Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
53,48 KB
Nội dung
ThựctrạngcôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạingânhàngcôngthươngkhuvựcIIHaiBàTrưng I. VÀI NÉT VỀ NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGKHUVỰCII - HAIBÀTRƯNG 1. Khái quát chung về ngân hàng. Chi nhánh NgânhàngcôngthươngkhuvựcII - HaiBàTrưng thuộc hệ thống Ngânhàngcôngthương Việt Nam, hoạt động chủ yếu trên hai lĩnh vựcCông nghiệp và Thương nghiệp. Có nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh lớn như: Xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội, nhà máy dệt 8 /3, công ty bánh kẹo Hải Hà, xí nghiệp đóng tầu Hà Nội, tổng công ty Xăng dầu . và nhiều công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã. Ngoài ra quận HaiBàTrưng còn là nơi tập trung đông dân cư, quận có 3 khu chợ thuộc loại lớn của thành phố, nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh khá phát triển như Chợ Hôm, Chợ Mơ, Chợ Trương Định. Cho nên có thể nói chi nhánh NgânhàngcôngthươngkhuvựcII - HaiBàTrưng có rất nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh. Về cơ cấu tổ chức, chi nhánh NgânhàngcôngthươngkhuvựcII - HaiBàTrưng gồm có 10 phòng: + Phòng tổ chức hành chính + Phòng kinh doanh + Phòng kinh doanh đối ngoại + Phòng thông tin điện toán + Phòng kế toán + Phòng kho quỹ + Phòng kiểm soát + Phòng nguồn vốn + Phòng tiếp dân + Tổ cân đối tổng hợp + Phòng giao dịch ( ở chợ Hôm, chợ Mơ và Trương Định ). Ngoài ra hoạt động của chi nhánh Ngânhàng còn được thực hiện thông qua 11 quỹ tiết kiệm và 3 của hàng vàng bạc đá quý. Cùng với đội ngũ cán bộ hơn 300 người với hơn 60% có trình độ đại học và cao đẳng, trong những năm qua hoạt động của chi nhánh đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Song song với quá trình đổi mới toàn diện hệ thống Ngân hàng, chi nhánh Ngânhàngcôngthương - HaiBàTrưng đã không ngừng phấn đấu để tự khẳng định vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ. Ngânhàngthường xuyên tăng cường mở rộng quy mô nguồn vốn, thay đổi cơ cấu đầutư phục vụ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, từng bước thay đổi tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật cũng như nâng cao về mặt trình độ, nghiệp vụ nhằm hoà nhập với hệ thống Ngânhàng thế giới. 2. Tình hình hoạt động chung của chi nhánh trong những năm vừa qua 2.1 Tình hình huy động vốn tạingânhàngcôngthươngHaiBàTrưngThực hiện phương châm đi vay để cho vay, ban Giám đốc chi nhánh luôn luôn coi trọng côngtác huy động vốn để đảm bảo qui mô nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng theo kế hoạch đã định. Ngânhàngcôngthương - HaiBàTrưng đã và đang mở rộng mạng lưới giao dịch một cách mạnh mẽ từ các khutrung tâm kinh tế cho tới các địa bàn mới. Kết hợp với các biện pháp đổi mới linh hoạt, đa dạng hoá các hình thức huy động, tạo điều kiện cho khách hàngtham gia vào Ngânhàng thông qua nhiều hình thức như: Tiền gửi tiết kiệm, mua tín phiếu, trái phiếu . Trong côngtác thanh toán chi nhánh cũng rất nỗ lực cải tiến đơn giản hoá các thủ tục thực hiện, thực hiện tốt chính sách khách hàng, cùng với thái độ phục vụ văn minh lịch sự chi nhánh đã tạo dựng một hình ảnh tương đối tin cậy và uy tín trong con mắt khách hàng. Đó là những tiền đề cơ bản, tạo điều kiện cho chi nhánh những năm vừa qua luôn đảm bảo được nguồn vốn dồi dào, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngânhàng đồng thời còn đảm bảo nguồn vốn điều chuyển về Ngânhàngcôngthương Việt Nam theo kế hoạch. Tình hình huy động vốn của NgânhàngcôngthươngHaiBàTrưng có thể khái quát qua bảng sau: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/19 99 31/12/20 00 31/12/20 01 Tăng giảm % 1999 với 1998 2001 với 2000 * Tổng nguồn vốn huy động 825691 932000 1211000 12,9% 29,9% - Tiền gửi các tổ chức kinh tế 344302 342000 399000 - 0,7% 16,7% - Tiền gửi dân cư 481389 590000 812000 22,6% 37,6% - Huy động bằng VNĐ 810167 869200 993000 7,3% 14,2% - Huy động bằng ngoại tệ ( quy đổi ) 15524 62800 218000 304,6% 247,1% ( Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 1999,2000,2001 ) Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy được tình hình huy động vốn của Ngânhàng khá tốt, luôn tăng đều qua các năm. Như tổng nguồn huy động năm 2000 hơn 96 là 12,9%, tổng năm 2001 hơn năm 2000 là 29,9 %. * Côngtác quản lý tiền gửi dân cư: Được thực hiện nghiêm túc thường xuyên bằng nhiều hình thức kiểm tra, đối chiếu công khai . Thông qua đó đã kịp thời chỉ đạo các quỹ tiết kiệm thực hiện đúng quy trình chế độ nghiệp vụ, khắc phục các sai sót đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân cư và các giấy tờ quan trọng, nâng cao uy tín của Ngânhàng với khách hàng. * Từ tình hình huy động vốn của Ngânhàng nêu trên ta thấy được Ngânhàng đã thực hiện tốt nghiệp vụ huy động vốn của mình, tạo được lòng tin với người dân, tạo được vị trí của mình trên thị trường, đảm bảo được nguồn dồi dào, đáp ứng thoả mãn nhu cầu hoạt động kinh doanh tín dụng của chi nhánh. Ngoài ra thường xuyên thực hiện vượt mức kế hoạch điều chuyển vốn về NgânhàngCôngthương Việt Nam để hỗ trợ cho các địa phương có nhu cầu phát triển tín dụng nhưng thiếu vốn. 2.2. Hoạt động cho vay và đầutưtạiNgânhàngcôngthươngHaiBà Trưng. Thực hiện nghiêm túc nội dung chỉ đạo của thống đốc Ngânhàng Nhà Nước và của Tổng giám đốc Ngânhàngcôngthương Việt Nam, trong những năm vừa qua hoạt động tín dụng tại chi nhánh đã vượt qua được những khó khăn thử thách để ổn định và tiếp tục phát triển. Hoạt động của hội đồng tín dụng đã được chú trọng và tích cực hơn, vì vậy tín dụng tăng trưởng lành mạnh, chất lượng tín dụng đã được nâng lên, không có nợ quá hạn mới phát sinh. Chi nhánh đã tập trungđầutư vốn có hiệu quả, đúng hướng, đúng đối tượng cho các thành phần kinh tế nhất là kinh tế quốc doanh, thực sự đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Ta có thể thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của Ngânhàng trong những năm vừa qua: Doanh số cho vay năm 2001 giảm 20.545 triệu đồng tức ( -2,9% ) so với năm 97, và tổng doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ 4,5% tức 31.004 triệu đồng trong tổng doanh số cho vay. Như vậy có thể thấy rõ tình hình cho vay trung dài hạn của Ngânhàng không cao, mặc