1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

99 521 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤC

TrangChương I : Thực trạng cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư vào ngành dệt may tại

Ngõn Hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Nam Hà Nội 3

I Khỏi quỏt về Ngõn Hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Nam Hà Nội 3

1 Giới thiệu về Ngõn Hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Nam HàNội 3

2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngõn Hàng Nụng nghiệp vàphỏt triển nụng thụn Nam Hà Nội 3

3 Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngõn Hàng Nam Hà Nội 8

II Khỏi quỏt về cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư núi chung tại NH Nam Hà Nội 19

1 Những quy định của Ngõn hàng NNo&PTNT đối với hỡnh thức cho vaytheo dự ỏn đầu tư 19

2 Số lượng và qui mụ cỏc dự ỏn đầu tư được thẩm định tại Ngõn hàngNo&PTNT Nam Hà Nội 21

III Thực trạng cụng tỏc thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 24

1.Đặc điểm và yờu cầu đối với cụng tỏc thẩm cỏc dự ỏn đầu tư vào ngành dệt may .242 Quy trỡnh và thẩm quyền thẩm định : 25

3.Phương phỏp thẩm định 27

4 Nội dung thẩm định 29

5 Đội ngũ cỏn bộ thẩm định và phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cụng tỏc thẩm định 46

IV Thực tế cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư nhà mỏy kộo sợi Datex 46

1 Giới thiệu chung về dự ỏn 46

2.Thẩm định khỏch hàng vay vốn 48

3 Thẩm định dự án đầu t: 53

4 Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 75

5.Kết luận của Ngõn hàng và cỏc đề xuất 75

V Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 77

Trang 2

Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm 83

định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại NH Nam Hà Nội 83

I Định hướng phát triển của NH Nam Hà Nội 83

1 Những thuận lợi và khó khăn của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chungvà của NHNo&PTNT Nam Hà Nội nói riêng trong bối cảnh hiện nay 83

2 Phương hướng và mục tiêu kinh doanh năm 2009 85

3 Định hướng chung cho công tác thẩm định 86

II Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may 87

1 Phát triển nhận thức về vị trí và vai trò của công tác thẩm định trongngân hàng 87

2 Hoàn thiện quy trình thẩm định 88

3 Hoàn thiện nội dung thẩm định 89

4 Đào tạo cán bộ thẩm định 89

5 Nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin 91

III Một số kiến nghị 93

1 Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, ngành và các cơ quan có liên quan 93

2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 943 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội .95

Trang 3

Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vàongành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Nam Hà Nội

I Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

1 Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh cấp 1, là đơn vị trựcthuộc của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- PhườngPhương Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 1địa điểm giao dịch duy nhất tại trụ sở C3 phường Phương Liệt, sau gần 9 nămhoạt động, chi nhánh đã mở rộng mạng lưới có 11 phòng giao dịch được bố trí rảirác trên các địa bàn dân cư như đường Chùa Bộc, đường Triệu Quốc Đạt, đườngVương Thừa Vũ … và 1 trụ sở chính.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệpNhà nước (DNNN) chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá chậm,các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảmbảo tiền vay…, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã chịu ảnh hưởng rất lớn.Hơn nữa, các DN đã có quan hệ truyền thống với một hoặc nhiều NH khác nên đốivới Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phầngặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất,các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ,linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của Ngân Hàng Để khắc phụcnhững khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phùhợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nênđã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNo&PTNT Việt Nam vàcác NH khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả và có quy mô lớn.

2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Nam Hà Nội

2.1 Cơ cấu tổ chức

Tổng số cán bộ của Chi nhánh đến 31 tháng 12 năm 2008 là 150 người, so

Trang 4

với năm 2005 tăng 21 cỏn bộ Cỏc phũng ban trong chi nhỏnh được sắp xếp theosơ đồ sau:

Bảng : Sơ đồ tổ chức của Ngõn hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội

Cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch:

+ Phũng giao dịch Giảng Vừ + Phũng giao dịch số 1+ Phũng giao dịch Nam Đụ + Phũng giao dịch số 2+ Phũng giao dịch Khõm Thiờn + Phũng giao dịch số 3+ Phũng giao dịch số 4 + Phũng giao dịch số 5+ Phũng giao dịch số 6 + Phũng giao dịch số 7+ Phũng giao dịch số 8 + Phũng giao dịch số 9+ Phũng giao dịch số 10

2.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhỏnh

Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Nam Hà Nội cũng đảmGiám đốc

Phó giám đốcPhó giám đốc

Phó giám đốc

Các phòng giao dịchPhòng

Phòngkiểm tra kiểm

toán nội bộ

Trang 5

nhiện 3 chức năng cơ bản của một Ngân hàng thương mại gồm : thực hiện chứcnăng của một trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán và làm trung gianthanh toán

a Thực hiện chức năng của một trung gian tài chính là một chức năng cơbản và quan trọng nhất của 1 Ngân Hàng Thương Mại với hoạt động chủ yếu làchuyển tiết kiệm thành đầu tư Chức năng này góp phần kích cầu đầu tư,nâng caohiệu quả hoạt động của thị trường tài chính và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Songsong với việc Ngân hàng thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế như tiềncủa các hộ gia đình, cá thể, các doanh nghiệp… thì Ngân hàng còn dùng tiền huyđộng được để cho các thành phần kinh tế khác vay

b Tạo phương tiện thanh toán: Khi Ngân hàng có cho vay, số dư trên tàikhoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng đểmua hàng và dịch vụ.

c Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toán giá trịhàng hoá và dịch vụ Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thôngqua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.

Nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triền nông thôn Nam Hà Nộilà khai thác thị trường khu vực phía Nam Hà Nội và thực hiện những chương trìnhcủa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Theo Quy chế về Tố chức và Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nno&PTNTViệt Nam ban hành kèm theo quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 7năm 2007, các phòng ban trong Ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ như sau:

2.3.1 Phòng tín dụng

Phòng Tín dụng hay còn gọi là Phòng kinh doanh với chức năng là: thực hiệncho vay và đầu tư các dự án đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cá nhânnhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi Phòng có nhiệm vụ sau:

 Thu thập quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định vàphòng ngừa rủi ro.

 Thẩm định các khoản vay do Giám đốc quy định Tổ chức kiểm tra công tácthẩm định ở các chi nhánh trực thuộc.

Trang 6

 Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định.

 Thực hiện các chế độ thanh tra, báo cáo theo quy định.

 Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằmmở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ,xuất khẩu…

 Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, khách hàng, lựa chọnbiện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

 Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.Thẩm định dự án hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn cấp trên theo phân cấp uỷ quyền.

 Tiếp nhận thực hiện các công trình, các dự án thuộc nguồn vốn trong nước,nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thácnguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ,ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.

 Xây dựng và thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm thử nghiệm trongđịa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất với giám đốccho phép nhân rộng.

 Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân, vàđề xuất phương hướng khắc phục.

 Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng ở các chinhanh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp nông thôn NamHà Nội trực thuộc trên địa bàn.

2.3.2 Phòng kế hoạch tổng hợp

Là phòng mới được thành lập năm 2004, nhiệm vụ chính của phòng là huyđộng vốn và lập báo cáo thống kê, kế hoạch định kỳ theo quy định của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Phòng có các nhiệm vụ như sau:

 Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loạitiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định Thammưu cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đềxuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giảipháp phát triển nguồn vốn.

Trang 7

 Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn,trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp. Đầu mối quản lý thông tin về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế

hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin vềnguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định.

 Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốnvà kinh doanh tiền tệ.

 Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạchđến các chi nhánh trực thuộc Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòavốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3.

 Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các báo cáosơ kết, tổng kết Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.

2.3.3 Phòng kế toán ngân quỹ

 Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy địnhcủa Chi nhánh.

 Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính,quỹ tiền lương đối với các chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp trên địabàn do Ngân hàng cấp trên phê duyệt.

 Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu vềhoạch toán, kế toán, quyết toán theo quy định Chấp hành chế độ báo các vàkiểm tra chuyên đề.

 Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước và các nghiệp vụ thanh toántrong và ngoài nước.

Trang 8

 Làm dịch vụ tin học Thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quyđịnh.

2.3.5 Phòng hành chính nhân sự

 Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý và có trách nhiệmthường xuyên đôn đốc việc thực hiên chương trình đã được Giám đốc Chinhánh phê duyệt

 Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển dụng, đào tạonguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ nhân viên…

2.3.6 Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Chức năng của phòng là kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệpvụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng nông nghiệp ; giámsát việc chấp hành quy định của Ngân hàng nông nghiệp về đảm bảo an toàn tronghoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng …

2.3.7 Phòng kinh doanh ngoại hối

Khai thác ngoại tệ với giá cả hợp lý, thực hiện các hoạt động thanh toán chokhách hàng bằng ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh quốctế, kinh doanh ngoại tệ

2.3.8 Phòng dịch vụ và marketing

 Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệusản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng, đềxuất cải tiến sản phẩm.

