1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU

69 320 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 142,15 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU ĐÓNG TÀU, VẬN TẢI BIỂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỦ ĐÔ I. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thủ Đô 1.1. Giới thiệu chung về chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi Nhánh Thủ Đô 1.1.1. Bối cảnh ra đời Với mục tiêu phát triển bền vững, từng bước củng cố nâng cao vị thế và vai trò của NHNo & PTNT Việt Nam đối với sự nghiệp hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước. Từ đầu năm 2000, NHNo & PTNT Việt Nam có những bước chuyển biến rất rõ nét trong việc xác định chiến lược kinh doanh, xác định thị trường, thị phần. Quá trình xây dựng và thực thi chiến lược kinh doanh tại các đô thị loại I nhằm thu hút nguồn vốn, hiện đại hoá công nghệ, triển khai ứng dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại đã cho thấy với định hướng đúng, giải pháp phù hợp, NHNo & PTNT Việt Nam đã thu được những kết quả khả quan, tạo nên sức mạnh mới, vị thế mới trong hoạt động ngân hàng trong nước và quốc tế. Trong khi đó, khu vực phía Chi Nhánh Thủ Đô là nơi phát triển các khu công nghiệp, thu hút nhiều doanh nghiệp có tiềm năng lớn như: Tổng công ty vật nông nghiệp, Tổng công ty cà phê, Công ty xây dựng số 3…Ngoài ra còn có các doanh nghiệp làm kinh tế của Quân đội đang chiếm tỷ lệ đáng kể trên địa bàn. Nhìn chung các nhà máy, xí nghiệp đang có xu hướng chuyển dần sang khu vực ven đô phía tây. Để đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế của thủ đô nói chung và nhu cầu phát triển kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn nói riêng, đòi hỏi hoạt động của các Ngân hàng thương mại phải đa dạng, phong phú cả về vốn và các dịch vụ tiên tiến của ngân hàng hiện đại. Trong bối cảnh đó NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô được thành lập và đưa vào hoạt động để khai thác tiềm năng kinh tế tại chỗ, thực hiện chức năng trung gian tín dụng, cung cấp các dịch vụ tiên tiến hiện đại cho các thành phần kinh tế xã hội trong khu vực nói riêng và Hà Nội nói chung. Ngày 24/12/2007 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thủ đô được nâng cấp và phát triển từ chi nhánh cấp II Bùi Thị Xuân thành chi nhánh cấp I theo Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ Tịch Hội Đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam. Ngân hàng NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô là Chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng NHNo & PTNT Việt Nam. Một Ngân hàng thương mại hàng đầu có vốn điều lệ lớn nhất, hệ thống mạng lưới rộng khắp Việt Nam. 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô Theo Pháp lệnh Ngân hàng Nhà Nước và điều lệ hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô có những chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau: Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức: mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kì phiếu, trái phiếu…Đầu vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế. Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức Tài chính, Tín dụng và cá nhân trong và ngoài nước như tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giải ngân cho các dự án, thanh toán thẻ Tín dụng, séc du lịch…Làm đại lý nhận lệnh cho Công ty chứng khoán - Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như: Chuyển tiền điện tử trong nước, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT…Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu, cho vay cầm cố các chứng từ có giá. Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhau trong và ngoài nước. Thực hiện các dịch vụ khác. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức Trong nhiều năm qua, cùng với sự mở rộng của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam và sự phát triển của chi nhánh cũng kéo theo những thay đổi về cơ cấu tổ chức theo hướng mở rộng hơn, nhiều phòng ban mới, số lượng cán bộ công nhân viên vì thế mà cũng tăng lên để đáp ứng được yêu cầu mới. Trong công tác xây dựng, ổn định mô hình tổ chức, chi nhánh Chi Nhánh Thủ Đô luôn coi trọng đội ngũ cán bộ, luôn bồi dưỡng nâng cao phẩm chất năng lực chuyên môn, năng lực quản lý điều hành và coi đó là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Tại hội sở, Phòng tín dụng có nhiệm vụ Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm, mở rộng theo hướng đầu tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng trung hạn và dài hạn theo phân cấp uỷ quyền. Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo & PTNT cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. Tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, Ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn và ngoài địa bàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng và thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng ngoài địa bàn. Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh NHNo & PTNT trực thuộc trên địa bàn. 1.1.4. Mô hình tổ chức màng lưới Từ việc xây dựng hướng đi, mặc hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nhưng Ngân hàng đang có xu hướng phát triển lấy các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm đối tượng phục vụ nhất là lấy khách hàng là mục tiêu phục vụ chủ yếu. Mỗi thành công mà NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô đạt được cần phải kể đến vai trò của Bộ máy quản lý Ngân hàng trong việc bố trí người lao động để phát huy tối đa năng lực của từng người. Khi mới thành lập, Chi nhánh chỉ có 39 cán bộ và 04 phòng nghiệp vụ, Ban giám đốc. Cho đến nay Chi nhánh đã có 186 cán bộ (116 cán bộ trong biên chế và 70 cán bộ hợp đồng) với 184 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học. Hiện nay Chi nhánh có 07 phòng giao dịch. Phòng giao dịch Nhân Chính, Phòng giao dịch Trường Chinh, Phòng giao dịch Hàng Trống, Phòng giao dịch Hàng Lược, Phòng giao dịch Hoàng Văn Thái, Phòng giao dịch số 08, Phòng giao dịch Nguyễn An Ninh. Cho đến nay các Phòng giao dịch hoạt động kinh doanh bước đầu đã có hiệu quả. Đồng thời các phòng đều có qui định chức năng nhiệm vụ, qui chế hoạt động rõ ràng, bổ nhiệm các chức danh điều hành gồm các Giám đốc phòng giao dịch, Phó giám đốc phòng giao dịch phù hợp với trình độ nghiệp vụ và khả năng đáp ứng công việc của từng người, tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành công việc chung trong toàn Chi nhánh NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô. 1.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo& PTNT Chi Nhánh Thủ Đô 1.1.5.1. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh + Những thuận lợi - Nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế thủ đô trước thời điểm và khi gia nhập WTO vẫn đang trên đà tiếp tục phát triển và ổn định, các thành phần kinh tế trên địa bàn thủ đô đang tự khẳng định mình trong cơ chế thị trường… Do đó nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng tăng lên rất lớn, đông đảo người dân làm quen và sử dụng tiện ích dịch vụ Ngân hàng. Kết hợp với một số chính sách của Nhà nước và của Thành phố đã thông thoáng hơn có tác dụng tích cực thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển, tạo môi trường thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động phát triển các loại hình dịch vụ như: Mở tài khoản, gửi tiền, thanh toán, cho vay . - Trong lĩnh vực Ngân hàng: Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách mới theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ngân