dùNgânhàng đã chú trọng đến việc nâng cao doanh số cho vay trung dài hạn nhưng do năm vừa qua nền kinh tế có nhiều biến động mạnh, hơn nữa việc đầutưtrung dài hạn bị hạn chế bởi lý do các xí nghiệp bị nợ đọng quá lớn hoặc thiếu các dựán khả thi . lý do thứ hai là chính sách tài chính của Nhà nước thông qua công cụ chính sách thuế và chính sách lãi suất chưa khuyến khích được doanh nghiệp tập chung đầutư mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ. Bảng dư nợ và nợ quá hạn cho ta thấy đến 31/12/2001 dư nợ trung dài hạn là 34.108 triệu đồng, chiếm 10,1% trong tổng dư nợ, giảm so với năm 2000 là 19.494 triệu đồng ( do khoanh nợ trung hạn của công ty dệt 8/3 theo quyết định của chính phủ là 1.182.224 USD ) Tuy nợ quá hạn đã giảm ( năm 2001 chỉ chiếm 4,4% trong tổng dư nợ) nhưng doanh số cho vay và tổng dư nợ trong năm qua giảm và tình hình cho vay trung - dài hạn chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng dư nợ. Vậy nguyên nhân tại sao và làm thế nào để có giải pháp chấn chỉnh kịp thời là một hoạt động cần thiết. 3. Hoạt động thẩmđịnhdựántạiNgânhàngcôngthươngHaiBàTrưng Trong thời kỳ bao cấp Ngânhàng hoàn toàn thực hiện nghiệp vụ cấp phát vốn cho các dự án, công trình đã được bố trí theo kế hoạch đầutưhàng năm của Nhà nước. Ngânhàng luôn được các cơ quan cung ứng nguồn đảm cân đối vững chắc về mặt tài chính. Đối với các dựán này Ngânhàng chỉ tham gia vào việc thẩmđịnh với tư cách là một thành viên cùng các bộ các ngành chủ quản. Như vậy việc thẩmđịnh chưa được coi trọng về phía Ngân hàng, không xác định được sự phụ thuộc trực tiếp giữa việc cấp phát vốn và việc tính toán hiệu quả vốn đầu tư, mọi việc hoàn toàn dựa vào kế hoạch của Nhà nước rót từ trên xuống. Lúc này Ngânhàng chỉ đóng vai trò một máy bơm thực hiện việc cấp phát vốn theo kế hoạch mà không gắn liền với hiệu quả kinh tế. - Từ khi thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập được ban hành và áp dụng thì cũng là lúc Ngânhàng được giao toàn quyền sử dụng vốn, tổ chức kinh doanh gắn liền với hiệu quả kinh tế. Mọi dựánđầutư đều được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi, thu hẹp đối tượng cấp phát vốn đầutưtừNgân sách nhà nước, coi trọng hiệu quả đầu tư, quy định rõ trách nhiệm hoàn trả vốn đầu tư, xác định rõ hơn chủ đầutư để đảm bảo thu hồi vốn và lãi. Chính vì vậy sau khi thực hiện cơ chế cho vay có hoàn trả này Ngânhàng phải tăng cường nâng cao chất lượng thẩmđịnhdựánđầutư về cả tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - chủ đầutư cũng như các khía cạnh đầutư của dựán để từ đó đưa ra quyết định cho vay có lãi, góp phần nâng cao tính tự chủ linh hoạt cho các hoạt động của mình, từng bước hoà nhập với cơ chế mới. Hiện nay mục tiêu góp phần đáp ứng nhu cầu đầutư và phát triển sản xuất ngày càng cao của nền kinh tế. Việc đầutư vốn trung và dài hạn cho các thành phần kinh tế là tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc tăng trưởng kinh tế của từng doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế. Chi nhánh rất quan tâm đến lĩnh vực này và sẵn sàng đầutư vốn cho dựán có hiệu