 Đề xuất, tham mưu với Giám đốc về: chính sách phát triển sản phẩm dịchvụ mới, cải tiến quy trình giao dịch, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tintuyên truyền…

3 Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Nam Hà Nội

3.1 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu

Trang 9

- Tiền gửi tíết kiệm từ dân cư: Đây Là những khoản tiền nhàn rỗi tạm thờichưa có như cầu sử dụng trong dân cư Bằng cách gửi vào Ngân hang, chủ củanhững khoản tiền nhàn rỗi này có thể kiếm được một khoản lãi sau môtj thời giannhất định Các khoản gửi tiết kiệm này thường được phân chia theo tiêu thức thờigian gồm có tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn Đây là một trong nhữngkhoản tiền gửi lớn của tất cả các Ngân hàng thương mại.

- Tiền ký gửi: Đây là những khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngânhàng Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi được thực hiện theo những thoả thuậngiữa khách hàng và ngân hàng

3.1.1.2.T hông qua phát hành giấy tờ có giá

Bên cạnh công cụ huy động vốn phổ biến là thong qua các khoản tiền gửicủa khách hàng Các NHTM còn sử dụng các công cụ khác mới mẻ và có hiệu quảhơn để huy động vốn một cách dễ dàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của mình cũngnhư những khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn khác khi tìm đến Ngân hàng Mộttrong những công cụ đó là kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng Đây là loại giấy tờ cógiá xác nhận khoản nợ của Ngân Hàng với người nắm giữ các loại giấy tờ này.Trái phiếu thường có kỳ hạn lớn hơn 1 năm còn kỳ phiếu thường được phát hànhthường xuyên với các kỳ hạn : 3,6 … 12 tháng Việc phát hành kỳ phiếu , tráiphiếu có ưu thế: giúp ngân hàng huy động được đúng số lượng vốn cần thiết và cóthời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Tuy nhiên chi phí củanguồn vốn này tương đối cao do ngân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huyđộng truyền thống

3.1.1.3 Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khácNgân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dướinhiều hình thức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấytờ có giá cuả ngân hàng thương mại Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo chokhả năng thanh toán của ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại có thểthu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín dụng Đối với những ngânhàng ở các nước phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồnvốn vay thường xuyên và khá quan trọng.

Trang 10

3.1.2 Hoạt động tín dụng

Đây là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổchức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhântrong xã hội Tín dụng thương mại đã không thể giải quyết được mọi hiện tượngthừa thiếu vốn phát sinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thunhập và chi tiêu của tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏiphải dược tiến hành một cách liên tục Chỉ có ngân hàng là một tổ chức chuyênkinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi nó giữ vai trò vừalà người đi vay vừa là người cho vay.

Trong quan hệ tín dụng ngân hàng có ba loại quan hệ chủ yếu: - Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp.

- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư.

- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong vàngoài nước.

Các hình thức tín dụng có thể phân chia như sau:

- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng có: Tín dụng sản xuất vàlưu thông hàng hoá và tín dụng tiêu dùng.

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trunghạn và tín dụng dài hạn.

- Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: Tín dụng vốn lưu động và tín dụngvốn cố định.

3.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế

- Cung ứng các phương tiện thanh toán quốc tế- Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế

- Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàng3.1.4 Kinh doanh ngoại hối

Huy động vốn và cho vay,mua bán ngoại tệ,thanh toán quốc tế,bảo lãnh táibảo lãnh, chiết khấu tái chiết khấu bộ chứng từ và dịch vụ khác về ngoại hối theochính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng nhà nước và củaNHNNo&PTNT Việt Nam.

Trang 11

3.1.5 Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác

Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng, bao gồm:thu, phát tiền mặt, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, các loại giấy tờ có giá, thẻthanh toán, dịch vụ ngân hàng khác được ngân hàng Nhà Nước, ngân hàngNo&PTNT Việt Nam cho phép:

Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án vay vốn

Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân trong nước theoquy định của ngân hàng No&PTNT Việt Nam

Thực hiện các nhiệm vụ khác của giám đốc chi nhánh ngân hàng No &PTNT Hà Nội

3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Nam Hà Nội từ năm 2007 đếnnăm 2009

3.2.1 Hoạt động huy động vốn

Là một chi nhánh cấp 1 với nhiều thuận lợi là đóng trên địa bàn Hà Nội, Chinhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đạichúng quanh địa bàn, áp dụng các hình thức khuyến mãi tặng quà… để nâng caokhả năng thu hút các khoản tiền gửi từ dân cư bởi vì chi nhánh đã xác định côngtác huy động vốn là trọng tâm, đóng vai trò quan trọng Ngoài ra Chi nhánh còntận dụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, các tổ chức kinh tế có nguồn vốnvới giá rẻ Không chỉ có vậy chi nhánh còn tăng cường tìm kiếm tiếp cận tham giacác dự án đầu tư trong và ngoài nước Do vậy chỉ trong thời gian ngắn Chi nhánhđã huy động được số tiền đủ đáp ứng nhu cầu vay của các cá nhân, tổ chức kinh tếcó nhu cầu sử dụng vốn.

Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn Ngân hàng huy động được là 6.994 tỷđồng, trong đó nguồn vốn huy động địa phương là 4.787 tỷ, giảm 514 tỷ so với31/12/2007, vượt 1.119 tỷ so với KH và đạt 130% kế hoạch năm Chi tiết:

Trang 12

Bảng : Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Hà Nội năm 2006 - 2008

( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín của Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội)

Như ta đã thấy ở trên, tuy Ngân hàng đã có những cố gắng đem lại nhiều hiệuquả tích cực như nguồn vốn huy động ở các chỉ tiêu đã vượt kết hoạch đề ra, tạotiền đề tích cực cho các hoạt động cho vay sau này Nhưng do ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tài chính thế giới và tình trạng lạm phát của Việt Nam, đã khiến chocác chỉ tiêu huy động vốn của Ngân hàng giảm xuống, thấp hơn năm 2007 Điềunày có thể được giải thích thông qua một số nguyên nhân sau :

- Do tâm lý lo sợ trước tình hình lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá nênngười dân có xu hướng tìm đến các kênh đầu tư an toàn hơn như mua vàng vàngoại tệ, thay vì gửi tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng như trước đây, từ đó làm giảmkhả năng huy động vốn của các Ngân hàng.

- Giá cả các mặt hàng thiết yếu trong sản xuất và tiêu dùng tăng cao làm chongười dân và các doanh nghiệp sẽ phải chi tiêu nhiều hơn, dẫn đến nguồn tiềnnhàn rỗi trong dân cư và doanh nghiệp giảm đi, trong điều kiện đó, các Ngân hàngkhó có thể gia tăng được nguồn tiền huy động.

- Khi lạm phát tăng cao, mặc dù mặt bằng lãi suất huy động của các Ngân hàngcũng đã tăng theo nhưng nếu vẫn chưa thể ngang bằng với tốc độ trượt giá, thì

Trang 13

người gửi tiền vào Ngân hàng phải chịu thiệt hại do lãi suất thực âm, từ đó khôngkhuyến khích các dòng vốn chảy vào Ngân hàng

Đây là một xu hướng chung trong tình hình kinh tế hiện nay và Ngân hàngcần phải tiếp tục thực hiện các biện pháp nhằm thu hút thêm nguồn vốn, đảm bảođủ vốn để có thể cho vay các dự án mới và tiếp tục giải ngân cho các dự án đã có.

* Về cơ cấu nguồn vốn huy động tại địa phương :

Cũng như đa số các ngân hàng trên địa bàn nguồn vốn huy động chủ yếu làVNĐ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động được Tuynhiên, nguốn vốn ngoại tệ cũng tăng dần lên qua các năm Trong năm 2008 tiềngửi bằng ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư tương ứng là 153% và 109%so với năm 2007.

- Nguồn tiền gửi, tiền vay TCTD đến 31/12/2008: 353 tỷ, chiếm tỷ trọng7% nguồn vốn tại địa phương giảm so năm 2007 là 215 tỷ với tỷ lệ giảm 62%,nguyên nhân do Ngân hàng Nhà nước khống chế các Ngân hàng thương mại huyđộng nguồn tiền gửi tiền vay từ các tổ chức tín dụng xuống 10% trên tổng nguồnhuy động do đó NHNo & PTNT Việt Nam khống chế việc tăng trưởng nguồn vốnnày nên Chi nhánh Nam Hà Nội phải giảm nguồn tiền gửi, tiền vay TCTD theokế hoạch do NHNo & PTNT Việt Nam giao.

- Nguồn tiền gửi của TCKT : 3.126 tỷ, tăng 294 tỷ tương đương 10% sovới năm trước, chiếm tỷ trọng 65% nguồn vốn

- Nguồn vốn huy động từ dân cư : 1.308 tỷ, giảm 590 tỷ so với năm trước vàbằng 85% kế hoạch năm Nguyên nhân nguồn vốn này giảm mạnh do năm 2008 lànăm đến hạn thanh toán kỳ phiếu NHNo phát hành năm 2003 (kỳ phiếu 5 năm) Tiềngửi dân cư chiếm tỷ trọng 28% nguồn vốn Trong đó :

+ Nguồn huy động từ dân cư bằng nội tệ : 854 tỷ, giảm 626 tỷ so với năm

trước, giảm 360 tỷ so với KH và bằng 70% kế hoạch năm (như đã phân tích ởtrên).