hàng thương mại. - Ngân hàng NHNo & PTNT Việt Nam đã đưa ra nhiều hình thức huy động dự thưởng có lãi suất hấp dẫn đã tạo thuận lợi cho các Chi nhánh huy động tốt nguồn tiền gửi từ dân cư. - Có sự quan tâm chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng NHNo & PTNT Việt Nam, một số cơ chế, qui chế đã ban hành hoặc bổ sung, sửa đổi phù hợp với hoạt động kinh doanh, tạo sự chủ động cho các Chi nhánh trong hệ thống. - Sự đoàn kết nhất trí trong Chi bộ và Ban Giám đốc NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô cùng với sự cố gắng, nỗ lực của tập thể Cán bộ công nhân viên toàn Chi nhánh. + Những khó khăn Bên cạnh những thuận lợi trên, Chi nhánh NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô cũng gặp không ít những khó khăn, đó là: - Về môi trường kinh doanh: Trên địa bàn có nhiều các NHTM hoạt động, cạnh tranh gay gắt trên các mặt như lãi suất huy động vốn, cho vay, phí dịch vụ…., khách hàng có uy tín đều có quan hệ chặt chẽ với một tổ chức tín dụng nào đó. Do đó, Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và tiếp cận khách hàng. - Giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng cao, giá vàng tăng đột biến vào dịp cuối năm, thị trường bất động sản đóng băng đã tác động mạnh đến tâm lý người dân, ảnh hưởng không nhỏ đến việc huy động vốn của Ngân hàng. - Một số chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng như: Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sắp xếp lại các Doanh nghiệp, cổ phần hóa triển khai còn chậm đã làm hạn chế hoạt động của Ngân hàng. - Việc huy động vốn vào Ngân hàng gặp khó khăn do xuất hiện các kênh thu hút vốn với lãi suất hấp dẫn, kỳ vọng lợi ích lớn như: Thị trường chứng khoán, cổ phần hóa doanh nghiệp, trái phiếu công trình, giá vàng có sự biến động lớn…. - Là Chi nhánh mới thành lập nên cơ cấu nguồn chưa hợp lý, vốn dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, lãi suất đầu vào còn cao, không ổn định. Đây là một khó khăn lớn nhất của Chi nhánh. Trụ sở làm việc của Chi nhánh phần lớn phải đi thuê, chưa mang tính ổn định lâu dài, thiếu đồng bộ, chi phí cao, không có lợi thế trong hoạt động kinh doanh. 1.1.5.2. Tình hình hoạt động kinh doanh Với sự đoàn kết, nhất trí từ Ban Giám Đốc, Ban chấp hành công đoàn và toàn thể cán bộ công nhân viên và có sự giúp đỡ của NHNo&PTNT Việt Nam. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc những khó khăn và khai thác những thuận lợi một cách có hiệu quả, mặc mới đi vào hoạt động từ năm 2003 cho đến nay, NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô bước đầu đạt được một số kết quả như sau: + Tình hình huy động vốn Do Chi nhánh mới thành lập nên mục tiêu của Chi nhánh đề ra trước mắt là “Huy động vốn để cho vay” nên công tác huy động vốn được Chi nhánh quan tâm hàng đầu. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô thể hiện ở bảng 2.1: Bảng 2.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 200 6 200 7 2005 so với 2004 2006 so với 2005 2007 so với 2006 +/- % +/- % +/- % Tổng nguồn vốn 2464 2673 2751 3540 209 8,48 78 2,91 789 29 Nguồn vốn nội tệ 1789 1996 2244 3193 207 11,57 248 12,42 949 42 Nguồn vốn ngoại tệ 675 677 507 347 2 0.29 -170 -25,11 -160 -32 (Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô) Theo số liệu phía Ngân hàng cung cấp, khi mới thành lập năm 2003 tổng nguồn vốn của Ngân hàng mới chỉ đạt 852 tỷ đồng chủ yếu huy động từ vốn được giao từ Trung ương. Tuy nhiên từ năm 2004 đến 2007 lượng vốn huy động đã tăng lên đáng kể từ nhiều nguồn. Năm 2004, tổng nguồn vốn của Ngân hàng đạt 2.464 tỷ đồng, tăng 1.612 tỷ đồng tương ứng 189,2% so với năm 2003. Sang năm 2005, tiếp tục có sự tăng trưởng tổng nguồn vốn đạt 2.673 tỷ, tăng 209 tỷ tương đương 8,48% so với năm 2004. Năm 2006, vẫn có sự tăng trưởng tuy nhiên