quả, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước và địa phương, trên nguyên tắc tất cả các dựán xin vay đều phải được thẩmđịnh kỹ càng trước khi duyệt cho vay. Tuy nhiên tình hình nợ quá hạn tạiNgânhàngcôngthươngHaiBàTrưng vẫn đến mức đáng quan tâm, chiếm tới 6,1% tổng dư nợ năm 2000. Tuy năm 2001 đã giảm xuống 4,4% nhưng hãy còn cao. Chính vì lẽ đó đòi hỏi chi nhánh phải luôn tăng cường đổi mới nâng cao chất lượng thẩmđịnh góp phần đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Do đặc điểm trên địa bàn phục vụ của chi nhánh có nhiều doanh nghiệp quốc doanh trung ương cũng như địa phương hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau: Công ty thuộc ngành dệt, sản xuất bánh kẹo, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các công ty xây dựng và sửa chữa . Nhu cầu vốn ở khuvực này lớn cả về vốn trung và dài hạn lẫn vốn ngắn hạn. Nên vốn của chi nhánh đầutư vào khuvực này chiếm tỷ trọng lớn. Bên cạnh đó, ngoài việc đầutư vốn cho các doanh nghiệp quốc doanh chi nhánh cũng rất quan tâm cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Nhưng để đảm bảo an toàn vốn và thực hiện cơ chế tín dụng hiện hành, tốc độ đầutư vốn cho khuvực này đang chững lại có xu hướng giảm dần. Chi nhánh đã và đang chú trọng đầutưtrung dài hạn cho các xí nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả nhằm nâng dần cơ cấu vốn đầutưtrung và dài hạn tăng lên trong tổng dư nợ. Vốn của chi nhánh đã thực sự góp phần tăng trưởng về mặt kinh tế và đạt hiệu quả về mặt xã hội. Dưới đây có một số dựán mà chi nhánh có tham gia đầutư vốn trong những năm gần đây: + Với xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội Ngânhàng đã đầutư 10,438 tỷ VNĐ để xây dựng nhà máy may thêu Đông Mỹ đã đi vào sản xuất cuối quý IV/ 1998 + Với công ty bánh kẹo Hải Hà Ngânhàng đã đầutư một dây chuyền sản xuất bánh quy dòn của ITALYA với số vốn 855.000 USD và một dây chuyền sản xuất đường Glucoxiro trị giá 1,425 tỷ VNĐ và bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1999 + Công ty cầu đường 56 được đầutư 4,5 tỷ VNĐ để mua máy móc thiết bị đổi mới công nghệ dây chuyền nghiền đá vào năm 2000 . . Chúng ta thấy các dựánđầutư thuộc diện quản lý và xem xét của NgânhàngcôngthươngHaiBàTrưng chủ yếu là hình thứctrang bị lại thiết bị kỹ thuật, cải tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh nên thời hạn đầutưthườngngắntừ 3 ÷ 5 năm ( thuộc diện tín dụng trung hạn ). Phương thức này giúp cho Ngânhàng có khả năng thu hồi vốn nhanh, tính an toàn và chính xác của món vay đầutư là tương đối cao. Mặt khác do quy mô dựánđầutư không lớn nên cũng có tác động đến quy trình, nội dung và chỉ tiêu thẩmđịnh các dựánđầutư của Ngân hàng. Quá trình thẩmđịnhdựánđầutưtạiNgânhàngcôngthươngkhuvựcII - HaiBàTrưng sẽ được minh hoạ thông qua việc xem xét quá trình thẩmđịnh một dựán cụ thể. II. THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGKHUVỰCII - HAIBÀTRƯNG Trong quá trình thực tập tạiNgânhàngcôngthươngHaiBà Trưng, em đã tìm hiểu thựctrạngcôngtácthẩmđịnhdựán của Ngânhàng qua nhiều dự án, đã nắm được các thành tựu đạt được của Ngânhàng và bên cạnh đó cũng