+ Nguồn huy động dân cư bằng ngoại tệ USD : 24.310 ngàn USD tươngđương 413 tỷ, giảm 141 ngàn USD so với năm trước; vượt 7.410 ngàn USD sovới KH và bằng 144% kế hoạch năm.

Trang 14

+ Nguồn huy động dân cư bằng ngoại tệ EUR : 1.724 ngàn EUR, tăng 703ngàn và bằng 169% so với năm trước.

Theo số liệu trên, ta có thể tổng hợp thành sơ đồ cơ cấu nguồn vốn huyđộng của ngân hàng như sau :

Biểu đồ : Cơ cấu huy động vốn tại địa phương của Ngân hàng năm 2008

Cơ cấu nguồn vốn huy động năm 2008

Tiền gửi, tiền vay các TCTDTiền gửi các TCKT

Tiền gửi dân cư

( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội)

Bên cạnh đó, nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh Nam Hà Nộithay đổi không đáng kể so với năm 2007, nguồn vốn trung dài hạn vẫn chiếm tỷtrọng chủ yếu trong tổng nguồn chiếm 68% tổng nguồn vốn.

Theo các số liệu ở trên, ta có thể nhận thấy: cùng với sự phát triển nóng củaTTCK đầu năm 2007 là tỷ trọng nguồn tiền gửi của TTCK tại Ngân hàng, lên tới65% nguồn vốn tại địa phương Đồng thời nguồn tiền gửi của dân cư giảm sút rõrệt, từ chiếm 50% tỷ trọng nguồn vốn vào năm 2007 xuống còn 28% trong năm2008 Điều này một phần vì người dân rút tiền để đầu tư vào chứng khoán, nhưngnguyên nhân chủ yếu vẫn là do ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế hiệnnay.

Tuy vẫn chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chínhnhưng Ngân hàng vẫn huy động vượt chỉ tiêu đã đề ra ở nguồn vốn ngoại tệ Đây

Trang 15

là 1 thành công rất lớn của Ngân hàng trong tình hình tài chính đang gặp khó khănhiện nay, và nó sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút các đối tác nước ngoàitrong năm tới.

Bước sang năm 2009, cùng với các gói giải pháp kích cầu của Nhà nước,Ngân hàng cũng đã thực hiện nhiều biện pháp thu hút vốn như : Xây dựng và triểnkhai kịp thời các chương trình tín dụng cụ thể ngay từ đầu năm 2009, bố trí vốn vàáp dụng lãi suất hợp lý theo chính sách ưu tiên khách hàng của mình, đưa ra cácchương trình tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm, điều chỉnh cơ cấu và kỳ hạn nguồnvốn huy động phù hợp với cơ cấu và kỳ hạn tín dụng, Chính vì vậy, trong haitháng đầu năm 2009, kết quả nguồn vốn huy động được của Ngân hàng có nhiềukhả quan, vượt chỉ tiêu đã đề ra Tính đến 28/02/09 tổng nguồn vốn toàn Chinhánh là: 6.986 tỷ đồng Trong đó: Nguồn vốn huy động tại địa phương: 4.780 tỷđồng, tăng 341 tỷ so với đầu năm, đạt 125% kế hoạch quý I và 112 % KH năm.Nguồn vốn tăng do tăng nguồn nội tệ 261 tỷ và tăng nguồn ngoại tệ 80 tỷ.

Trang 16

Bảng: Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Hà Nội 2 tháng đầu năm 2009(Đơn vị: Tỷ đồngn vị: Tỷ đồng : T ỷ đồng đổng)ng)

Chỉ tiêu

KH năm09

+/- SoT01/09

1- Ph©n theo lo¹i tiÒn4,7884,4394,780 100%

4,267

Trang 17

Bảng : Tổng kết hoạt động cho vay theo thời gian giai đoạn 2006-2008

(Nguồn: Báo cáo KQKD 2006 – 2008 NHNo&PTNT Nam Hà Nội)

Tính đến 27/02/2009, tổng dư nợ toàn Chi nhánh là 2.547 tỷ đồng Trongđó, dư nợ tại địa phương là 2.042 tỷ đồng, tăng 45 tỷ so với tháng trước, đạt 93%KH quý và 93% KH năm

Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay, việc tăng tổng dư nợ so vớinăm trước là 1 thành tựu rất đáng mừng của Ngân hàng Thêm vào đó là việc tỷ lệnợ xấu giảm 0.09% so với năm trước và giảm 5.62% so với KH giao Đến31/12/2008, tổng nợ xấu là 25.367 trđ, bằng năm trước, chiếm 1.38% tổng dư nợ.

Tuy vậy, trong hoạt động tín dụng vẫn còn tồn tại những yếu tố bất cập nhưviệc cho vay tín dụng chỉ đạt 98% kế hoạch năm, giảm 29 tỷ so với kế hoạch đã đềra Để khắc phục tình trạng này, trong hai tháng đầu năm 2009, Ngân hàng đã thựchiện nhiều biện pháp để hạn chế tỷ lệ nợ xấu như hoàn thiện hệ thống xếp hạng tíndụng nội bộ để hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro, thực hiện các phương pháp phântích để phòng tránh các rủi ro Những hoạt động này đã đem lại nhiều hiệu quảtích cực cho Ngân hàng, cụ thể là:

Trang 18

Ngân hàng nhà nước và lãi suất cho vay tăng cao có thời điểm lên đến 21%/nămdẫn đến các doanh nghiệp khó khăn trong việc trả nợ lãi, gốc đến hạn Thực hiệnquyết định phân loại nợ theo quyết định của NHNN cũng như NH No&PTNT ViệtNam, việc chậm trả lãi cũng như cơ cấu lại nợ (gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ)đều bị chuyển nhóm nợ lên nhóm cao hơn.

3.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế

Sau hơn 8 năm đi vào hoạt động cùng với sự vững vàng trong nghiệp vụ, vịthế trong cạnh tranh của toàn Chi nhánh hoạt động thanh toán quốc tế cũng đã đạtđược những thành tựu rất đáng tự hào, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đề ra.

Chi nhánh Nam Hà Nội luôn chú trọng công tác phát triển kinh doanh ngoạihối, thu hút khách hàng nhỏ và vừa làm công tác xuất nhập khẩu, luôn đáp ứngmọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng hoạt động, giải quyết kịp thời cácvướng mắc trong quan hệ thanh toán Quốc tế, không để xảy ra trường hợp sơ xuấtđáng tiếc nào Tính đến ngày 31/12/2008, tổng số tiền thanh toán hàng nhập là73.750 ngàn USD, hàng xuất là 112.322 ngàn USD

Bên cạnh đó thì công tác tiếp thị khách hàng luôn được coi trọng, duy trì mốiquan hệt tốt với các khách hàng truyền thống, thu hút thêm nhiều khách hàng Kếtquả là hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao Doanh sốmua ngoại tệ đạt đến 162.758 ngàn USD Doanh số bán ngoại tệ là 159.687 ngànUSD.

Công tác dịch vụ ngân hàng: Với chính sách đa dạng hoá và nâng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, công tác dịch vụ ngân hàng trong năm quatăng mạnh Doanh số thanh toán chuyển tiền : tổng số tiền chuyển đi là 6.687 tỷ vàtổng số tiền chuyển đến là 7.752 tỷ Năm 2008 thu dịch vụ của Chi nhánh đạt25.198 trđ, tăng , tăng 35% so với năm trước Tỷ lệ thu dịch vụ đạt 15.08%/tổngthu nhập ròng.

Ngoài ra Ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ thanh toán cho khách hàngthông qua dịch vụ thẻ ATM: triển khai dịch vụ thẻ ATM ở tất cả các chi nhánh vàcác phòng giao dịch Tổng số thẻ chi nhánh phát hành trong năm 2008 là 8.076thẻ Trong đó có 7.930 thẻ AMT; 136 thẻ Visa và 10 thẻ tín dụng quốc tế.

Trang 19

II Khái quát về công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung tại NH Nam HàNội

1 Những quy định của Ngân hàng NNo&PTNT đối với hình thức cho vaytheo dự án đầu tư

1.1 Đối tượng cho vay

Các đối tượng được vay bao gồm :

- Khách hàng Việt Nam gồm DNNN, hợp tác xã, công ty TNHH, công tycổ phần, DN có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức khác có đủ điểu kiện tạiĐiều 94 của Bộ luật dân sự, DNTN và công ty hợp danh, cá nhân, hộ gia đình, tổhợp tác.

- Khách hàng nước ngoài bao gồm các pháp nhân nước ngoài

1.2 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn

- Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo đúng mục đíchsử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

1.2.2 Điều kiện vay vốn

- Khách hàng có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịutrách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

- Khách hàng có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Khách hàng có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết :+ Khách hàng có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và đời sống : tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn đối với cho vay ngắnhạn và 15% tông rnhu cầu vốn đối với cho vay trung và dài hạn.

