1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

45 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 104,87 KB

Nội dung

Ban giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NHNO&PTNT QUẬN BA ĐÌNH 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT QUẬN BA ĐÌNH 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh 2.1.1.1. Sự ra đời của chi nhánh Ba Đình là một quận lớn nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội có diện tích 9,25km 2 , mật độ dân số trên 23.000 người/ km 2 . Cùng với sự phát triển của Quận Ba Đình, chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình được hình thành và đi vào hoạt động từ tháng 7/1996 theo quyết định số 18/QĐ NHNo ngày 1/4/1996 của chủ tịch Hội đồng quản trị và tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về việc thành lập chi nhánh. Khi mới thành lập, ngân hàng lấy tên là chi nhánh NHNo&PTNT Giảng Võ và đến nay đổi thành chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình theo quyết định số 340/QĐ-NHNo- 02 ngày 19/6/1998 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Quận Ba Đình là chi nhánh hạch toán kinh doanh phụ thuộc. 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động NHNo&PTNT Quận Ba Đình là một ngân hàng cấp 3, nên có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ.Từ những ngày đầu khi mới thành lập chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình chỉ có 8 người nhưng do hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng phát triển, nên đến nay 4/2003, cơ cấu tổ chức của chi nhánh đã lên đến 28 người. NHNo&PTNT Quận Ba Đình sắp xếp bố trí bộ máy và phương thức hoạt động với cơ cấu sau: Ban giám đốc bao gồm hai người: + Giám đốc NHNo&PTNT Quận Ba Đình, là người điều hành chung mọi hoạt động của chi nhánh + Phó Giám đốc ngân hàng kiêm kế toán kiểm toán ngân hàng có trách nhiệm điều hành hoạt động của ngân hàng khi giám đốc vắng mặt. Phòng nghiệp vụ kinh doanh bao gồm một trưởng phòng và 6 cán bộ tín dụng. Chức năng của bộ phận tín dụng là: + Xây dựng các dự án nhỏ, thẩm định dự án đầu và dịch vụ tín dụng khác trong địa bàn quận, được phân công theo chỉ định của Giám đốc ngân hàng cấp trên trực tiếp quản lý. + Làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo. + Xác định, lựa chọn xây dựng mạng lưới bán buôn, bán lẻ, làm đại lý giải ngân cho NHNo&PTNT Việt Nam… Phòng kế toán - ngân quỹ bao gồm một trưởng phòng, một phó phòng và nhân viên. Phòng kế toán và ngân quỹ có chức năng sau: + Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, thực hiện các dịch vụ thanh toán đến cá nhân, tổ chức chuyển tiền nhanh. + Trực tiếp kế toán hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ thanh toán theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. 2.1.1.3. Hoạt động chính của ngân hàng. - Các giao dịch nội tệ: + Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn + Phát hành kỳ phiếu có kỳ hạn + Mở tài khoản tiền gửi thanh toán + Cho vay ngắn, trung hạn các thành phần kinh tế. + Nhận tiền gửi của khách hàng bằng các hình thức tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, làm dịch vụ thu tiền mặt + Quản lý an toàn két quỹ và thực hiện mức tồn quỹ, nghiệp vụ thu- chi và vận chuyển tiền bạc trên đường đi an toàn. + Tổng hợp lưu trữ hồ sơ, tài liệu. + Cho vay cầm cố tài sản, chứng chỉ có giá + Chuyển tiền nhanh trong phạm vi toàn quốc + Các dịch vụ khác. - Các giao dịch ngoại tệ + Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn + Mở tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế và các cá nhân - Các dịch vụ khác + Chuyển tiền nhanh + vấn tiền gửi tiền vay 2.1.