có những tồn tại và nguyên nhân của nó. Em xin trình bày ở phần sau. Còn phần thựctrạng do hạn chế của một luận văn vì vậy em xin trình bày một dựán theo em là cơ bản nhất khái quát thựctrạngcôngtácthẩmđịnhdựántạiNgânhàng . Dưới đây là minh hoạ về quá trình thẩmđịnh một dựánđầutư ở Chi nhánh NgânhàngcôngthươngII - HaiBàTrưng để giúp ta có phần nào hiểu thêm côngtácthẩmđịnhtại chi nhánh: Tên dự án: Đầutư thiết bị lẻ một dây chuyền nghiền sàng đá. 1. Thẩmđịnh về hồ sơ xin vay. Khi lập hồ sơ vay vốn công ty xây dựng công trình 56 gửi tới Ngânhàng các tài liệu sau: + Đơn xin vay vốn đầutư phát triển sản xuất. + Công văn số 336 CV ngày 12/5/2000 của công ty 56 có xác nhận của cấp chủ quản. + Quyết định số 672 QĐ/QPKT ngày 20/8/1999 của tổng cục CNQP và kinh tế. + Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác số 597/HĐKT. + Dựán vay vốn 33/TC 20/1/97. + Hợp đồng số 56/CM 2/2000 ngày 28/5/2000 ký giữa công ty COMEC và tổng công ty Thành An. + Dựán tổng thể dây chuyền khai thác chế biến đá tổng 14.760 tỷ số 354 KH ngày 1/7/1999 của XN 897 + Và một vài tài liệu khác. 2.Thẩm định doanh nghiệp vay vốn. Sau khi nghiên cứu bộ hồ sơ xin vay của công ty dây dựng công trình 56 và các tài liệu có liên quan cán bộ thẩmđịnh đưa ra kết luận. - Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng công ty Thành An - Bộ quốc phòng, được thành lập từ năm 1959. Năm 1999 được sát nhập và đổi tên theo QĐ số 464 ngày 17/4/1999 của bộ quốc phòng. - Đăng ký kinh doanh số 110786 ngày 10/6/1999 do uỷ ban kế hoạch thành phố Hà Nội cấp. - Giấy phép hành nghề xây dựng số 292 ngày 1/11/1996 do bộ xây dựng cấp. - Ngành nghề kinh doanh: Xây lắp và nhận thầu thi công các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải, thuỷ lợi, thuỷ điện, SXKD vật liệu xây dựng và vận tảihàng hoá. Công ty có các đơn vị thành viên sau. [...]... 16/08/2000) Thời hạn cho vay: 6 năm 8 tháng Thời hạn thu nợ: 6 năm 5 tháng (từ tháng 11/2000 đến 4/2004 ) Số tiền trả mỗi tháng: 56.991.000 đ III NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI TRONG CÔNGTÁCTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGKHUVỰCII - HAIBÀTRƯNG 1 Một số thành tự đạt được Chúng ta đều biết rằng về nguyên tắc tất cả các dựán xin vay đều phải qua bước thẩmđịnh kỹ càng trước khi duyệt cho... tồn tại Qua thực trạngcôngtácthẩmđịnhdựán được tiến hành ở Ngânhàngcôngthương - HaiBàTrưng ở trên, đồng thời căn cứ vào những chính sách, cơ chế hiện đang áp dụng, bên cạnh những thành tựu đạt được, em xin đưa ra các vấn đề cần phải xem xét để góp phần nâng cao hiệu quả côngtác thẩm địnhdựánđầutưtạiNgânhàng 2.1 Đa số chưa phân tích kỹ càng trên mọi phương diện của dựán Một dự án. .. trong đời hoạt động dựán Nhờ đó Ngânhàng đã giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm hàng tỷ đồng vốn đầutư Các dựánđầutưtrung và dài hạn của Ngânhàngtừ những năm trước đây đã phát huy hiệu quả và đang trong giai đoạn hoàn vốn Tuy côngtácđầutư mới cho các doanh nghiệp thực sự là khó khăn nhưng NgânhàngcôngthươngHaiBàTrưng đã tìm biện pháp khắc phục nhằm nâng dần vốn đầutưtrung và dài hạn... mà hoạt động