+ Khách hàng có tình hình kinh doanh có hiệu quả : có lãi, có nguồn thu ổnđịnh để trả nợ ngân hàng; trường hợp bị lỗ thì phải có phương án khả thi khắcphục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

Trang 20

+ Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NH No&PTNT - Khách hàng có dự án, phương án đầu tư, sản xuất kinh doanh, dịch vụ khảthi, có hiệu quả ; hoặc có dự sán đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm theophương án trả nợ hiệu quả

- Khách hàng thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định củaChỉnh phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và NH NNo&PTNT.

1.3 Mức tiền cho vay

1.3.1 Căn cứ xác định mức cho vay

Ngân hàng xác định mức cho vay đối với một khách hàng dựa trên các căncứ sau :

- Nhu cầu vay vốn của khách hàng

- Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất,kinh doanh, dịch vụ và đời sống

- Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy địnhvề bảo đảm tiền vay của NH NNo&PTNT.

- Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay

- Khả năng nguồn vốn của NH NNo&PTNT nhưng không được vượt quámức ủy quyền phán quyết cho vay của Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc chi nhánh.Nếu vượt quá phải trình lên cấp trên xin phê duyệt.

- Mức cho vay không có bảo đảm đối với hộ nông thôn, hợp tác xã và chủtrang trại phải đảm bảo tuân thủ theo hướng dẫn của Chính phủ và NHNNo&PTNT

1.3.2 Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng

Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự cócủa NH NNo&PTNT tại thời điểm cho vay (trừ trường hợp cho vay từ các nguồnủy thác của Chính phủ, các tổ chức khác hoặc những dự án được Chính phủ đòngý cho vay vượt mức).

1.4 Lãi suất và phí cho vay

Các kỳ trả nợ (gốc và lãi) của khoản vay, gồm cả thời gian ân hạn, và sốtiền gốc trả nợ cho mỗi kỳ hạn được thỏa thuận giữa Ngân hàng NNo&PTNT vàkhách hàng căn cứ vào : đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khả năng năng

Trang 21

tài chính, thu nhập, nguồn trả nợ của khách hàng.

1.5 Thời hạn cho vay

Ngân hàng NNo&PTNT và khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay căn cứvào chu kỳ sản xuất – kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của phương án/dự án đầutư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của Ngân hàng

2 Số lượng và qui mô các dự án đầu tư được thẩm định tại Ngân hàngNo&PTNT Nam Hà Nội

Trong năm 2007, Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội đã tiến hành thẩm định81 dự án và cho vay tổng số tiền là 2,234 tỷ VNĐ Sang năm 2008, ngân hàng tiếnhành thẩm định 67 dự án và cho vay tổng số tiền là 2,329 tỷ VNĐ Như vậy năm2008 tuy số lượng dự án xin vay vốn giảm 14 dự án nhưng tổng số tiền cho vaytăng hơn 4% Điều này thể hiện giá trị vốn vay của các dự án đã tăng lên, từ 27,58tỷ VNĐ/dự án vào năm 2007 lên 34,76 tỷ VNĐ/dự án vào năm 2008.Số lượng cácdự án được thẩm định được phân chia theo các tiêu chí sau :

2.1 Thẩm định dự án đầu tư theo loại hình cho vay

Vào năm 2007, các dự án xin cấp vốn tại Ngân hàng No&PTNT Nam HàNội tập trung nhiều nhất vào các dự án ngắn hạn (34 dự án), nhưng các dự án dàihạn lại chiếm số vốn đầu tư rất lớn, hơn cả hai loại còn lại (886,073 tỷ VND).

Sang năm 2008, do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nên các doanhnghiệp không có điều kiện đầu tư vào các dự án dài hạn như trước nên số dự ándài hạn được thẩm định và tổng số tiền cho vay cũng giảm so với năm 2007 về cảgiá trị và tỷ trọng trong cả 3 loại (từ 38,8% năm 2007 xuống còn 32,4% năm 2008)

Trang 22

B ngảng : S d án ố dự án được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị ự án được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vịc th m ẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị đị: Tỷ đồngnh theo lo i hình cho vay (ại hình cho vay (Đơn vị Đơn vị: Tỷ đồngn vị: Tỷ đồng : t VN )ỷ đồng Đ

Loại hình cho vay

(Nguồn : báo cáo thẩm định Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội )

2.2 Thẩm định các dự án đầu tư theo ngành kinh tế

So với năm 2007, các dự án xin vay vốn năm 2008 trong các lĩnh vực đềugiảm, trong đó ngành công nghiệp là giảm nhiều nhất Bên cạnh đó, các dự án xinvay vốn chủ yếu tập trung vào ngành thương mại dịch vụ (53 dự án) Các dự án ởlĩnh vực công nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (10% tổng số các dự án) nhưng lại cógiá trị trung bình dự án cao nhất ( 52056 tỷ VNĐ/ dự án).

B ngảng : S d án ố dự án được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị ự án được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vịc th m ẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị đị: Tỷ đồngnh theo lo i ng nh kinh t (ại hình cho vay (Đơn vị ành kinh tế (đơn vị ế (đơn vị đơn vị: Tỷ đồngn vị: Tỷ đồng : tỷ đồngVN )Đ

2.3.Thẩm định các dự án đầu tư theo thành phần kinh tế

So với năm 2007, các dự án xin vay vốn năm 2008 của các thành phần kinhtế hầu hết đều giảm, trừ các dự án của công ty cổ phẩn Nhưng các dự án xin vay

Trang 23

vốn của các DN Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị tiền chovay (chiếm 76%)

B ngảng : S d án ố dự án được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị ự án được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vịc th m ẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị đị: Tỷ đồngnh theo th nh ph n kinh t (ành kinh tế (đơn vị ần kinh tế (đơn vị ế (đơn vị đơn vị: Tỷ đồngn vị: Tỷ đồng : tỷ đồngVN )Đ

(Nguồn : báo cáo thẩm định Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội

2.4 Thẩm định các dự án đầu tư theo loại tiền gửi

Trong năm 2008, các dự án chủ yếu vay vốn bằng đồng nội tệ, chiếm 60%tổng giá trị khoản vay tại ngân hàng Các dự án vay bằng đồng ngoại tệ chủ yếu làvay bằng đồng đô la Mỹ, còn cho vay ngoại tệ bằng EUR thì chỉ có 1 dự án vaydài hạn.

Trang 24

B ngảng : Th m nh d ỏn theo th nh ph n kinh t n m 2008ẩm định theo loại hỡnh cho vay (Đơn vị đị: Tỷ đồng ự ỏn được thẩm định theo loại hỡnh cho vay (Đơn vị ành kinh tế (đơn vị ần kinh tế (đơn vị ế (đơn vị ăm 2008

Đơn vị: TRD, USD, EUR

Cho vay ngắn hạn 1,059,483 32Cho vay trung hạn 450,592 17

Cho vay ngắn hạn 4,224,567 11Cho vay trung hạn 272,960 1Cho vay dài hạn 15,477,310 1

Cho vay dài hạn 3,329,697 1

III Thực trạng cụng tỏc thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư vào ngành dệt may tạiNH Nam Hà Nội

1 Đặc điểm và yờu cầu đối với cụng tỏc thẩm cỏc dự ỏn đầu tư vào ngành dệt may

Để có thể thẩm định các dự án đầu t vào lĩnh vực dệt may một cách chínhxác, khoa học, đảm bảo cho Ngân hàng có thể ra quyết định cho vay đúng đắn thìcần phảI làm rõ đặc điểm của các dự án đầu t vào lĩnh vực này Từ những đặc điểmđó thì cán bộ thẩm định mới có thể xác định đợc các nội dung, các yêu cầu khithẩm định dự án đầu t vào lĩnh vực dệt may

Các đặc điểm nổi bật của lĩnh vực dệt may và các dự án đầu t vào lĩnh vựcnày có thể gây ảnh hởng đến công tác thẩm định là :

Thứ nhất, đối với các thiết bị máy móc phục vụ cho dự án hầu hết là cácthiết bị ngoại nhập Vì vậy cán bộ thẩm định phảI hết sức chú ý tới khía cạnh kỹthuật của dự án Liệu máy móc thiết bị này có đảm bảo hoạt động đúng qui trình,an toàn và hiệu quả hay không? Phơng án chuyển giao máy móc thiết bị này rasao, tất cả các vấn đề đó đều phảI đợc lu tâm.

Thứ hai, các sản phẩm của lĩnh vực dệt may có thể đa dạng, sản phẩm có thểlà mặt hàng sợi hoặc là mặt hàng dệt may, xơ,… Vì vậy nguyên liệu cho mỗi quá Vì vậy nguyên liệu cho mỗi quátrình của mỗi sản phẩm là khác nhau Nhng hầu hết nguyên liệu đầu vào cơ bản làbông Nguyên liệu này có thể là trong nớc hoặc nớc ngoài, chất lợng của nguyênliệu đầu vào sẽ quyết định đến chất lợng của sản phẩm.