tăng nhẹ so với các năm trước, tổng nguồn vốn đạt 2.751 tỷ, tăng 78% tỷ tương đương 2,91% so với năm 2005. Xem xét về cơ cấu vốn qua các năm ta thấy vốn nội tệ tăng rõ rệt qua các năm, cụ thể năm 2005, tăng 207 tỷ, tăng tương ứng 11,57% so với năm 2004. Năm 2006, vốn nội tệ tiếp tục tăng mạnh so với năm 2005 là 248 tỷ tương đương 12,42%. Tuy nhiên, nguồn vốn ngoại tệ năm 2005 tăng 2 tỷ so với năm 2004 tương đương 0,29%. Sang năm 2006, có sự sụt giảm mạnh so với năm 2005, thậm chí sụt giảm mạnh so với năm 2004. Cụ thể, so với năm 2005 giảm 170 tỷ tương đương 25,11%. Đánh giá chung về kết quả Ngân hàng đạt được, thấy rằng tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng, đây là một thuận lợi cho Ngân hàng trong thực hiện nghiệp vụ cho vay, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, việc vốn nội tệ tăng rõ rệt trong khi vốn ngoại tệ giảm mạnh điều này cũng dễ hiểu bởi sự mất giá của VND với USD, của USD với EURO, của USD với vàng. Đây là khó khăn không chỉ của riêng Chi nhánh NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô, mà của cả các Ngân hàng khác trong và ngoài hệ thống. + Tình hình nợ Tình hình nợ của Chi nhánh thể hiện ở bảng 2.2: Bảng 2.2. TÌNH HÌNH NỢ Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 1. nợ theo thời gian 966 1,270 1,497 1.908 -Dư nợ ngắn hạn 533 573 813 1.247 -Dư nợ trung hạn 215 444 297 353 -Dư nợ dài hạn 218 253 387 308 2. nợ theo TPKT 966 1,270 1,497 1.908 - Doanh nghiệp nhà nước 495 473 666 348 - Doanh nghiệp ngoài QD 354 661 688 1.359 - nợ hợp tác xã 2 2 1 - Kinh tế cá thể 115 134 141 201 Tổng nợ năm 966 1,270 1,497 1.908 (Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô) Từ khi mới thành lập cho đến nay doanh số cho vay của NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô không ngừng tăng lên, nợ tăng trưởng từng bước ổn định. Tính đến thời điểm 31/12/2006, tổng nợ là 1.497 tỷ đồng (kể cả cho vay ủy thác đầu và cho vay theo chỉ định) vượt 19% so với kế hoạch năm 2006, so với năm 2005 tăng 227 tỷ đồng bằng 118% so với năm 2005. Trong đó cho vay trung, dài hạn 682 tỷ đồng (bao gồm cả cho vay ủy thác đầu và cho vay theo chỉ định là 262 tỷ). Nếu loại trừ khoản cho vay này thì nợ: 1.230 tỷ đồng đạt 98% so kế hoạch năm 2006. Năm 2004 khi NHNo&PTNT Chi Nhánh Thủ Đô đã chính thức đi vào hoạt động tổng nợ đạt 966 tỷ đồng, bao gồm cả nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, trong đó nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu. Các đối tượng được cấp tín dụng đã được mở rộng trên tất cả các thành phần kinh tế, đăc biệt là sự tăng nhanh ở khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - một thành phần kinh tế rất quan trọng ở nước ta đặc biệt là từng giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế như hiện nay. Tổng nợ tiếp tục tăng trong năm 2005 và tăng đều trên cả nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực kinh tế cá thể được ngân hàng cấp tín dụng tiếp tục tăng trưởng đều, đây là một tín hiệu đáng mừng trong hoạt động cung cấp tín dụng cho nền kinh tế của ngân hàng. Sự giảm nợ đối với Doanh nghiệp Nhà Nước và tăng nợ đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phần nào đáp ứng được định hướng mục tiêu năm 2005 là chuyển đổi cơ cấu đầu của Ngân hàng về công tác cho vay. Sang năm 2006 kết quả mà Ngân hàng thu được khá tốt, nợ tiếp tục tăng so với 2005 và tăng gấp 1,5 lần so với năm 2004. Cơ cấu nợ đã có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực, nợ ngắn hạn và nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm chủ yếu trong tổng nợ. + Tình hình nguồn vốn và nợ Tình nợ so với nguồn vốn thể hiện ở bảng 2.3 Bảng 2.3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ NỢ Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Nguồn vốn nợ Tỷ trọng nợ so nguồn vốn 2004 2,464 966 39% 2005 2,673 1,270 48% 2006 2,751 1,497 54% 2007 3,540 1,908 54% (Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo & PTNT Chi Nhánh Thủ Đô) Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy rằng, tỷ trọng nợ so với tổng nguồn tăng lên. Năm 2004 tổng nguồn 2.464 tỷ đồng nợ là 966 tỷ đồng chiếm 39%. Đến [...]