thẩmđịnhdựántạiNgânhàngcôngthươngHaiBàTrưng đạt được Tuy còn nhỏ bé và cũng chưa phải là tất cả những gì mà Ngânhàng mong đợi nhưng những thành công trên đây cũng là đáng mừng Để đạt được những thành công hơn nữa về mọi mặt đòi hỏi phải không ngừng đổi mới, tăng cường hiệu quả thẩm địnhdựánđầu tư, góp phần nâng cao hơn nữa về chất lượng kinh doanh của ngânhàng 2 Những vấn... thì việc thẩmđịnh sẽ đơn giản hơn so với các dựán cho vay dài hạn Sở dĩ như vậy là vì các đầutưtrung dài hạn thường đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài, do đó khó xác định các yếu tố liên quan quyết định đến hiệu quả vốn vay trong tư ng lai như phương diện thị trường, độ nhạy của dựán Trong những năm gần đây, hoạt động thẩm địnhdựánđầutư đã được Ngânhàngcôngthương - HaiBàTrưng đặc... hàng tin tư ng Chính vì vậy có thể chấp nhận được 3 Thẩmđịnh sự cần thiết phải đầutư Trước khi đi vào thẩmđịnh sự cần thiết phải đầutư ta đi vào thẩmđịnh đôi chút cơ sở pháp lý của dựán - Dựánđầutư tăng năng lực khai thác SX đá của đơn vị đã được các cấp chủ quản thông qua - Dựán của đơn vị đã có trong danh mục đầutư theo chỉ định của chính phủ: QD 237 KTTH ngày 20/9/1999 của thủ tư ng chính... Cán bộ tín dụng đã đi sâu, kiểm tra xem xét mọi mặt, mọi phương diện của dựán xin vay vốn đầutưTừ đó phân tích, đánh giá kỹ càng để đưa ra kết luận cuối cùng là có đầutư hay không ? Nỗ lực của cán bộ đã góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động thẩm địnhdựántạiNgân hàng, loại bỏ các dựán không có hiệu quả hay không chắc chắn, có nhiều tính rủi ro và đưa ra quyết địnhđầutư đối với các dự án. .. 25.946.817 Phần trả nợ ngânhàngtừ phân phối lợi nhuận 37.066.880 + 11.120.064 = 48.186.944 đ Như vậy đầutư máy đã góp phần tăng sản lượng 46.285 m3, tăng giá trị sản lượng 1.913.097, tăng lợi nhuận 231.702.710 đ, nộp ngân sách tăng 49.422.507đ 7.3 Thẩmđịnh việc dự toán vốn đầutư Để thẩmđịnh việc dự toán vốn đầutư cán bộ tín dụng đã dự vào các tài liệu sau Danh mục đầutư theo chỉ định của chính phủ... các Ngânhàng nào - Việc thẩmđịnh về khả năng tổ chức quản lý, điều hành dự án, thẩmđịnh về môi trường xã hội nhiều khi rất quan trọng, nó có tác động lớn tới hiệu quả của dựán nhưng đôi khi công việc này đã bị bỏ qua hoặc dựa vào mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp nên Ngânhàng đã chủ quan không chú ý đến 3 Nguyên nhân của những tồn tạiTừthực tế còn tồn tại trong hoạt động thẩmđịnhdự án. .. dựánđầutưtạiNgânhàngcôngthươngHaiBà Trưng, có thể nhận định rằng tình trạng còn tồn tại này do một số nguyên nhân sau: a Đứng trên giác độ ngânhàng ( có thể được lý giải ) Quy trình thực hiện dựánđầutư bao gồm 2 giai đoạn: + Thu thập thông tin cần thiết cho việc đánh giá phân tích + Sau khi thu thập thông tin, tiến hành sắp xếp các loại thông tin, áp dụng phương pháp đối chiếu, so sánh . Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương khu vực II Hai Bà Trưng I. VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II - HAI BÀ TRƯNG. thẩm định một dự án cụ thể. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II - HAI BÀ TRƯNG Trong quá trình thực tập tại