Trang 25

Thứ ba, hầu hết sản phẩm dệt may ngoài tiêu thụ thị trờng trong nớc thì cònhớng đến xuất khẩu ( tỷ trọng xuất khẩu có thể đến 70%-80% số sản phẩm) Dovậy việc thẩm định khía cạnh thị trờng của sản phẩm hết sức quan trọng Liệu cácthị trờng này có hạn ngạch với hàng dệt may không, thuế nhập khẩu có ảnh hởnggì đén giá thành sản phẩm sau này không, chất lợng của sản phẩm dệt may có đảmbảo đợc tiêu chuẩn của các thị trờng quốc tế không.

Nhng nói chung là các dự án vào ngành dệt may có đặc điểm chủ yếu là:- Sử dụng nhiều lao động (nhất là lao động nữ)

- Ít gõy ụ nhiễm mụi trường

- Sử dụng điện, nước ở mức vừa phải

- Vốn đầu tư khụng nhiều và thu hồi vốn nhanh- Phỏt triển mạnh ở tất cả cỏc nước trờn thế giới

Do khụng cú cỏc đặc điểm quỏ đặc biệt nào của ngành dệt may so với cỏc ngànhcụng nghiệp khỏc nờn yờu cầu đặt ra cho cỏc cỏn bộ thảm định chỉ là tuõn thủ đỳngcỏc quy định, tiờu chuẩn của ngành dệt may trong vấn đề thẩm định chất lượng vàcỏc quy định của Ngõn hàng.

2 Quy trỡnh và thẩm quyền thẩm định :2.1.Quy trỡnh thẩm định

Thẩm định dự ỏn đầu tư là phần khụng thể thiếu trong quy trỡnh nghiệp vụcho vay của Ngõn hàng và đõy cũng là cụng đoạn khỏ phức tạp đũi hỏi kiến thứctổng hợp và chuyờn sõu, kinh nghiệm và sự nhạy cảm nghề nghiệp của cỏn bộthẩm định Cỏc dự ỏn đầu tư thường cú quy mụ lớn và thời gian kộo dài, do đúviệc thẩm định trước khi cho vay là một cụng việc đũi hỏi một quy trỡnh chặt chẽ.Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Nam Hà Nội là một chi nhỏnh rấtcoi trọng khõu thẩm định trước khi cho vay, luụn tuõn thủ theo cỏc bước trong quytrỡnh thẩm định của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam,gồm cỏc bước sau:

Bước 1: Phũng Tớn dụng sẽ tiếp nhận và kiểm tra tớnh đầy đủ của hồ sơ đềxuất tớn dụng

Bước 2: Cỏn bộ phũng Tớn dụng sẽ kiểm tra sự phự hợp với cỏc chớnh sỏch,quy trỡnh tớn dụng hiện hành.

Bước 3: Cho điểm tớn dụng và phõn loại khỏch hàngBước 4: Thẩm định chi tiết và lập bỏo cỏo thẩm định

Trang 26

Cán bộ thẩm định sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu tư về mọi phương diện,sau đó tập hợp tài liệu lập thành tờ trình thẩm định Tờ trình là kết quả thẩm địnhcủa cán bộ tín dụng về khách hàng vay vốn trong đó có ghi rõ ý kiến của cán bộthẩm định về tính khả thi của dự án, về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng

Bước 5: Trình báo cáo thẩm định trưởng phòng Tín dụng và Giám đốc chinhánh phê duyệt

Toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định được chuyển lên trưởng phòng tín dụng.Trưởng phòng tín dụng xem xét, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặc yêu cầucán bộ tín dụng chỉnh sửa, bổ sung

Bước 6: Thông báo kết quả thẩm định và quyết định cho vay hay không chokhách hàng

2.2.Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư

Sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ nghiêncứu, thẩm định các điều kiện vay vốn Sau đó, cán bộ tín dụng lập Báo cáo thẩmđịnh kiêm Tờ trình cho vay kèm hồ sơ vay vốn trình lên Trưởng phòng tín dụng

Trên cơ sở tờ trình của cán bộ tín dụng kèm hồ sơ vay vốn, trưởng phòngtín dụng xem xét kiểm tra, thẩm định lại và ghi ý kiến vào Tờ trình Dự trên ý kiếncủa trưởng phòng tín dụng, cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ tàiliệu, thẩm định lại bổ sung tờ trình và soạn thảo văn bản trả lời khách hàng nếu từchối cho vay

Sau đó, trưởng phòng tín dụng sẽ kiểm tra lại nội dung và trình lên lãnh đạoquyết định Nếu khoản vay thuộc quyền phán quyết, sau khi kiểm tra lần cuối cáchồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, Ban lãnh đạo sẽ quyết định : duyệt đồng ý/ khôngđồng ý cho vay, cho vay có điều kiện Nếu khoản vay vượt quyền phán quyết : sẽđược hội đồng tín dụng/ ban thẩm định dự án Ngân hàng cấp trên phê duyệt Chỉkhi được phê duyệt, có thông báo, Ngân hàng mới được phép giải ngân.

3.Phương pháp thẩm định

3.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự

Theo phương pháp này, việc thẩm định được tiến hành theo một trình tựbiện chứng, từ tổng quart đến chi tiết, từ kết luận trước làm tiền đề cho kết luậnsau

Trang 27

Bước 1: Thẩm định tổng quát là dựa vào các nội dung cần thẩm định (theoquy định đối với các cấp) để xem xét tổng quát, phát hiện các vấn đề hợp lý, chưahợp lý, cần phải đi sâu thêm Thảm định tổng quát cho phép hình dung khái quátvề dự án, thực chất các vấn đề chủ yếu của dự án, mục tiêu dự án, các giải phápchủ yếu, những lợi ích cơ bản Qua đó hình dung được quy mô, tầm cỡ của dự án,liên quan đến ngành nào, bộ phận nào, trong đó ngành nào, bộ phận nào chính.Trên cơ sở đó ta mới dự kiến được các công việc cần làm tiếp và những công việcđó liên quan đến những ai để có thể hoàn thành được việc thẩm định tốt nhất vànhanh nhất.

Bước 2: Thẩm định chi tiết tiến hành sau khi đã thẩm định tổng quát Yêucầu của việc thẩm định là theo từng nội dung cần phải có ý kiến nhận xét, kết luận,đồng ý, không đồng ý, những gì cần phải bổ sung, sửa đổi Điều này chỉ có thể đạtđược bằng thẩm định chi tiết

Khi soạn thảo dự án, có thể có sai sót, các ý kiến có thể mâu thuẫn nhau,không logic, thậm chí các phép tính toán cũng có thể nhầm lẫn Thẩm định chi tiếtkhông được bỏ qua những sai sót đó Đối với các dự án đầu tư nước ngoài cònphải sửa đổi cả caauv ăn chữ nghĩa để tránh hiểu sai, dẫn đến bất đồng ý kiếntrong các đối tác tham gia đầu tư.

Phương pháp này giúp cho các cán bộ thẩm định có khả năng cho kết luậnmột cách khách quan và chính xác hơn.

3.2 Phương pháp so sánh dối chiếu các chỉ tiêu

Đây là một phương pháp thường được sử dụng phổ biến trong khâu thẩmđịnh dự án tại các Ngân hàng Những nội dung có thể định lượng được trong dự ánthường được tính toán và thể hiện bằng các chỉ tiêu Có rất nhiều loại chỉ tiêu, mỗiloại chỉ tiêu có một ý nghĩa và mức độ quan trọng khác nhau Cần xác định rõ chỉtiêu nào là quyết định và chỉ tiêu nào chỉ sử dụng có tính chất tham khảo bổ sungkhi cần thiết.

Nội dung của phương pháp này là so sánh đối chiếu các chỉ tiêu của dự ánvới các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, định mức, hạn mức dựa theo các quy trình, quyphạm để đánh giá tính hợp lý của dự án.

3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy

Trang 28

Phương pháp này thường được áp dụng cho các dự án lớn, phức tạp đểkiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của djw án đầu tư Vì vậy, đây làmột phương pháp phổ biến được dùng trong hệ thống Ngân hàng hiện nay và làmột nội dung không thể thiếu trong báo cáo thẩm định.

Mục đích của phương pháp này là tìm ra các yếu tố nhạy cảm, có ảnhhướng đến chỉ tiêu của dự án chủ yếu là các chỉ tiêu tài chính trong điều kiện cóbiến độngg nghịch chiều của các yếu tố có liên quan như: sản lượng đạt thấp hơndự kiến, chi phí xăng dầu tăng đột biến, nhu cầu thị trường giảm, chính sách củaNhà nước có sự thay đổi… Trên cơ sở đó, khảo sát sự thay đổi của cac chỉ tiêu chủyếu như giá trị hiện tại ròng NPV, hệ số hoàn vốn nội bộ IRR, thời gian thu hồivốn T, … Sau đó, kết luận về tính vững chắc và ổn định của dự án, làm cơ sở choviệc đề ra các phương án quản lý và đề phòng rủi ro, đảm bảo tính khả thi của dựán.