... các dự án đầu phát triển kinh doanh đến lượt mình lại tạo tiềm lực cho các dự án đầu phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các dự án đầu khác c Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu trong quá trình tái sản xuất xã hội Theo cách thức này thì dự án đầu sản xuất kinh doanh có thể chia ra thành dự án đầu thương mại và dự án đầu sản xuất Dự án đầu thương mại là loại dự. .. đãi 1.2.2 Thẩm định dự án đầu tại ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Khái niệm, vai trò và nội dung thẩm định dự án đầu a Khái niệm thẩm định dự án đầu Hoạt động đầu đã đóng một vai trò không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển ổn định kinh tế xã hội Để phát huy được mặt tích cực của các dự án đầu và hạn chế được những mặt tiêu cực của nó thì khi chấp thuận việc thực hiện một dự án, người... quyết định đầu và cho phép đầu Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Thẩm định dự án đã tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu có hiệu quả Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ra quyết định đầu và cho phép đầu Đứng trên góc độ ngân hàng, thẩm định dự. .. công không cần thiết *Thẩm định nội dung tổ chức, quản lý thực hiện vận hành dự án Trong phần này cán bộ thẩm định cần phải nắm được rõ mô hình thực hiện quản lý dự án của chủ đầu như thế nào Cách thức quản lý ra sao, năng lực của chủ đầu Nguồn lao động của dự án Để từ đấy có thể vấn cho chủ đầu cách thức nào là hợp lý và phù hợp với dự án nhất *Thẩm định tài chính của dự án Tài chính dự. .. dự án đầu được phân thành dự án đầu theo chiều rộng và dự án đầu theo chiều sâu Dự án đầu theo chiều rộng yêu cầu cần có vốn lớn, thời gian thực hiện đầu và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Ngược lại, dự án đầu theo chiều sâu thì đòi hỏi khối lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với dự án đầu. .. tổng chi ng đối lớn do lãi suất huy động vốn tăng cao Để khắc phục cần thiết phải điều chỉnh lại phí điều hòa vốn, tránh cho các đơn vị thừa vốn chịu lỗ 1.2 Tổng quan về Dự án và Thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Tổng quan về dự án đầu 1.2.1.1 Khái niệm về dự án đầu Dự ánđầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đầu phát triển là nguồn gốc ra đời của các dự án Ngược... so với dự án đầu theo chiều rộng b Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu Theo hình thức này có thể phân chia thành dự án đầu phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu phát triển cơ sở hạ tầng…Hoạt động của các dự án đầu này có quan hệ ng hỗ với nhau Chẳng hạn các dự án đầu phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho các dự án đầu phát triển sản... dự án đầu là việc tổ chức xem xét, phân tích một cách khách quan toàn diện, độc lập những nội dung cơ bản của dự án đầu đồng thời đánh giá chính xác những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án nhằm đưa ra quyết định cho vay đảm bảo hiệu qủa an toàn b Vai trò của thẩm định dự án đầu Đối với chủ đầu tư: Ngân hàng với kinh nghiệm của mình trong thẩm định dự án đầu có thể tư. .. lại, việc xây dựng và thực hiện các dự án đầu sẽ kiểm nghiệm tính đúng đắn và hiệu quả của quyết định đầu Hiện nay chưa có định nghĩa nào thật hoàn chỉnh về dự án đầu được mọi người chấp nhận Tuy nhiên, dự án đầu có thể được xem xét từ nhiều góc độ Theo luật đầu của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thì dự án đầu được định