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng 2.1.2.1. Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng Thuận lợi: + An ninh, chính trị trong nước tiếp tục ổn định vững chắc, các chính sách pháp luật, kinh tế của Nhà nước đặc biệt là chính sách tiền tệ, tín dụng của Ngân hàng Nhà nước đã thông thoáng hơn có tác dụng tích cực thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển, thuận lợi cho hoạt động ngân hàng. + Các chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình luôn nhận được sự chỉ đạo kịp thời của Ban Giám đốc và các phòng nghiệp vụ cấp trên, đã tạo thế và lực cho hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày một tốt hơn. + Sự đoàn kết, nhất trí của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh luôn quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh, tích cực chủ động kinh doanh vì sự tồn tại và phát triển không ngừng của chi nhánh. + Chính sách khoán tài chính đến nhóm người lao động đã thực sự đi vào đời sống và đã có tác dụng tốt. Là động lực để cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan tích cực phấn đấu, để mỗi một dịch vụ, mỗi một khách hàng được phục vụ ngày càng có chất lượng, số lượng hơn. Đời sống của cán bộ công nhân viên ngày một ổn định. Khó khăn + Cơ sở vật chất và kỹ thuật của chi nhánh còn quá thấp kém. Trụ sở còn phải đi thuê (Vừa nhỏ bé; kho tàng, nhà xe,… không có), máy móc, chương trình quản lý dữ liệu hay sai sót, chưa hiện đại… Nhìn chung là chưa ngang tầm với một ngân hàng cấp Quận. + Sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động kinh doanh trên địa bàn giữa các ngân hàng về mặt lãi suất khiến chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong việc giữ khách hàng và mời chào khách hàng mới. Riêng trên địa bàn Quận Ba Đình có các ngân hàng lớn nhỏ: ngân hàng Công Thương Ba Đình, ngân hàng cổ phần nhà, ngân hàng Nam Á, các NHNo&PTNT cùng hệ thống. Ngoài ra còn có 6 quỹ tiết kiệm của các chi nhánh ngân hàng thương mại (chưa kể đến hệ thống huy động tiết kiệm của bưu điện). - + Trình độ nghiệp vụ cán bộ còn non yếu, bất cập so với đòi hỏi của công tác chuyên môn, nhất là pháp luật, ngoại ngữ, vi tính, ngoại thương… Bên cạnh đó tinh thần trách nhiệm với công việc chưa cao, sự phối hợp giữa các phòng chuyên môn còn lỏng lẻo. Tổng số cán bộ công nhân viên tại chi nhánh hiện nay là 28 người, trong đó 27 hợp đồng không thời hạn, 1 hợp đồng ngắn hạn. Số cán bộ nữ chiếm 67,9% (chi nhánh có 100% cán bộ lãnh đạo từ Ban Giám đốc đến các phòng ban giao dịch đều là nữ). Năng lực, trình độ của các bộ không đồng đều. Số người nắm vững và xử lý tốt nghiệp vụ chuyên môn còn quá hạn chế. Bố trí lao động như sau: - Phòng tín dụng 7/28 người chiếm 25%. - Kế toán 10/28 người chiếm 36%. - Ngân quỹ 3/28 người chiếm 11%. - Bảo vệ 1/28 người chiếm 3,6%. + Phòng chức năng làm công tác hành chính, phòng thanh toán quốc tế chưa có nên cán bộ phải kiêm nhiệm. Phòng nghiệp vụ kinh doanh thiếu cán bộ lãnh đạo, cán bộ làm công tác kinh doanh, kể cả bộ phận kế toán phần lớn còn hạn chế về nghiệp vụ, nhất là về ngoại ngữ, tin học, thanh toán quốc tế… Hai phòng giao dịch mới ra đời cơ sở vật chất chỉ là bước đầu, chưa tạo lập được lòng tin, chiều sâu trong dân cư. + Do nguồn vốn huy động không ổn định, lãi suất đầu vào bình quân còn cao nên việc cho vay ưu đãi khách hàng lớn sẽ khó khăn, nhất là trong điều kiện cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng hiện nay. + Khả năng đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ, hoạt động ngoại thương tại chi nhánh còn nhiều hạn chế… 2.1.2.2. Tình hình huy động vốn Hoạt động của ngân hàng thương mại là “Đi vay để cho vay” nên việc huy động vốn của chi nhánh là vô cùng quan trọng. Chi phí huy động vốn được xem là giá đầu vào của quá trình kinh doanh, muốn có được chi phí thấp thì ngân hàng phải luôn cố gắng tìm những nguồn rẻ. Ngân hàng phải làm thế nào để vừa thu hút được nhiều vốn, vừa không gây đọng vốn để hoạt động của ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn. Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Quận Ba Đình được thể hiện qua bảng số liệu sau: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Quận Ba Đình Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 %2002/2001 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền ±% I.Tiền gửi 1. của TCTD 2. của KH - Nội tệ: + Không kỳ hạn + < 12 tháng + > 12 tháng - Ngoại tệ: + Không kỳ hạn + < 12 tháng + > 12 tháng II. PH GTCG - Ngắn hạn - Dài hạn Tổng 318.52 6 254.403 64.123 36.863 7.495 21.728 7.639 27.260 1.328 12.488 13.444 53.364 - 53.364 371.89 0 85,7 8,4 17,3 9,9 05,8 2,1 7,3 0,4 3,3 3,6 14,3 0 14,3 100 170.01 1 82.729 87.282 46.999 14.200 24.241 8.558 40.283 876 15.565 23.842 236.03 5 417 235.618 406.04 6 41,9 0,4 21,5 11,6 3,5 6,0 2,1 9,9 0,2 3,8 5,9 58,1 0,1 58,0 100 -48.515 -171.674 +23.159 +10.136 +6.705 +2.513 +919 +13.023 -452 +3.077 +10.398 +182.67 1 +182.254 34.156 -46,6 -67,5 +36,1 +27,5 +89,5 +11,6 +12,0 +47,8 -34,0 +24,6 +77,3 +324,3 - 341,5 9,2 Nguồn: báo cáo quyết toán năm 2002 của NHNo&PTNT Ba Đình Qua số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động tăng 34.156 triệu đồng, tỷ lệ tăng trưởng 9,2%. So với kế hoạch của năm 2002 thì chỉ tiêu đạt được 95,5 % (kế hoạch năm là 426 triệu). Một trong những nguyên nhân làm cho việc thực hiện kế hoạch nguồn vẫn chưa cao là do 6 tháng đầu năm chi nhánh quán triệt phương châm: hạn chế huy động nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng. Thật vậy, ta thấy tiền gửi của tổ chức tín dụng giảm 171.674 triệu đồng, tỷ lệ giảm 67,5%. Do tiền gửi của các tổ chức tín dụng giảm mạnh nên cho tiền gửi của khách hàng có tăng 23.159 triệu đồng, tỷ lệ tăng 36,1 % thì nguồn tiền gửi vẫn giảm 148.515 triệu đồng, tỷ lệ giảm 46,6%. Huy động nội tệ của khách hàng tăng khá nhanh 13.023 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 47,8% nhưng trong đó tiền gửi trên 12 tháng là tăng nhiều nhất 10.389 triệu đồng, tỷ lệ tăng 77,3%, tiền gửi dưới 12 tháng tăng vừa 3.077 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,6%, đồng thời tiền gửi ngoại tệ giảm 34,0% nhưng do nguồn này giảm không đáng kể nên ngoại tệ vẫn tăng 47,8% so với 2001. Đáng chú ý trong năm qua là việc phát hành giấy tờ có giá tăng mạnh từ 53.364 triệu đồng năm 2001 lên 236.035 năm 2002, tỷ lệ tăng là 342,3%, trong đó chủ yếu là phát hành thêm giấy tờ có giá dài hạn. Nguồn huy động từ việc phát hành giấy tờ có giá dài hạn là 182.254 triệu đồng, tốc độ tăng 341,5% 2.1.2.3. Hoạt động tín dụng Cũng như các NHTM khác, hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình chủ yếu là hoạt động tín dụng, nó đem lại nguồn thu lớn cho chi nhánh. Vì vậy, NHNo&PTNT Quận Ba Đình luôn tìm mọi cách để mở rộng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường các biện pháp phòng ngừa rủi ro góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh được thể hiện qua bảng số liệu sau: Cơ cấu nợ tính đến 31/12/2002 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 Xu hướng Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng nợ 57.89 9 71.251 +17.35 2 +30 Phân loại theo thời hạn - Ngắn hạn - Trung hạn - Dài hạn 49.488 8.411 - 85,5 14,5 63.029 11.222 1.000 83,8 14,9 1,3 +13.451 +2.811 +1.000 27,4 33,4 100 Phân theo thành phần KT - DNNN - HTX - Công ty tnhh,CP - Hộ cá thể -Khác 20.062 - 2.170 1.985 33.682 34,6 - 3,8 3,4 58,2 20.190 400 12.440 9.660 32.561 26,8 0,6 16,5 12,8 43,3 +128 +400 +10.270 +7.765 -1.121 0,6 100 437,3 391,2 -3,3 Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2002 của NHNo&PTNT Ba Đình nợ tính đến 31/12/2002 đạt 75.251 triệu đồng tăng 17.352 triệu đồng so với 31/12/2001, tốc độ tăng trưởng 30%; đạt 107% so với kế hoạch năm. Cơ cấu nợ phân chia theo thời hạn có sự thay đổi. Về tỷ trọng, nợ ngắn hạn chiếm 85,5% ở năm 2001 và giảm đi chút ít tỷ trọng ở năm 2002 83,8%. Tỷ trọng giảm nhưng nợ ngắn hạn vẫn tăng so với năm 2001 là 13.541 triệu đồng, tốc độ tăng là 27,4%; nợ trung hạn tăng 2.811 triệu đồng, tốc độ tăng 33,4%; nợ dài hạn ở năm 2001 là không có nhưng đến năm 2002 tăng 1.000 triệu đồng. Mặc nợ cho vay tăng nhanh theo thời gian nhưng lại có sự mất cân đối về tỷ trọng trong cơ cấu nợ, cụ thể là nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ vì để tìm được dự án đầu tốt và gặp ít rủi ro là gặp rất nhiều khó khăn. Cơ cấu nợ phân theo thành phần kinh tế có sự thay đổi. Cho vay doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng khá cao 34,6% ở năm 2001. Điều này chứng tỏ vị thế của chi nhánh đã được các doanh nghiệp Nhà nước chú ý bởi chính sách khách hàng đã được đặt lên hàng đầu. Mặc việc cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nước có lãi suất thấp hơn song doanh thu của các khoản vay này là thường xuyên và ổn định, nhất là khi cácdự án của doanh nghiệp chủ đạo trong nền kinh tế thường có của khách hàng kinh doanh, doanh thu ổn định như công ty in Tài chính, công ty Xuất nhập khẩu y tế… Đến 31/12/2002, nợ doanh nghiệp Nhà nước đạt 20.190 triệu đồng tăng 128 triệu đồng so với 31/12/2001, tốc độ tăng 0,6%. Cho vay công ty TNHH, công ty cổ phần tăng mạnh từ 2.170 triệu đồng năm 2001 lên 12.440 triệu đồng vào năm 2002, tốc độ tăng 473,3%; cho vay hộ cá thể cũng tăng mạnh 7.765 triệu đồng, tốc độ tăng 391,2%. Cho vay khác (cầm cố giấy tờ có giá, tiêu dùng) chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ. Cho vay dưới hình thức này có rủi ro thấp nhất mà lãi suất lại lớn hơn các loại cho vay khác. Chi nhánh đã tổ chức công tác xác minh, thẩm định đầy đủ và chính sách khách hàng hợp lý nên đã thường xuyên có được số khách hàng truyền thống và cho vay tiêu dùng có mức nợ tăng hơn. Cho vay tiêu dùng áp dụng chủ yếu đối với cán bộ công nhân viên Nhà nước, nhất là trên địa bàn Thủ đô có hàng ngàn doanh nghiệp Nhà nước với hàng chục vạn cán bộ công nhân viên đang công tác và có nhu cầu về phương tiện sinh hoạt, nhà ở… là rất cao. 2.1.2.3. Một số hoạt động kinh doanh khác Trong năm 2000 NHNo&PTNT Quận Ba Đình đã tiến hành các nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Tổng số món bảo lãnh:95 món với số tiền bảo lãnh là 5 tỷ đồng. Đồng thời tiến hành mở L/C cho một số doanh nghiệp nhập hàng hoá, máy móc thiết bị, số L/C mở là 6 món, với số tiền thanh toán là 3.260 triệu đồng. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NHNO&PTNT QUẬN BA ĐÌNH 2.2.1. Các văn bản có tính pháp lý trong công tác thẩm định dự án đầu tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình 1. Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng- Trung tâm đào tạo- NHNo&PTNT Việt Nam. 2. Quy chế cho vay đối với khách hàng- NHNo&PTNT Việt Nam-1998 3. Cẩm nang tín dụng - NHNo&PTNT Việt Nam 4. Quyết định số 1963/NHNN- 05 ngày 18/8/2000 của NHNo&PTNT Việt Nam về việc phân loại khách hàng. 2.