3.4 Phương pháp dự báo

Phương pháp này sử dụng các số liệu dự báo, điều tra hệ thống để kiểm tracác nhân tố cso ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của dự án: cung cầucủa sản phẩm của dự án trên thị trường, giá chả, chất lượng công nghệ thiết bị,nguyên vật liệu… Để vận dụng tốt phương pháp này, yêu cầu cán bộ thẩm địnhphải có kỹ năng tổng hợp dữ liệu từ điều tra trực tiếp, gián tiếp hay từ các phươngtiện thông tin đại chúng, quy hoạch ngành, địa phương… Sau đó, phải dùng cácphương pháp thống kê như mô hình hồi quy tương quan, mô hình hệ số co dãncầu… hay phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp này nếu sử dụng tốtsẽ đem lại mức độ chuẩn xác cao cho kết quả thẩm định Phương pháp dự báo cóthể được sử dụng tương tự như phương pháp phân tích độ nhạy nhưng phươngpháp này dựa trên các giả định khách quan hơn và khoa học hơn.

3.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Quá trình hình thành một dự án đầu tư thường sử dụng các dữ liệu được xâydựng dựa trên các giả định tương lai, do vậy khi tiến hành thực hiện dự án có thểsẽ phát sinh nhiều rủi ro không lường trước được Vì vậy, trong quá trình phântích, đánh giá dự án cần xem xét đến các yếu tố rủi ro có thể xẩy ra Trong trườnghợp rủi ro phát sinh mà dự án vẫn hiệu quả điều đó cho thấy dự án có độ an toàn

Trang 29

cao và ngược lại, cần phải có các biện pháp phòng ngừa, hạn chế, phân tán rủi ro.Trong một ngân hàng, việc nhận diện rủi ro một phần phụ thuộc vào khảnăng của cán bộ thẩm định, một phần sẽ được thực hiện thông qua hệ thống xếphạng rủi ro tín dụng của ngân hàng đó như hệ thống chấm điểm tín dụng và xếphạng khách hàng Một hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng được xây dựng tốt sẽ làcông cụ hữu hiệu giúp phân biệt mức độ rủi ro giữa các nhóm khách hàng và giúpngân hàng xác định chính xác hơn về tính chất các khoản cho vay và lập quỹ dựphòng rủi ro phù hợp với từng loại hình cho vay.

4 Nội dung thẩm định4.1 Thẩm định khách hàng

Mục đích của công tác này là tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách

và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, môhình tổ chức, bố trí lao động trong doanh nghiệp

 Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể Loại hình kinh doanh hiện nay của công ty là gì

 Khía cạnh chính trị và xã hội đằng sau các hoạt động kinh doanh này Điều kiện địa lý

Đây là điều kiện cần thiết để biết liệu công ty có thể đứng vững trướcnhững thay đổi bên ngoài cũng như khả năng mở rộng hoạt động.

4.1.2 Điều tra đánh giá tư cách và năng lực pháp lý

Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan tín dụng lần đầu phảigửi đến NHNo nơi cho vay các giấy tờ (bản sao có công chứng) sau:

Trang 30

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp: Phải nêu ra được là đơn vị hạch toánđộc lập hay phụ thuộc – thời hạn quyết định

+ Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân).Nêu tóm tắt điều lệ nhưquyền hạn nghĩa vụ về tài chính của DN đó

+ Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu có), Tổng Giámđốc (Giám đốc): Giám đốc là người như thế nào? đã có bao nhiêu năm trongngành? trình độ chuyên môn ra sao?

+ Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng: là người như thế nào? đã có baonhiêu năm trong ngành? trình độ chuyên môn ra sao?

Trong những năm gần đây ban lãnh đạo công ty như thế nào có thay đổikhông, kết quả kinh doanh lãi hay lỗ…

+ Đăng ký kinh doanh: nêu rõ mặt hàng kinh doanh của cty.

+ Giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài)

+ Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (công ty cổ phần, côngty TNHH, công ty hợp danh).

4.1.3 Vị thế của doanh nghiệp

Vị thế của doanh nghiệp sẽ được cán bộ thẩm định xem xét đánh giá dựa vàobảng so sánh chỉ tiêu trung bình ngành về doanh thu, chi phí, lợi nhuận…

4.1.4 Sơ đồ tổ chức và bố trí lao động của doanh nghiệp : thể hiện ở một số chỉtiêu cơ bản sau :

 Quy mô hoạt động của doanh nghiệp lớn hay nhỏ Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Số lượng trình độ lao động

 Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp Chính sách và kết quả tuyển dụng

 Hiệu quả sản xuất : doanh số trên đầu người, hiệu quả của giá trị giatăng

 Trình độ kỹ thuật : trình độ của các kỹ sư chính, tình hình đầu tư vàocông tác nghiên cứu và phát triển về công nghệ

4.1.5 Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo Những thông tin ở phần này gồm có :

Trang 31

 Danh sách ban lãnh đạo công ty

 Trình độ chuyên môn của ban lãnh đạo công ty

 Khả năng, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnhđạo cao nhất và ban điều hành

 Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp Khả năng nắm bắt thị trường của ban lãnh đạo

 Ban lãnh đạo có khả năng quản lý dựa vào các thông tin tài chínhkhông

Sau khi thẩm định bước 1 xong CBTD phải có nhận xét: Nêu lên được DN nàylà CTy Hạch toán độc lập hay phụ thuộc, là DN nhàn nước hay laọi hình khác…có đủ tư cách pháp nhân hay không

4.2 Phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng

Nhằm mục đích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp có lànhmạnh hay không, tình hình hoạt động sản xuất của cty, mức lãi lỗi của doanhnghiệp để từ đó xác định xem doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không.

Các bước tiến hành :

Bước 1 : Kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính

Một điều quan trọng là phải kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính củakhách hàng vay vốn trước khi bắt đầu đi vào phân tích chúng Các báo cáo tàichính, kể cả những báo cáo đã kiểm toán, nhiều khi không chỉ được mô tả theohướng tích cự có dụng ý, mà còn có thể vô tình bị sai lệch.

Bước 2 : Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính củakhách hàng

Bước 3: Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng

Cán bộ thẩm định xem xét tình hình quan hệ với ngân hàng của khách hàngtrên những khía cạnh sau Lưu ý rằng việc tìm hiều thông tin không chỉ dừng lại ởtình hình hiện tại, mà còn cả tình hình trong quá khứ, bao gồm :

- Xem xét quan hệ tín dụng

Trang 32

+ Đối với chi nhánh cho vay và cả hệ thống Ngân hàngNo&PTNT Việt Nam : dự nợ, mục đích của các khoản vay, mức độ tín nhiệm,không có nợ khó đòi, nợ quá hạn trên 6 tháng

+ Đối với các tổ chức tín dụng khác : dư nợ gần đây, mục đíchvay vốn, mức độ tín nhiệm

Nhận xét: phải đánh giá được tình hình tài chính của Cty đưa ra được nhậnxét tổng quát nhất Tăng giảm các khoản phải thu so với vốn vay như thế nào, tănggiảm vốn vay so nợ phải trả tình hình hàng tồn kho như thế nào, khả năng tàichính của Cty tốt hay xấu cho việc đầu tư của Ngân hàng Căn cứ vào các tiêu chíphân loại DN của NHNo CBTD tự xếp loại DN?…

4.2.1 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công tyCán bộ thẩm định cần thu thập các thông tin về:

 Sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp

 Thị phần của từn loài sản phẩm trên thị trường Mạng lưới phân phối sản phẩm

 Khả năng cạnh tranh

 Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường

 Mức độ tín nhiệm của bạn hàng: chiến lược kinh doanh trong thờigian tới

 Chính sách khách hàng

 Các khách hàng quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

4.2.2 Đánh giá tình hình tài chính của công ty

Khả năng tài chính của khách hàng vay là khả năng về vốn, tài sản của kháchhàng vay để bảo đảm hoạt động thường xuyên và thực hiện các nghĩa vụ thanh toán.

Hồ sơ tài chính của doanh nghiệp để làm căn cứ thẩm định gồm có

 Báo cáo kế toán 2 năm liền kề với thời gian xinvay cụ thể:

Trang 33

 Thuyết minh báo cáo tài chính

 Một số tình hình tài chính đến ngày xin vay Báo cáo kiểm toán (nếu đã được kiểm toán)

Ngoài những thông tin trên CBTD cần phải liên hệ với Cty để lấy được sốliệu chi tiết như chi tiết phải thu phải trả, chi tiết hàng tồn kho, chi tiếtTSCĐ….chi tiết các khoản nợ vay NgaHa… (tuỳ trường hợp cụ thể để yêu cầuCty cung cấp)

Sau khi đã có đầy đủ các tài liệu cần thiết CBTD tiến hành thẩm định:

- Trước tiên xem xét Tổng tài sản và tổng nguồn so với năm trước tăng hay

giảm? (tăng thì có nghĩa là Cty mở rộng quy mô hoạt động KD, giảm có nghĩa làCty thu hẹp quy mô kinh doanh).

