 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua sách, vở, tạp chí, trang mạng… - Phương pháp khảo sát: Khảo sát học sinh khối 10 thông qua số tiết dạy Vật lý Khảo sát giáo viên Vật lý trường trường lân cận IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng thích hợp, logic số kỹ thuật dạy học tích cực, hoạt động trải nghiệm để dạy học số chủ đề chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể’’ V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng sở lý luận số kỹ thuật dạy học tích cực - Xây dựng sở lý luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học - Đánh giá thực trạng việc nhận thức học sinh giáo viên việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học - Xây dựng tổ chức tiến trình dạy học số chủ đề chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể’’ theo hướng phát triển phát huy lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực Một số kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể’’ + Kỹ thuật lược đồ tư + Kỹ thuật mảnh ghép + Kỹ thuật dạy học theo trạm biến thể kỹ thuật dạy học theo trạm Mục đích: Tìm hiểu kiến thức chủ đề - Chất rắn - Các tượng bề mặt chất lỏng - Sự chuyển thể chất Một số hoạt động trải nghiệm sử dụng dạy học chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể’’ + Trò chơi “Mảnh dán sắc màu” trị chơi “cùng đích” giúp giáo viên học sinh củng cố kiến thức trọng tâm chủ đề chất rắn + Hoạt động “ Làm kẹo tinh thể bảy màu” (Ứng dụng kiến thức chất rắn kết tinh kiến thức kết tinh tinh thể) + Thí nghiệm “ Khảo sát tượng căng bề mặt chất lỏng” với màng xà phịng thí nghiệm “ Đo hệ số căng bề mặt chất lỏng” + Thí nghiệm khảo sát “ Hiện tượng mao dẫn” + Trò chơi “domino biến thể áp dụng dạy học” nhằm củng cố kiến thức tượng căng bề mặt chất lỏng tượng mao dẫn + Thí nghiệm “ Biến thành ca nơ” thí nghiệm “ Hoa sữa nhảy múa” (ứng dụng kiến thức tượng căng mặt cuả chất lỏng) + Cuộc thi “ Ai nhanh hơn” nhằm củng cố kiến thức học sinh chuyển thể chất + Trò chơi powerpoint “giải cứu rừng xanh” nhằm khắc sâu kiến thức chuyển thể chất + Cuộc thi “ Em nhà khoa học tương lai” tìm hiểu mở rộng ảnh hưởng chuyển thể chất đến đời sống, kinh tế, xã hội VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đại nhiệm vụ quan trọng giáo dục Tuy nhiên, thời điểm Giáo viên dù nghe, biết phương pháp dạy học tích cực chưa có nhìn, hiểu biết sâu sắc, đường áp dụng rõ ràng để vận dụng vào dạy Vì vậy, việc tổ chức dạy học cách sử dụng linh hoạt, kết hợp logic kỹ thuật dạy học tích cực với cách nhịp nhàng mang lại hứng thú, tích cực cho người dạy người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, góp phần hình thành lực cần thiết cho người học Hiện nay, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm chưa trọng tổ chức cịn nghèo nàn chưa đem lại hiệu cao Vì vậy, biết cách lồng ghép hoạt động trải nghiệm dạy học theo chủ đề cách thiết thực mang lại hiệu giáo dục cao đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài dạy học chủ đề cách vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm, kết hợp vận dụng mơ hình dạy học Stem giải pháp giải số vấn đề sau: + Giúp giáo viên có nhìn rõ ràng, cụ thể đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, đổi kiểm tra đánh giá nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục, từ nâng cao hiệu dạy học góp phần giảm áp lực, củng cố nâng cao lịng u nghề, nhiệt huyết với nghề nghiệp + Rèn luyện cho học sinh khả tự chủ tự học, khả sáng tạo u thích mơn học Bên cạnh giúp em hình thành số lực người lao động thời đại (khả lập kế hoạch làm việc, khả hợp tác, khả thuyết trình, khả tự khẳng định ) + Đề tài hướng tới giải vấn đề: Tri thức vô hạn, giáo viên người dẫn lối đường, tạo động lực để học sinh tự tìm kiếm tri thức say mê niềm vui học tập yếu tố cốt lõi để dạy học đạt hiệu tốt + Đề tài góp phần chuẩn bị tinh thần cho giáo viên học sinh đón nhận chương trình phổ thơng sách giáo khoa dự kiến thực thời gian gần + Tổ chức hoạt động trải nghiệm (Trò chơi, tham quan, thực nghiệm, diễn đàn, hội thảo ), tăng tính thực tiễn, hấp dẫn, sinh động Tạo khơng khí học tập tích cực, phát huy tính tự giác, sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hiểu kỹ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học (KTDH): Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Việc phân biệt PPDH KTDH mang tính tương đối, nhiều khơng rõ ràng, có nhiều tên gọi khác cho PPDH KTDH Có nhiều kỹ thuật dạy học tích cực mà nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhằm dạy học sinh không tiếp thu kiến thức tốt mà phát triển lực Điều quan trọng giáo viên linh hoạt tùy theo học để chọn kỹ thuật phù hợp Dưới số PPDH / KTDH tích cực sử dụng dạy học chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể ” vật lý 10 1.1 Kỹ thuật khăn trải bàn: Thế kĩ thuật "Khăn trải bàn"? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu Kỹ thuật dạy học theo trạm Khái niệm a,Trạm, theo nghĩa tiếng Việt Là địa điểm khơng gian cố định, người giải vấn đề chuyên biệt b) Trong học tập, trạm hiểu Là đơn vị kiến thức học mà học sinh tổ chức hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải tập, hay giải vấn đề học tập) định hướng, hỗ trợ giáo viên c) Dạy học theo trạm gì? GV tổ chức cho HS hoạt động học tập tự lực vị trí khơng gian lớp học để giải vấn đề học tập Hệ thống trạm thường thiết kế, bố trí theo hình thức vịng trịn khép kín không gian lớp học Hoạt động HS trạm hoàn toàn tự do, định hướng GV, HS phải tự xoay xở để vượt qua trạm Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào "tự chủ tự học", rèn luyện thói quen tự lực giải vấn đề cho HS Dạy học theo trạm phương pháp tổ chức dạy học dựa hình thức làm việc trạm d) Dạy học theo trạm tổ chức đâu? Có thể tổ chức lớp học hay khu vực hành lang trước lớp, bàn, phòng máy, thư viện hay phòng thực hành tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ Tại vị trí có tập cung cấp cho HS, có nguyên vật liệu cần thiết, có tài liệu giáo khoa, điều kiện người học giải vấn đề đặt vị trí e) Đặc trưng: Phải đảm bảo linh hoạt, nhiệm vụ phải có tính độc lập với Trong trường hợp dạy học học có đơn vị kiến thức có liên hệ logic chặt chẽ ta tổ chức học thành nhiều hệ thống trạm (vòng tròn học tập) khác nhau, cho nhiệm vụ hệ thống trạm độc lập Vai trò giáo viên dạy học theo trạm GV giới thiệu trạm cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho trạm GV người theo dõi hoạt động toàn lớp, bổ sung tài liệu cần thiết cho HS cho phù hợp để HS thực nhiệm vụ cách hoàn toàn độc lập GV giải kịp thời vấn đề nảy sinh học, hỗ trợ lúc, mức đối tượng HS HS hoạt động cách độc lập, cho sáng kiến riêng, cách làm riêng Phân loại hệ thống trạm học tập Xét mặt hình thức, người ta chia thành số hình thức học tập vòng tròn sau: Vòng tròn học tập đóng Vịng trịn học tập đóng: - Định trước chuỗi trạm học tập - Thứ tự hoạt động trạm xếp cố định Hình - Ln trạm kết thúc trạm định trước (Hình 1) Vịng trịn học tập mở 10 70 71 Một số hình ảnh làm kẹo tinh thể 72 Trò chơi mảnh dán sắc màu dạy học 73 II CHỦ ĐỀ CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG Thí nghiệm hoa sữa nhảy múa (hiện tượng căng mặt ngồi) Thí nghiệm lực căng mặt ngồi màng xà phịng 74 Thí nghiệm tượng mao dẫn 75 4, Thí nghiệm đo hệ số căng mặt ngồi chất lỏng 76 Trị chơi “domino biến thể dùng dạy học” Phiếu học tập 77 III CHỦ ĐỀ SỰ CHUYỂN THỂ Phiếu học tập biến thể ký thuật khăn trải bàn 78 79 Hoạt động tìm tịi mở rộng a Tìm hiểu tượng sương muối sương mù 80 81 b Tìm hiểu nghề làm muối chưng cất rượu 82 PHỤ LỤC I PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM Tiêu chí đánh giá Tên th STT àn h vi ên Công vi ệc đư ợc gi ao Ý thức Khả Chất tham lượn gia g sáng (Tối đa công tạo 25 việc (Tối đa điểm (Tối đa ) 25 điểm) Ý tưởng 25 điểm) năn g hợp tác Tổng Ký t ể ê m n (Tối đa 25 điểm) (Phiếu học sinh nhóm tự chấm) Trưởng nhóm xác nhận (Ký ghi rõ họ tên) 83 II PHIẾU ĐÁNH GIÁ SƠ ĐỒ TƯ DUY CÁC NHÓM TT Tiêu chí chấm Điểm Mơ tả tiêu chí tối đa Ý tưởng lạ, hình thức độc đáo Hình ảnh minh họa Hình phù hợp dễ nhìn, dễ thức sản hiểu Màu sắc bố cục hài phẩm hịa Trang trí hợp lý Sử dụng từ khóa hợp lý Kết cấu lơgic Độ xác Nội dung thơng tin Trình bày dễ hiểu Sử dụng tài liệu ngồi có trích dẫn rõ ràng Nhiều thơng hay bổ ích lý thú Tổng điểm sản phẩm tin Điểm đạt Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 84 ... xin đề xuất đề tài SKKN: Dạy học số chủ đề chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ??’ theo hướng phát triển phát huy lực học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tiếp cận nghiên cứu kỹ thuật dạy học. .. đam mê sáng tạo nghiên cứu khoa học - Đề xuất nội dung quy trình dạy học số chủ đề chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ??’ theo hướng phát triển phát huy lực học sinh thông qua hoạt động trải... dung chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? chương trình THPT Chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? xếp chương cuối chương trình sách giáo khoa vật lý 10 THPT, chương xem trọng tâm chương

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường phổ thông môn Vật lý (2014 – Vụ giáo dục) Khác
2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục Khác
3. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Khác
4. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huấn Khác
5. Dự án Việt - Bỉ, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Khác
7. Tài liệu tập huấn về phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 8. Các công văn CV 3535; CV 791; CV 5555; CV 4612 Khác
9. Nghiên cứu thông qua các tài liệu có liên quan đến đề tài như mạng internet,các bài báo trên các tạp chí Khác
10. Sách: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông”- Nhà xuất bản giáo dục Việt NamNguyễn Thị Liên( Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng ,Tường Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w