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình Quy trình thẩm định dự án đầu tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình gồm các bước sau: * Bước1: Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập và gửi hồ sơ vay vốn như sau: - Hồ sơ pháp lý: + Quyết định thành lập (đối với DNNN, doanh nghiệp công ích) + Đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài là giấy phép đầu tư) + Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp nhân) + Người đại diện (theo pháp luật hoặc điều lệ quy định) + Người được uỷ quyền (nếu có) + Giấy phép hành nghề (nếu có) + Giấy phép đầu (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư) + Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh) + Các thủ tục về kế toán theo quy định của ngân hàng; đăng ký mẫu dấu, chữ ký, mở tài khoản tiền gửi, tiền vay - Hồ sơ kinh tế: + Kế hoạch sản xuất kinh doanh + Báo cáo thực hiện kế hoạch - Hồ sơ vay vốn: + Giấy đề nghị vay vốn + Dự án phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống + Các chứng từ có liên quan đến hoạch sản xuất kinh doanh + Các chứng từ có liên quan + Hồ sơ đảm bảo tiền vay * Bước 2: Sau khi nhận được hồ sơ hợp pháp, hợp lệ do khách hàng gửi đến cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn (thẩm định cho vay). Thẩm định cho vay là nội dung quan trọng nhất trong quy trình cho vay, đó chính là việc thẩm định các điều kiện vay vốn. Tuỳ theo loại hình khách hàng (pháp nhân, doanh nghiệp nhân, công ty hợp danh…), tuỳ từng loại cho vay (ngắn hạn, trung dài hạn); tuỳ hình thức cho vay (từng lần, hạn mức, dự án); tuỳ đối tượng cho vay (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống) .để có một nội dung thẩm định thích hợp. Nội dung cơ bản gồm các mặt sau: - Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự - Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng - Thẩm định mục đích vay vốn - Thẩm định dự án, phương án kinh doanh - Thẩm định tài sản làm bảo đảm nợ * Bước 3: Trưởng phàng kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) và trình giám đốc quyết định. * Bước 4: Giám đốc chi nhánh ngân hàng căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không [...]... LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NHNO&PTNT QUẬN BA ĐÌNH 2.3.1 Những kết quả đạt được 2.3.1.1 Về kỹ thuật thẩm định Công tác thẩm định dự án đầu được tiến hành trên cơ sở vận dụng những phương pháp có tính khoa học với cách nhìn toàn diện về mọi mặt của dự án đầu tư: Từ thẩm định năng lực pháp lý, khả năng tài chính, khả năng quản lý của khách hàng cho đến thẩm định khía cạnh pháp lý, công. .. : 02 lao động Tổng số lao động : 47 lao động c) Tổ chức thực hiện - Tiến độ thời gian thực hiện dự án: Triển khai dự án từ tháng 6/2002 và kết thúc 3/2003 - Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu trực tiếp quản lý dự án - Chủ đầu tư: Công ty XNK và đầu – IMEXIN Nhận xét của cán bộ thẩm định: Công tác tổ chức thực hiện và quản lý hợp lý 8 Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay: Thế chấp quyền sử dụng đất... bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp còn khá cao đặc biệt là chi phí quản lý IV Thẩm định dự án đầu xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc 1 Thẩm định hồ sơ pháp lý của dự án + Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc + Đơn xin vay vốn + Bảng báo giá của công ty nhập khẩu thiết bị + Quyết định phê duyệt dự án đầu + Báo cáo đánh giá tác. .. thuật, tài chính dự án …Do vậy đã làm tăng thêm độ tin cậy cho việc thẩm định dự án đầu Thực tế cho