- Về nguồn vốn :

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: so sánh với đầu năm: So sánh tỷ lệ % trên

tổng nguồn số đầu năm và cuối năm đây là tỷ suất tự tài trợ => tỷ

suất này càng cao thì tính tự chủ về tài chính của Cty càng lớn+ Nguồn vốn kinh doanh: Tăng giảm ra sao?Nguyên nhân tăng

giảm: (tăng do tự bổ sung hay do Ngân sách cấp)

+ Tự bổ sung bằng nguồn nào? lợi nhuận hay góp vốn của các cổđông? góp vốn thì góp bằng cách nào?

- Nợ phải trả : tăng giảm như thế nào? ( tỷ lệ so với tổng nguồn….)

+ Nợ vay ngắn hạn : tăng giảm so đầu năm, tỷ lệ trên tổng nguồn,

vay ở đâu phải có chi tiết, có nợ quá hạn hay không?

+ Phải trả người bán: phải có chi tiết và so sánh so với đầu năm+ Người mua trả trước: phải có chi tiết và so sánh so với đầu năm+ Phải trả khác: phải có chi tiết và so sánh so với đầu năm

+ Nợ vay dài hạn: Vay ở đâu? vay để đầu tư vào mục đích gì?…- Về tài sản:

Trang 34

+ Tiền :

+ Các khoản phải thu: phải có chi tiết và so sánh so với đầu năm(Phải thu của khách hàng, Trả trước cho người bán, Các khoảnphải thu khác)

+ Hàng tồn kho: phải có chi tiết và so sánh so với đầu năm

+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:

+ Chi phí XDCB dở dang: Phân tích là phải so sánh và tìm nguyênnhân tăng giảm

- Các hệ số tài chính: Căn cứ vào các chỉ tiêu trong CV 1963/NHNo-05,06ngày 18/8/2000 phân loại DN của NHNo VN để đánh giá.

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động / Nợ ngắnhạn

Hệ số này dùng để đánh giá khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp.Nếu nó lớn hơn 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, nhưng nếu nóquá cao thì doanh nghiệp có rất nhiều khảon phải thu, hàng tồn kho và có quánhiều tiền nhàn rỗi Nếu nó nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp làthấp.

+ Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động - Dự trữ) / Nợngắn hạn

Hệ số này có thể kiểm tra tình trạng tài sản một cách chặt chẽ hơn so với hệsố thanh toán ngắn hạn Nếu tỷ số này giảm đi thì mức dự trữ của doanh nghiệpđang tăng, khả năng thanh toán của doanh nghiệp trở nên yếu đi.

+ Hệ số tài sản cố định = tài sản cố định / vốn chủ sở hữuHệ số này cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào tài sản cố định Tỷ lệnày càng nhỏ thì càng an toàn Tuy nhiên nếu doanh nghiệp nắm giữ nhiều tài sảnnhư chứng khoán có khả năng chuyển đổi ra tiền mặt cao thì tỷ số này có thể thấpnhưng vẫn đảm bảo an toàn.

+ Hệ số nợ = tài sản nợ / vốn chủ sở hữu

Trang 35

Hệ số này càng nhỏ thì giá trị của vốn chủ sở hữu càng lớn, lại là nguồn vốnkhông phải hoàn trả, điều đó có nghĩa khả năng tài chính của công ty càng tốt Tuynhiên nếu tỷ lệ này càng cao thì có 1 khả năng lớn là công ty đang không thể trảđược các khoản nợ theo những điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏitrong quản lý hoặc cũng có thể dòng tiền của nó sẽ kém đi do gánh nặng từ việcthanh toán các khoản lãi vay.

+ Hệ số vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốnHệ số này cao cho thấy năng lực của doanh nghiệp cao và ngược lại

4.2 Thẩm định dự án đầu tư

4.2.1 Khái quát chung về dự án

Cán bộ thẩm định tiến hành đánh giá một cách tổng quan về dự án mua sắmtàu biển theo các chỉ tiêu sau:

*Mục tiêu của dự án là gì? Dự án là dự án đầu tư mới, mua lại hay là bổ

sung máy móc thiết bị ? Doanh nghiệp vay vốn để bổ sung vốn lưu động, muanguyên liệu hay để phục vụ kế hoạch sản xuất…

* Sản phẩm của dự án là gì? Thông thường sản phẩm mà doanh nghiệp

cung cấp có thể gồm nhiều mặt hàng như sợi, khăn bông, quần áo,…

* Phương thức vay vốn là gì? Số tiền đề nghị vay, hình thức vay, lãi suất,

thời hạn vay, tài sản đảm bảo.4.2.2 Thẩm định chi tiết về dự án

4.2.2.1 Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư

Cán bộ thẩm định kiểm tra các thông tin cần thiết về ngành dệt may và xuhướng phát triển của ngành trong tương lai, để đánh giá mức độ chính xác về sựcần thiết phải đầu tư của dự án Từ đó kết luận xem dự án có đủ lý do để thẩmđịnh cho vay hay không.

4.2.2.2 Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp quy của Nhànước và địa phương quy định đối với ngành dệt may

* Thẩm định sự phù hợp của dự án đối với các văn bản pháp quy củaNhà nước:Các văn bản được sử dụng là luật Doanh nghiệp, luật đầu tư, các văn

Trang 36

bản liờn quan đến thuế Thờm vào đú cũn cú cỏc bỏo cỏo phờ chuẩn tỏc động vềmụi trường phũng chỏy chữa chỏy,………

* Đỏnh giỏ sự phự hợp của dự ỏn với quy hoạch phỏt triển của ngànhdệt may đối với cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực này thỡ cỏc văn bản được dựng để

tham khảo là:

- Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04/09/1998 của Thủ tớng Chính phủ V/v phê duyệt tổng thể phát triển nghành công nghiệp Dệt – May đến năm 2010;- Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/04/2001 của Thủ tớng Chính phủ V/v

phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiệnphát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010;

* Đỏnh giỏ sự phự hợp của dự ỏn với những quy định, thụng lệ quốc tế

về dệt may văn bản được tham khảo gồm những văn bản liờn quan đến cỏc hiệp

định thương mại đó kớ kết giữa Việt Nam và cỏc nước, hiệp định thương mại Mỹ, cỏc hiệp định về dệt may và Việt Nam đó ký kết khi giap nhập WTO, cỏcthụng lệ tiờu chuẩn về hàng dệt may của quốc tế,…….

Việt-4.2.2.3 Thẩm định thị trường đầu ra của dự ỏn

* Đỏnh giỏ tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự ỏn trờn thị trường

Thụng thường, sản phẩm của 1 dự ỏn vào ngành dệt may thường là cỏc mặthàng may mặc hoặc sản phẩm là nguyờn liệu đầu vào của một quỏ trỡnh khỏc nhưsợi Vỡ vậy khi thẩm định nhu cầu sản phẩm của dự ỏn, cỏn bộ thẩm định phảiđỏnh giỏ cẩn thận và khỏch quan về sản phẩm của dự ỏn.

Do đặc tớnh trờn của sản phẩm của dự ỏn, để đỏnh giỏ đỳng về nhu cầu hiệnnay đối với sản phẩm của dự ỏn, cỏn bộ thẩm định cần chỳ ý cỏc nội dung sau:

 Dự ỏn lựa chọn phương ỏn kinh doanh nào

 Tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh của cỏc đối thủ cạnh tranh đến thờiđiểm thẩm định như thế nào

 Tổng nhu cầu hiện tại và về sản phẩm của dự ỏn là bao nhiờu

 Nhu cầu gia tăng hàng năm của thị trường nội địa và khả năng đỏpứng của dự ỏn là bao nhiờu

 Bao nhiờu phần trăm về khả năng sản phẩm của dự ỏn cú thể bị thaythế bởi cỏc đối thủ cạnh tranh

Trang 37

 Đánh giá về năng lực cung cấp đáp ứng nhu cầu sản phẩm trongnước hiện nay đối với loại hàng hóa mà dự án lựa chọn, các công tytrong nước đã đáp ứng bao nhiêu phần trăm nhu cầu và phải nhậpkhẩu bao nhiêu phần trăm Liệu việc nhập khẩu như vậy là do sảnphẩm trong nước chưa đáp ứng đủ hay là do sản phẩm của nướcngoài có tính cạnh tranh hơn.

 Mức độ biến động của thị trường tương lai khi có các dự án khác,đối tượng khác cùng tham gia vào thị trường như thế nào

* Đánh giá về khả năng cung cấp sản phẩm đầu ra của dự án

Đánh giá chất lượng sản phẩm đầu ra của dự án: có đạt được chỉ tiêu về tiêuchuẩn của ngành dệt may hay không, tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm, cáctiêu chuẩn mà sản phẩm đạt được…

Đánh giá sản lượng của sản phảm đầu ra của dự án: tổng mức cung dự kiếnvà tốc độ tăng trưởng tổng cung của dự án là bao nhiêu, công suất máy móc thiếtbị tàu, năng suất lao động của công nhân, …

Đánh giá mức giá của sản phẩm đầu ra của dự án: Đây là một nội dung rấtquan trọng Do doanh nghiệp thường muốn lập một dự án có tính khả thi cao nênthường tăng giá sản phảm để tăng lợi nhuận cho dự án, dẫn tới nhiều sai lệch trongphân tích dòng tiền Vì vậy, cán bộ thẩm định phải xác định lại mức giá, xem cóphù hợp với thị trường hiện nay của dự án không từ đó làm cơ sở tính toán cho cácbước sau này.