nghĩa... này chính là vốn đầu cần cho dự án Tóm lại, dự án đầu là tập hợp kết quả nghiên cứu các nội dụng có liên quan, ảnh hưởng đến sự vận hành và tính sinh lời của công cuộc đầu 1.2.1.2 Phân loại dự án đầu Để thuận tiện cho việc theo dõi quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu cần tiến hành phân loại dự án đầu Có thể phân loại các dự án đầu theo các tiêu . phân chia các dự án đầu tư thành dự án đầu tư ngắn hạn (như dự án đầu tư thương mại) và dự án đầu tư dài hạn (các dự án đầu tư sản xuất, đầu tư phát triển. quan về Dự án và Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại. 1.2.1 Tổng quan về dự án đầu tư 1.2.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư Dự án và đầu tư có

Ngày đăng: 02/10/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. TÌNH HÌNH DƯ NỢ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
Bảng 2.2. TÌNH HÌNH DƯ NỢ (Trang 9)
Bảng 2.2. TÌNH HÌNH DƯ NỢ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
Bảng 2.2. TÌNH HÌNH DƯ NỢ (Trang 9)
+ Tình hình nguồn vốn và dư nợ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
nh hình nguồn vốn và dư nợ (Trang 10)
Bảng 2.3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ DƯ NỢ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
Bảng 2.3 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ DƯ NỢ (Trang 10)
Bảng 2.4: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN NĂM 2007 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
Bảng 2.4 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN NĂM 2007 (Trang 12)
Bảng 2.4: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN NĂM 2007 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
Bảng 2.4 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN NĂM 2007 (Trang 12)
Tình hình hoạt động kinh doanh thể hiện ở bảng 2.5: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
nh hình hoạt động kinh doanh thể hiện ở bảng 2.5: (Trang 13)
Bảng 2.5: KẾT QUẢ TÀI CHÍNH - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
Bảng 2.5 KẾT QUẢ TÀI CHÍNH (Trang 13)
Bảng 2.6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CÁC DỰ ÁN - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
Bảng 2.6 TÌNH HÌNH DƯ NỢ CÁC DỰ ÁN (Trang 44)
Bảng 2.6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CÁC DỰ ÁN - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
Bảng 2.6 TÌNH HÌNH DƯ NỢ CÁC DỰ ÁN (Trang 44)
Thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay là 01 tàu biển hàng khô trọng tải 4.500 tấn, giá trị 72.000 Triệu đồng. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
h ế chấp tài sản hình thành từ vốn vay là 01 tàu biển hàng khô trọng tải 4.500 tấn, giá trị 72.000 Triệu đồng (Trang 61)
- Yêu cầu Chi nhánh định kỳ kiểm tra tình hình hoạt động thực tế của đơn vị, trình trạng TSĐB, nguồn doanh thu và tỷ lệ chuyển về Ngân hàng. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
u cầu Chi nhánh định kỳ kiểm tra tình hình hoạt động thực tế của đơn vị, trình trạng TSĐB, nguồn doanh thu và tỷ lệ chuyển về Ngân hàng (Trang 62)
Tình hình tài chính 2 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
nh hình tài chính 2 (Trang 63)
Qua bảng trên cho thấy đơn vị đã có kinh nghiệm trong việc gia công đóng mới các tàu có trọng tải tương tự và lớn hơn tàu Trường Phát 45 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
ua bảng trên cho thấy đơn vị đã có kinh nghiệm trong việc gia công đóng mới các tàu có trọng tải tương tự và lớn hơn tàu Trường Phát 45 (Trang 67)
Không đồng ý với bảng tính của Chi nhánh Hải Phòng, một số vấn đề khác biệt như sau: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU
h ông đồng ý với bảng tính của Chi nhánh Hải Phòng, một số vấn đề khác biệt như sau: (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w