thấy nhiều dự án mà NHNo&PTNT Quận Ba Đình thẩm định sau khi vay vốn đã đi vào hoạt động có hiệu quả, có khả năng thu nợ chắc chắn, mang lại lợi ích thiết thực cho nền kinh tế như các dự án của công ty in tài chính, dự án mua máy mổ mắt của công ty xuất nhập khẩu y tế và nhiều dự án khác 2.3.1.2 Về... thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình, chúng ta đi vào ví dụ cụ thể sau: “DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHẢ THI NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIA SÚC” I Giới thiệu khách hàng Công ty Xuất nhập khẩu và đầu tên giao dịch đối ngoại là IMPORTEXPORT AND INVESTMENT CORPORATION viết tắt là IMEXIN Tiền thân công ty là công ty Tổng hợp cấp I được thành lập từ năm 1970 theo quyết định. .. chi phí, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp còn cao đặc biệt là chi phí quản lý 2.2.4.2 Về thẩm định dự án đầu Nhìn chung NHNo&PTNT Quận Ba Đình áp dụng quy trình thẩm định dự án đầu khá đầy đủ Tuy nhiên cán bộ tín dụng chưa đưa ra được ý kiến đánh giá của mình một cách cụ thể Trong phần thẩm định sự cần thiết và phương diện thị trường, NHNo&PTNT Quận Ba Đình đã thực hiện khá đầy... không ảnh hưởng đến đời sống dân sinh, động thực vật Nhận xét của cán bộ thẩm định: Dự án không có tác động xấu đến môi trường, bảo đảm đủ tiêu chuẩn do bộ Khoa học công nghệ môi trường quy định (có báo cáo đánh giá tác động của môi trường do Bộ khoa học công nghệ ký) d Thẩm định công nghệ máy móc thiết bị Quy trình công nghệ tiên tiến, tự động hoá, dây chuyền công nghệ được phối liệu tự động Được điều... vốn đầu * Nguồn trả nợ vốn đầu được xây dựng, xác định trên hai nguồn chính: + Khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ) + Lợi nhuận sau thuế hàng năm Về nguồn KHCB đã được đề án tính toán vào giá thành sản phẩm với mục đích sớm hồi thu vốn đầu (khấu hao 7 năm, 14 % năm) Đây là nguồn ổn định để hoàn vốn hàng năm (77% KHCB được trích để trả nợ vốn đầu tư) Nguồn thứ hai là từ lợi nhuận Đề án xây dựng... thứ 4 (2006) và năm thứ 5 (2007) thì dự án đầu hoàn vốn Để được chính xác hơn, ta tính cụ thể như sau: Dòng tiền ròng mà dự án mang lại mỗi tháng của năm thứ 5 là: 2.092.725.000/ 12 = 174.393.750đ Số tháng để dự án thu hồi đủ số vốn đầu bỏ ra là: 1.298.579.000/174.393.750 = 7.44 tháng ~ 8 tháng Vậy theo cách tính này thì thời gian hoàn vốn là 4 năm 8 tháng So sánh với cách tính thời gian hoàn vốn... Nhận xét của cán bộ thẩm định: Qua phân tích và tính toán trên thì dự án đầu sản xuất thức ăn chăn nuôi có hiệu quả kinh tế khá cao so với điều kiện đầu sản xuất kinh doanh hiện nay, sử dụng vốn có hiệu quả, thời gian thu vốn đầu và vốn tín dụng chắc chắn và có nhiều điều kiện vượt thời gian cho phép 6 Hiệu quả xã hội - Dự án được triển khai thực hiện sẽ góp phần tích cực vào việc thực hiện chủ . toán là 3.260 triệu đồng. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNO&PTNT QUẬN BA ĐÌNH 2.2.1. Các văn bản có tính pháp lý trong công tác. Ban giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNO&PTNT QUẬN BA ĐÌNH 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH

Ngày đăng: 09/10/2013, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2.2. Tình hình huy động vốn - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.1.2.2. Tình hình huy động vốn (Trang 5)
III.Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
h ẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp (Trang 12)
B- TÌNH HÌNH SX KINH DOANH - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
B- TÌNH HÌNH SX KINH DOANH (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w