4.2.2.4 Thẩm định thị trường đầu vào phục vụ cho dự án

* Công nghệ, máy móc thiết bị sử dụng

Cán bộ thẩm định sẽ đánh giá các chỉ tiêu như sau:

 Quy trình công nghệ có tiên tiến, hiện đại không, ở mức độ nào củathế giới

 Công nghệ có phù hợp với trình độ hiện tại của Việt Nam haykhông, có đảm bảo cho chủ đầu tư nắm bắt và vận hành công nghệđược không

 Phương thức chuyển giao công nghệ có hợp lý không, có đảm bảocho máy móc thiết bị và tính đồng bộ của cả con tàu hay không

Trang 38

 Xem xét, đánh giá về số lượng, công suất, quy cách, chủng loại,danh mục máy móc thiết bị này có đáp ứng được yêu cầu hay không Trình độ tiên tiến của thiết bị, khi cần thiết phải thay đổi sản phẩm

thì thiết bị này có đáp ứng được hay không

 Giá cả thiết bị, phương thức thanh toán có hợp lý không, đáng ngờkhông

 Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độ dự ándự kiến không

 Uy tín của các nhà cung cấp thiết bị, các nhà cung cấp thiết bị cóchuyên sản xuất các thiết bị của dự án không

Khi đánh giá về công nghệ, thiết bị, ngoài việc dựa vào hiểu biết, kinhnghiệm đã tích lũy của mình, cán bộ thẩm định cần tham khảo ý kiến các nhàchuyên môn, trong trường hợp cần thiết có thể đề xuất với Lãnh đạo thuê tư vấnchuyên ngành để việc thẩm định được chính xác và cụ thể.

* Nguồn nguyên liệu phục vụ cho dự án

Khi thẩm định đánh giá chỉ tiêu này, cán bộ thẩm định cần chú trọng cácnội dung như:

 Có bao nhiêu nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, họ là những ngườikhách hàng có quan hệ từ trước với doanh nghiệp hay mới thiết lậpquan hệ, khả năng cung ứng và mức độ tín nhiệm của họ như thế nào

 Kết quả dự báo doanh thu có gắn liền với dự báo về giá mua nguyênliệu không, việc dự báo giá mua nguyên liệu có khách quan không,có khoa học không

 Các chính sách nhập khẩu đối với các nguyên liệu như thế nào, biếnđộng về giá mua, tỷ giá như thế nào

 Doanh nghiệp theo đuổi chính sách dự trữ nguyên liệu như thế nào,lượng nguyên liệu được dữ trữ sẽ tăng hay giảm trong tương lai4.2.2.5 Thẩm định thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của dịch vụ

Trang 39

đầu ra

Trên cơ sở đánh giá tổng quan về quan hệ cung cầu ở trên, cán bộ thẩm địnhxem xét đánh giá về các thị trường mục tiêu của dịch vụ đầu ra của dự án, phươngán chiếm lĩnh thị trường nội địa hay là hướng đến xuất khẩu có phù hợp không vàviệc định hướng thị trường mục tiêu có hợp lý không

* Về khả năng cạnh tranh của dịch vụ đầu ra, cần chú ý các nội dung:

Đối với thị trường nội địa: ưu điểm của sản phẩm đầu ra của dự án là gì, sảnphẩm có phù hợp với xu hướng tiêu thụ hay không, mức giá của sản phẩm so vớithị trường như thế nào, …sản phẩm đầu ra của dự án có đạt được các tiêu chuẩnquốc tế không, các sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập được vào thìtrường nước ngoài chưa…

4.2.2.6 Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án

Trong phần này cán bộ thẩm định cần đánh giá những nội dung chủ yếu sau:Đánh giá kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý của chủ đầu tư, đánh gía sự

hiểu biết, khả năng tiếp cận và điều hành công nghệ mới của dự án

Đánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án, phương án sắp xếp,bố trí lao động, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật của đội ngũ lao động,kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp

4.2.2.7 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án

* Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn

Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện,vốn đầu tư tăng lên hay giảm đi quá lớn, dẫn đến việc không cân đối được nguồn,ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án Trong phần này, cán bộthẩm định phải xem xét , đánh giá tổng vốn đầu tư đã được tính toán hợp lý chưa,đã tính đủ các khoản cần thiết chưa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí …Thông thường trên cơ sở các dự án đã thẩm định trước đó, ngân hàng sẽ xem xétvà đúc rút kinh nghiệm cho các dự án sau Tuy nhiên nếu cán bộ thẩm định nhậnthấy có sự khác biệt lớn ở bất kỳ một nội dung nào thì phải tập trung phân tích, tìmhiểu nguyên nhân và đưa ra nhận xét Từ đó đưa ra cơ cấu đầu tư hợp lý, đảm bảođược mục tiêu dự kiến ban đầu.

Tổng vốn đầu tư gồm một số khoản mục chính sau

Trang 40

 Chi phí mua sắm máy móc thiết bị Chi phí quản lý tổ chức

 Chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ Chi phí dự phòng…

Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án: xem xét đánh giávề tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn như thế nào, có hợplý không

Bên cạnh đó cần xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giaiđoạn xem có hợp lý không, thông thường vốn tự có phải tham gia đầu tư trước.Trên cơ sở tổng vốn đầu tư được duyệt, cán bộ thẩm định rà soát lại từng loạinguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khă năng tham gia , tiến độ thamgia, tính khả thi, đối tượng đầu tư của từng loại nguồn vốn.

* Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính: Cán bộ thẩm định sẽ tiến

hành kiểm tra tính toán lại dòng tiền của dự án qua các năm Sau đó sẽ đánh giátheo các tiêu chí sau:

- Giái trị hiện tại ròng (NPV): Đây là một công cụ hữu ích cho quá trình raquyết định và có thể dùng để xếp loại dự án Vì nó thể hiện lợi nhuận ròng của dựán tính về thời điểm hiện tại

NPV = Giá trị hiện tại dòng thu – giá trị hiện tại dòng chi

Ưu điểm của công cụ này là tính đến giá trị thời gian của tiền và quy mô dựán Nó cho biết quy mô tiền lãi có thể thu được từ dự án NPV là một tiêu chuẩnhiệu quả tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo thời gian của đồng tiền, tính đầu đủcủa mọi khoản thu và chi trong cả thời kì hoạt động hoặc phân tích dự án Vì vậy,NPV là tiêu chuẩn để xác định dự án có thể đạt tổng lợi ích lớn nhất với nhữngnguồn vốn hạn định

Tuy nhiên NPV cũng có một số các nhược điểm nhất định Thứ nhất, chỉtiêu này phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu được chọn Tỷ suất này càng nhỏ thìNPV càng lớn và ngược lại Việc xác định chính xác tỉ suất này là rất khó, nhất làkhi thị trường vốn có nhiều biến động Thứ hai, khi sử dụng công cụ này khá phứctạp, đòi hỏi dòng tiền mặt của dự án đầu tư phải được dự báo độc lập đến hết nămcuối cùng của dự án và các thời điểm phát sinh chúng Thứ ba, NPV là chỉ tiêu

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Sơ đồ tổ chức của Ngõn hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
ng Sơ đồ tổ chức của Ngõn hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 3)
Bảng: Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nộ i2 thỏng đầu năm 2009 - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
ng Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nộ i2 thỏng đầu năm 2009 (Trang 15)
Bảng: Tổng kết hoạt động cho vay theo thời gian giai đoạn 2006-2008 - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
ng Tổng kết hoạt động cho vay theo thời gian giai đoạn 2006-2008 (Trang 17)
Bảng: Số dự ỏn được thẩm định theo loại ngành kinh tế (đơn vị: tỷ VNĐ) - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
ng Số dự ỏn được thẩm định theo loại ngành kinh tế (đơn vị: tỷ VNĐ) (Trang 22)
Bảng: Số dự ỏn được thẩm định theo thành phần kinh tế (đơn vị: tỷ VNĐ) - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
ng Số dự ỏn được thẩm định theo thành phần kinh tế (đơn vị: tỷ VNĐ) (Trang 23)
Bảng: Thẩm định dự ỏn theo thành phần kinh tế năm 2008 - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
ng Thẩm định dự ỏn theo thành phần kinh tế năm 2008 (Trang 24)
2.3.4. Thẩm định Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh: 2.3.4.1.Tình hình tài chính: - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
2.3.4. Thẩm định Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh: 2.3.4.1.Tình hình tài chính: (Trang 52)
BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU NGUYấN LIỆU - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU NGUYấN LIỆU (Trang 70)
3. Hình thức cho vay: Cho vay đầ ut dự án nhà máy kéo sợi - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
3. Hình thức cho vay: Cho vay đầ ut dự án nhà máy kéo sợi (Trang 75)
Phụ lục 4: bảng tính độ nhạy dự án - Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
h ụ lục 4: bảng tính độ nhạy dự án (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w